1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CV 196 PGDDT HD thuc hien Nv nam hoc

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện kế hoạch giáo dục 1.1 Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục Các trường học chủ đ[r]

(1)UBND HUYỆN ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 196 /PGDĐT Đông Hải, ngày 04 tháng 09 năm 2013 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2013 - 2014 Căn Công văn số 968/SGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 08 năm 2013 Sở GDĐT việc “Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014”; trên sở phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013-2014 ngành GD-ĐT Đông Hải, phận chuyên môn THCS Phòng GD-ĐT hướng dẫn các trường học thực nhiệm vụ Giáo dục trung học sở năm học 2013 - 2014 sau: I PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CHUNG Xuất phát từ thực trạng, tình hình thực tế các trường, năm học 2013 - 2014 xác định là năm tiếp tục tập trung phấn đấu: “Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” hướng tới mục tiêu “Nâng cao dần chất lượng giáo dục, có trường THCS chất lượng cao ngang tầm với các trường THCS tỉnh”; năm học 2013-2014, nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục Trung học sở trên địa bàn huyện xác định sau: Tiếp tục thực có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; tiếp tục thực có hiệu nội dung các vận động, các phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện Phòng GD-ĐT và trường; gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trường học Căn tình hình thực tế trường để thực nghiêm túc yêu cầu dạy học phân hóa theo lực học tập học sinh; tiếp tục đạo thực tinh giản nội dung dạy học, tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục; tổ chức tốt việc triển khai dạy học và kiểm tra đánh giá tài liệu Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí địa phương Bạc Liêu, nghiên cứu sử dụng các tài liệu giáo dục Bộ, Sở GD-ĐT cung cấp theo chủ đề nâng cao để phát triển khiếu số môn học dành cho học sinh các lớp chất lượng cao, thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải các vấn đề thực tiễn Tiếp tục tập trung đạo đổi đồng phương pháp dạy học và giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh; tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng và hiệu hoạt động giáo dục cấp THCS Tích cực triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL, giáo viên; chú trọng bồi dưỡng lực giáo dục đạo đức, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm đánh giá; quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy hiệu hoạt động tổ/nhóm chuyên môn các trường; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh Tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động thực kế hoạch giáo dục; nâng cao hiệu lực và hiệu công tác quản lý các trường học, đặc biệt là (2) nâng cao vai trò các trường THCS việc thực kỷ cương, nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Tăng cường vai trò các thành viên Hội đồng môn Sở GD-ĐT thành lập vào việc đổi hoạt động chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường (nhóm môn), cụm trường và chất lượng dạy học Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống trường Trung học sở trọng điểm chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và thực kiểm định chất lượng giáo dục theo lộ trình II CÁC CHỈ TIÊU: Chất lượng giáo dục: - Về học lực: Số học sinh xếp loại giỏi đạt từ 5% trở lên; khá đạt từ 35% trở lên; yếu, kém không quá 7% (riêng các trường THCS: Long Điền Đông A, Lê Hồng Phong, Long Điền Đông C, Điền Hải B, An Trạch, Long Điền học sinh yếu, kém không quá 5%) - Về hạnh kiểm: Số học sinh xếp loại khá, tốt đạt từ 90% trở lên; loại yếu không quá 1% Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban hàng năm không quá 5%, đó tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 2.5% (riêng các trường THCS: Long Điền Đông A, Lê Hồng Phong, Long Điền Đông C học sinh bỏ học 1%) Tỉ lệ học sinh công nhận tốt nghiệp Trung học sở từ 98.5% trở lên và nâng mức đạt chuẩn PCGD THCS lên 86% Có tham gia thi HSG và tất các phong trào khác cấp trên phát động và đạt từ 20% số giải trở lên so với số em dự thi cấp huyện, 10% số giải trở lên so với số em dự thi cấp tỉnh Phấn đấu thư viện trường THCS Điền Hải B, Long Điền Tiến đạt chuẩn quốc gia Chỉ đạo tâm Trường THCS Long Điền Đông A tái công nhận đạt chuẩn quốc gia năm 2013 và phấn đấu đạt cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục học kỳ II năm học 2013-2014 Phấn đấu xây dựng trường THCS Lê Hồng Phong là trường chất lượng cao và đạt chuẩn quốc gia năm 2014 Về thi đua khối THCS: phấn đấu có 01 trường THCS đề nghị Sở GD-ĐT tặng cờ nhì, 02 trường UBND tỉnh tặng khen III CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ Thực kế hoạch giáo dục 1.1 Thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục Các trường học chủ động, linh hoạt việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục thông qua việc đối chiếu, rà soát nội dung các môn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và địa phương, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ với yêu cầu chủ yếu: - Nghiêm túc thực Công văn số 168/PGDĐT ngày 15/8/2013 Phòng GDĐT việc tổ chức dạy học phân hóa theo lực học tập học sinh cấp THCS và Công văn số 170/PGDĐT ngày 19/8/2013 Phòng Giáo dục và Đào tạo việc hướng dẫn xếp lớp, tổ chức dạy học phân hóa theo lực học tập học sinh Chú ý bố trí sĩ (3) số học sinh đảm bảo đúng qui định; biên chế lớp phải đảm bảo thuận lợi cho việc thực yêu cầu dạy học phân hóa theo lực học tập học sinh, phù hợp với yêu cầu dạy học tự chọn - Giao các trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình (chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học, đó: học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần), soạn giảng cho phù hợp với lớp có phân hóa theo lực học sinh và trên sở đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm học đúng quy định; đảm bảo có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, bồi dưỡng HSG, giúp đỡ HS yếu kém và kiểm tra định kì Việc xếp lịch học phải khoa học, hợp lí; không để xảy tình trạng dạy tăng tiết, dạy chéo buổi quá nhiều làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và việc tiếp thu kiến thức HS - Tổ chức tốt việc triển khai dạy học và kiểm tra đánh giá tài liệu Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí địa phương Bạc Liêu Từ năm học 2013-2014, tùy theo qui định chương trình, đưa phần kiến thức, kĩ tài liệu dạy học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí địa phương Bạc Liêu vào đề kiểm tra thường xuyên và định kì các môn học này - Với tình hình sở vật chất và điều kiện lại các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Hải, Phòng GD-ĐT đạo trường THCS Long Điền Đông A, Lê Hồng Phong tổ chức dạy buổi/ngày các lớp khiếu, tổ chức dạy trên buổi/tuần số lớp còn lại và các trường còn lại (Nội dung, hình thức và kinh phí tổ chức xem Công văn số 1452/SGDĐT-GDTrH ngày 10/02/2010 việc hướng dẫn học buổi/ngày các trường trung học) - Tổ chức dạy học môn tiếng Anh: việc dạy học môn tiếng Anh tiếp tục thực đã hướng dẫn năm học 2010-2011 dạy học ngoại ngữ trường THCS Các trường cần tăng cường thành lập các câu lạc nói tiếng anh, tổ chức nhiều hoạt động giao lưu nhằm khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh giao tiếp để hình thành các kỹ năng, là kỹ nghe - nói - viết tiếng Anh cho học sinh - Nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông các trường theo Kế hoạch số 1162/ KH-SGDĐT ngày 19/9/2012 Sở Giáo dục và Đào tạo bạc Liêu + Các trường liên hệ với TT GDTX huyện ký kết hợp đồng dạy nghề phổ thông khối lớp cho phù hợp với điều kiện trường, khuyến khích việc chọn dạy nghề truyền thống địa phương Phải đảm bảo 100% học sinh lớp học nghề + Tổ chức dạy hướng nghiệp với thời lượng tiết/tháng Hình thức, nội dung phải đảm bảo đa dạng, tập trung vào các nghề truyền thống sẳn có địa phương - Tiếp tục thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; hướng dẫn tổ chức tham quan, học tập thông qua di sản, các sở sản xuất, 1.2 Đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Về công tác quản lí, đạo - Tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học mới, đặc biệt quan tâm các lớp đầu cấp nhằm giúp học sinh làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phương pháp dạy học và giáo dục nhà trường, tổ chức các hoạt động để tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện học sinh - Tăng cường tổ chức các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian, văn nghệ, thể dục thể thao, ngày hội đọc sách nhân các ngày lễ lớn Tập trung tổ chức thi hùng biện ngoại ngữ, thi Giải toán trên máy tính cầm tay, Giải toán trên Internet, Olympic tiếng Anh trên (4) Internet, Hội thi thí nghiệm - thực hành học sinh; tham gia thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”; ; tăng cường các hoạt động giao lưu, tham quan học tập… theo hướng phát huy chủ động và sáng tạo các trường nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, bổ sung hiểu biết các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa giới… - Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc quản lí, giám sát, giúp đỡ học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện - Chỉ đạo chặt chẽ, thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra, thi HSG tất các khâu đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá Chú trọng việc tổ chức thi và kiểm tra nghiêm túc, đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng lực thực chất học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm thực tốt Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; Công văn số 2642/BGDĐT-GDTrH ngày 04/5/2012 Bộ GD&ĐT việc trả lời số câu hỏi triển khai thực Thông tư 58 - Quan tâm xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website phòng GDĐT và các trường học - Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng giáo viên lực đề, xây dựng hướng dẫn chấm và chấm bài thi, kiểm tra Mức độ yêu cầu đề kiểm tra phải dựa trên mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kỹ qui định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS với các cấp độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo; với các bài kiểm tra cuối học kì, cuối năm dành tối thiểu 50% cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo; chú ý đúng mức yêu cầu phân hóa theo trình độ, lực học tập học sinh Về hình thức đề kiểm tra khối lớp cụ thể: tiếp tục thực theo tinh thần Công văn số 1063/SGDĐT-GDTrH ngày 18/9/2010 - Các trường cần đạo nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề cho loại bài kiểm tra Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên nỗ lực, tiến học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp đánh giá kết bài làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh - Đề kiểm tra định kỳ quản lý thành ba cấp là cấp sở, cấp phòng GDĐT và cấp trường Qui trình đề kiểm tra, hình thức đề kiểm tra, coi kiểm tra, chấm bài kiểm tra thực theo tinh thần Công văn số 981/SGD&ĐT-GDTrH ngày 16/9/2008 Sở GD&ĐT hướng dẫn thực công tác kiểm tra đánh giá học lực học sinh + Sở, Phòng GD-ĐT các đề kiểm tra định kỳ (khảo sát đầu năm, học kỳ 1, học kỳ 2) các môn Ngữ văn, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa và Tiếng anh + Giao các trường các đề kiểm tra định kỳ (hệ số 2) tất các môn và đề định kỳ (khảo sát đầu năm, học kỳ 1, học kỳ 2) các môn không Sở, Phòng GD-ĐT 1.2.2 Đối với các thành viên Hội đồng môn - Trên sở Công văn số 173/PGDĐT, ngày 20/8/2013 Phòng GD-ĐT việc thực sinh hoạt chuyên môn liên trường và cụm trường năm học 2013 – 2014, Phòng GD-ĐT phối hợp với các thành viên HĐBM và các cụm trưởng, các tổ chuyên môn liên trường xây dựng, triển khai kế hoạch hoạt động với các yêu cầu chủ yếu: + Tổ chức tốt các sinh hoạt chuyên môn liên trường và cụm trường + Nghiên cứu biên soạn tài liệu bồi dưỡng HSG các khối lớp và tài liệu dạy theo chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát cho các lớp phân hóa theo lực học sinh + Phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo, tập huấn chuyên môn (5) + Phối hợp tổ chức khảo sát, đánh giá trình độ lực giáo viên… 1.2.3 Đối với tổ, nhóm môn - Thông qua hoạt động dự thăm lớp để góp ý, tư vấn, thúc đẩy giáo viên thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học, quan tâm giúp đỡ giáo viên còn hạn chế lực giảng dạy; bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học; xây dựng kế hoạch tăng cường tổ chức hội thảo sinh hoạt chuyên đề từ cấp trường, cụm trường, phòng; chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học Đổi việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ vì tiến các thành viên tổ thông qua trao đổi, thảo luận các chủ đề, rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc giảng dạy, là hoạt động nghiên cứu bài học - Coi trọng yêu cầu thực hành các môn học; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế Tăng cường tổ chức các hoạt động như: “Hội thi thí nghiệm - thực hành học sinh”, “Thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học giáo viên”… nhằm khuyến khích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụng hợp lý, khai thác tối đa tác dụng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học môn; chủ động tự làm thiết bị dạy - Đối với môn Giáo dục công dân: Nhà trường hướng dẫn hình thức phù hợp để giáo viên môn Giáo dục công dân phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhận xét hạnh kiểm học sinh sau học kỳ và cuối năm học Giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung vào nhận xét cuối năm học phần dành cho nhận xét giáo viên chủ nhiệm học bạ - Đối với các môn khoa học xã hội: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí cần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, và trình bày chính kiến thân 1.2.4 Đối với giáo viên - Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, xếp hợp lý các hoạt động giáo viên và học sinh; phối hợp tốt làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm trì sĩ số - Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học, kỷ thuật dạy học tích cực khác theo đạo Phòng GD-ĐT; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (có hướng dẫn riêng) - Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, các phương pháp thực hành các môn học; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học - Trong quá trình thực các hoạt động dạy học, giáo dục nêu trên, giáo viên cần coi trọng việc quan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết hoạt động học tập, rèn luyện các em; nhận xét định tính và định lượng các hoạt động kết hoạt động, qua đó đề xuất triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh - Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập các em quá trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không là (6) việc xem học sinh học cái gì mà quan trọng là biết học sinh học nào, có biết vận dụng kiến thức - kĩ không; kết hợp kết đánh giá quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học - Trong các bài kiểm tra, giáo viên chủ động kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành Đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường các câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ chính kiến mình các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Thực nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho chương và chương trình môn học; tăng cường câu hỏi kiểm tra để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng tiến học sinh Việc cho điểm nên kết hợp đánh giá kết bài làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn và biết tự đánh giá lực mình 1.2.5 Đối với học sinh - Các hoạt động học tập có thể thực ngoài lên lớp, hay ngoài phòng học Vì vậy, ngoài việc tổ chức cho học sinh thực các nhiệm vụ học tập trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập nhà, ngoài nhà trường; chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học nhằm khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững chất - Thực tốt yêu cầu kết hợp hoạt động đánh giá thầy và hoạt động tự đánh giá trò Giúp học sinh biết cách giá lẫn và tự đánh giá lực mình - Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải các tình thực tiễn dành cho học sinh trung học theo Công văn số 169/PGDĐT, ngày 15/8/2013 Phòng GD-ĐT Tập trung củng cố, kiện toàn và nâng cao lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, nhân viên trường học 2.1 Quan tâm đầu tư có hiệu công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Đổi mới, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên chuyên môn và nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các hướng dẫn Bộ GDĐT Tăng cường các hình thức bồi dưỡng giáo viên và hỗ trợ hoạt động dạy học qua mạng internet - Chú trọng việc bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên cốt cán cấp Phòng GD-ĐT và nhà trường; tiếp tục rà soát đánh giá lực giáo viên ngoại ngữ (môn tiếng Anh), tổ chức bồi dưỡng theo các chuẩn quy định Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 2.2 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn cán quản lý, giáo viên, nhân viên - Tập trung đổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu bài học (có hướng dẫn riêng) Tăng cường hoạt động dự thăm lớp, quan tâm bồi dưỡng giáo viên trẻ, giáo viên mới; bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá; tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, cụm trường đến cấp phòng GDĐT Triển khai thực quy định đánh giá dạy giáo viên trung học (có hướng dẫn riêng) (7) - Nâng cao chất lượng và phát huy hiệu hội thi giáo viên dạy giỏi Tổ chức tốt và động viên giáo viên tham gia Cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp theo Công văn số 169/PGDĐT, ngày 15/8/2013 Phòng GD-ĐT - Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên lực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến; tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh 2.3 Tăng cường quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trên sở Đề án 826, các trường trung học cần chủ động rà soát đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu giáo viên cho các môn học, cán tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học; Không để tình trạng giáo viên không đúng chuyên môn dạy kiêm nhiệm Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia; phát triển trường THCS chất lượng cao 3.1 Sử dụng hiệu sở vật chất trường học 3.1.1 Sử dụng hiệu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy động hợp pháp khác để tăng cường mua sắm bổ sung thiết bị dạy học, xây dựng phòng học chất lượng cao, thư viện, vườn trường… 3.1.2 Các trường học đạo giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học, khai thác triệt để sở vật chất nhà trường để đảm bảo việc dạy học có chất lượng Chỉ đạo, tổ chức tốt phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học 3.1.3 Tăng cường thực xã hội hóa giáo dục, vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quan đạt tiêu chuẩn xanh - - đẹp, an toàn theo quy định; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh thực để thu hút học sinh đến trường, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục 3.2 Quan tâm đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Căn vào Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 22/11/2012 Bộ GDĐT ban hành Quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia và các văn hướng dẫn Phòng GDĐT, các trường học cần chủ động tham mưu cho lãnh đạo ngành, địa phương tiếp tục đầu tư nguồn lực, đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình thực công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Phấn đấu xây dựng các trường THCS: Lê Hồng Phong, Long Điền Đông C, Điền Hải B đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2012-2015 - Trường THCS Long Điền Đông A tiến hành làm các thủ tục để đề nghị Phòng, Sở GD-ĐT kiểm tra công nhận lại năm 2013 - Các trường còn lại phấn đấu đạt các tiêu chuẩn (1), (2), (5) 3.3 Phát triển trường THCS chất lượng cao 3.3.1 Tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển trường THCS Lê Hồng Phong thành sở giáo dục có chất lượng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia; tạo chuyển biến tích cực việc phát và bồi dưỡng học sinh khiếu tạo nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng mũi nhọn huyện Riêng các trường khác có đủ điều kiện thì mạnh dạn xây dựng thương hiệu chất lượng cao cho trường mình 3.3.2 Tích cực triển khai các biện pháp và bước phù hợp để thực hiệu Kế hoạch số 44/KH-PGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2012 Phòng GD-ĐT Đông Hải định hướng đầu tư phát triển hệ thống trường Trung học sở trọng điểm chất lượng giáo dục để tiến tới hình thành trường Trung học sở khiếu trên địa bàn huyện Đông Hải giai đoạn 2012 – 2015 đã UBND huyện phê duyệt Duy trì, nâng cao kết phổ cập giáo dục (8) Tập trung nguồn lực với các giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục; củng cố, trì và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD THCS Củng cố Ban đạo PCGD các xã, đội ngũ cán giáo viên chuyên trách; thực nghiêm túc việc quản lý và lưu trữ hồ sơ PCGD các cấp; coi trọng công tác điều tra bản, rà soát đánh giá kết và báo cáo năm thực trạng tình hình PCGD; tích cực huy động các đối tượng diện PCGD THCS lớp; hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Đổi công tác quản lý đạo và điều hành hoạt động giáo dục các trường học Tăng cường quản lý việc thực chương trình và kế hoạch giáo dục; củng cố kỷ cương, nề nếp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng; quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm; quản lý, phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, xây dựng website trường, chú trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng trình độ tin học cho giáo viên, cán quản lý giáo dục Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính việc quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên, quản lý kết học tập và rèn luyện học sinh, xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện trường học, Duy trì và phát triển phong trào thi đua "Giúp đỡ học sinh yếu kém" và "Củng cố, kiện toàn chất lượng đầu vào, nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập lớp đầu cấp và hiệu giáo dục lớp cuối cấp cấp trung học"; "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi Về giáo dục thể chất -Y tế, tổ chức hoạt động ngoại khóa Các đơn vị, trường học đạo và tổ chức thực nghiêm túc các qui định Giáo dục thể chất - Y tế, tổ chức hoạt động ngoại khóa, qui định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS (có hướng dẫn riêng) Công tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng các trường học đạo các tổ, phận phấn đấu hoàn thành các tiêu công tác cách thực chất; kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục Chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo, thực đầy đủ và đúng thời hạn các nội dung đạo Phòng GDĐT năm học 2013-2014 IV CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH Nâng cao chất lượng hoạt động dạy học - Căn vào kết khảo sát chất lượng đầu năm học và chất lượng đội ngũ giáo viên, các trường học xây dựng kế hoạch và các giải pháp thực dạy học phân hóa theo lực học tập học sinh, giúp đỡ học sinh yếu kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; củng cố, kiện toàn chất lượng đầu vào, nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập lớp đầu cấp và hiệu giáo dục lớp cuối cấp cấp trung học, triển khai các hoạt động củng cố, kiện toàn các lớp trên liền kề lớp đầu cấp - Tổ chức tốt việc bàn giao kết học tập, rèn luyện học sinh các giáo viên cùng môn và giáo viên chủ nhiệm lớp, để giáo viên xây dựng các giải pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với lực học tập và đặc điểm tâm lí nhóm, lớp học sinh - Tiếp tục cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn theo tinh thần hướng dẫn Sở, Phòng GD-ĐT - Hiệu trưởng quan tâm đạo và thực triệt để đổi phương pháp dạy học gắn với sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm khắc phục tình trạng dạy chay, học chay Khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị, đồ (9) dùng dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học Tiếp tục xây dựng thư viện trường học theo hướng đạt chuẩn theo Quyết định số 01 - Thường xuyên tổ chức thao giảng, hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi, báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm và áp dụng vào thực tiễn dạy và học trường học - Dạy đủ môn, đúng phân phối chương trình hành; quản lý chặt chẽ, nghiêm túc hoạt động dạy thêm, học thêm - Kiện toàn tổ chức, máy kiểm tra nội trường học nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra giáo dục Xây dựng và triển khai thực kế hoạch kiểm tra nội trường học, kịp thời phát nhân rộng điển hình nhân tố tích cực, cách làm hay, mô hình tốt và đôn đốc, chấn chỉnh, xử lý nhân tố tiêu cực - Chủ động đề xuất các giải pháp phối hợp với các tổ chức xã hội và ngoài nhà trường, là cha mẹ học sinh để cùng nhà trường chăm lo quản lý, giáo dục học sinh; tuyên dương khen thưởng kịp thời học sinh vượt khó vươn lên học tập đạt thành tích các kỳ thi, các đợt sơ tổng kết năm học - Đầu năm học 2013-2014, các trường phải hoàn thành việc kiểm tra, thống kê số thiết bị, đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm tối thiểu các khối lớp để có kế hoạch mua sắm bổ sung Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ, giáo viên và học sinh: Tiếp tục thực và triển khai có hiệu các phong trào: các vận động "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", “Hai không” với bốn nội dung, “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tổ chức đủ và có chất lượng các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp - Tăng cường giáo dục truyền thống, vào đầu năm học giới thiệu cho học sinh toàn trường lịch sử nhà trường, thành tích đạt trường qua giai đoạn, gương mặt tiêu biểu các hệ thầy cô giáo và học sinh Trưng bày khoa học thành tựu đạt trường phòng truyền thống (hoặc vị trí thích hợp) để giáo viên là học sinh thuận tiện đến xem và học tập, giáo dục cho học sinh ý thức tự hào và phấn đấu học tập rèn luyện xứng đáng với truyền thống nhà trường - Thực nghiêm túc các nội dung, chương trình giáo dục an toàn giao thông, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên , chương trình các môn học đúng quy định Bộ GD&ĐT Nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Công dân, thực tốt các tiết sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt chào cờ V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phòng GDĐT tổ chức triển khai và trực tiếp đạo các trường học, xây dựng và tổ chức thực cách có hiệu kế hoạch nhiệm vụ năm học 2013-2014 Tham mưu tổ chức các hội thi đã nêu kế hoạch Tham mưu lãnh đạo bổ sung, điều chỉnh kế hoạch, giải pháp phù hợp với thực tiễn, thời điểm khác nhằm đạt hiệu cao cấp học Các trường học vào kế hoạch phòng GDĐT cụ thể hoá kế hoạch đơn vị, giao nhiệm vụ cụ thể cho trường, phận, cá nhân phù hợp với tình hình trường học, triển khai đến toàn cán giáo viên buổi Hội nghị CC-VC đầu năm và nội dung thực Xây dựng kế hoạch năm học (theo mẫu mới) nộp Phòng GDĐT duyệt hạn chót ngày 30/09/2013 (10) Trên sở nội dung hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013-2014, tổ tra, kiểm tra giáo dục các cấp thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ năm học trường, hoạt động các tổ chuyên môn nhằm tư vấn, thúc đẩy quá trình thực kế hoạch các trường, tổ chuyên môn đồng thời kịp thời tham mưu lãnh đạo Phòng GD-ĐT ngăn chặn và xử lý các biểu tiêu cực, thiếu trách nhiệm quá trình thực nhiệm vụ năm học Trong quá trình thực các trường cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá, báo cáo và có gì vướng mắc liên hệ Phòng GD-ĐT để cùng tháo gỡ nhằm hoàn thành nhiệm vụ năm học./ Nơi nhận: - Các trường THCS; - THPT có cấp THCS (biết phối hợp); - Lưu VT, CM, VP TRƯỞNG PHÒNG (đã ký) Đặng Tấn Hùng (11)

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w