1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE KIEM TRA LY 9 HKII

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,82 KB

Nội dung

Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Truyền tải điện năng đi xa Máy biến thế Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ Ảnh của một vật tạo bởi TKHT Thấu kính phân kì Ảnh của một v[r]

(1)Họ và tên: ……………………………… Lớp … KIỂM TRA TIẾT Môn: Vật Lí Ngày KT: / ……/ 2014 I- TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời, câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất thấu kính hội tụ ? ùm tia ló là chùm tia song song B Chùm tia lới phản xạ thấu kính C Chùm tia ló lệch xa trục chính D Chùm tia ló lệch gần trục chính Câu 2: Khi đo hiệu điện xoay chiều ta dùng: A Vôn kế xoay chiều B Vôn kế chiều C Ampe kế xoay chiều D Ampe kế chiều Câu 3: Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách nào? A Giảm điện trở R B Giảm công suất nguồn điện C Tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn điện D Câu A, C đúng Câu 4: Với cùng công suất điện truyền đi, công suất hao phí thay đổi nào chiều dài đường dây tải điện tăng gấp đôi? A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 5: Máy biến là thiết bị có tác dụng gì? A Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều B Biến đổi dòng điện chiều thành dòng điện xoay chiều C Biến đổi hiệu điện chiều D Biến đổi hiệu điện xoay chiều Câu 6: Cuộn sơ cấp máy biến có 500 vòng dây, muốn tăng hiệu điện lên lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng? A 125 Vòng B 2000 Vòng C 1500 Vòng D 1750 Vòng Câu 7: Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước đo lần lượt góc tới, góc khúc xạ Hãy chỉ cặp số liệu nào có thể là kết đúng: A 400,300 B 400,500 C 400,450 D 400,600 Câu 8: Thấu kính phân kì là thấu kính: A Tạo mặt phẳng và mặt cong B Tạo hai mặt cong C Có phần rìa mỏng phần D Có phần rìa dày phần Câu 9: Đặt vật AB vuông góc với trục chính và nằm tiêu cự TK hội tụ Hãy chọn cách dựng ảnh đúng: B' Ha A Hình a Hc B’ B Hình b B B B’ B C Hình c Hb F' D Cả A,B,C sai F A O A’ F' F A A’ O F' FA O A' Câu 10: Điện Chiếu tia sáng qua TK phân kì, hình vẽ nào biểu diễn đúng đường tia sáng ? A Hình a B Hình b  F  F C Hình c  O O D Cả A,B,C đúng F' F' O Ha Hb F' F Hc Câu 11: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ 45cm, thấu kính có tiêu cự f = 15cm Ảnh A’B’ có đặc điểm nào đây: A Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật B Ảnh thật, ngược chiều, lớn vật C Ảnh thật, cùng chiều, lớn vật D Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ vật Câu 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính phân kì 5cm, thấu kính có tiêu cự f = 15cm Ảnh A’B’ có đặc điểm nào đây: A Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật B Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật C Ảnh ảo, cùng chiều, lớn vật D Ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật (2) II- TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1đ) Phân biệt tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng? ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1,5đ) Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện là bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… Câu 3: (4,5đ) Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ A và cách thấu kính 20cm Tiêu cự thấu kính 15cm a Hãy vẽ ảnh A’B’ AB theo đúng tỷ lệ b Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và so sánh chiều cao ảnh với chiều cao vật ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (3) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : VẬT LÍ NĂM HỌC : 2011 – 2012 1) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT: Tổng số tiết Lý thuyết 3,5 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ Ảnh vật tạo TKHT Thấu kính phân kì Ảnh vật tạo TKPK 4,9 TỔNG CỘNG 15 12 8,4 Nội dung kiểm tra Các tác dụng dòng điện xoay chiều Truyền tải điện xa Máy biến Số tiết thực dạy Lý Vận dụng thuyết Trọng số LT1,2 VD3,4 2,5 23,3 16,7 4,1 32,7 27,3 6,6 56 44 2) Tính số câu hỏi và chủ đề kiểm tra các cấp độ: Cấp độ Cấp độ 1, Nội dung kiểm tra Các tác dụng dòng điện xoay chiều Truyền tải điện xa Máy biến Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ Ảnh vật tạo TKHT Thấu kính phân kì Ảnh vật tạo TKPK Cấp độ 3, Các tác dụng dòng điện xoay chiều Truyền tải điện xa Máy biến Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ Ảnh vật tạo TKHT Thấu kính phân kì Ảnh vật tạo TKPK Trọng số 23,3 32,7 Số lượng câu (chuẩn kiểm tra) Tổng số Trắc Tự câu nghiệm luận 3(1,5đ) 3,3 ≈ Điểm số 1,5 2,5 4,6 ≈ 5 16,7 2,3 ≈ 1,5đ 4,5đ 27,3 3,8 ≈ (4) TỔNG SỐ CÂU: 14 100 14 12 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : VẬT LÍ NĂM HỌC : 2011 - 2012 I- TRẮC NGHIỆM: (0,5đ) D (0,5đ) B 11 (0,5đ) A (0,5đ) A (0,5đ) A 12 (0,5đ) B (0,5đ) C (0,5đ) D (0,5đ) B (0,5đ) C (0,5đ) D 10 (0,5đ) B II- TỰ LUẬN: 13 (1đ) Hiệu điện hai đầu cuộn dây thứ cấp là : U n 220 240 U 2= = =12(V ) n1 4400 14 (3đ) a (1đ) Vẽ ảnh A’B’: I B A' A F b) (2đ): Cho biết: OA = 20 cm OF = 15cm So sánh A’B’= ? AB O F' Giải: OA ' A ' B' = (1) OA AB A' B' A' F' = Mặt khác: A’B’F’~ OIF’ ⇒ (2) OI OF ' Mà: OI = AB ; O F = O F’; A F’ = OA’ – O F’ thay vào (2) ta được: A ' B ' A ' F ' A ' B' OA ' − OF ' ⇒ = = = (3) OI OF ' AB OF ' Từ (1) và (3) ta có: OA ' OA ' −OF = ⇔ OA ' OF=OA (OA ' −OF) OA OF ⇔ OA ' OF=OA OA ' − OA OF ⇔ OA ' (OA − OF)=OA OF OA OF 20 15 300 ⇒ OA ' = = = =60(cm ) OA − OF 20 −15 Ta có: OA’B’~ OAB ⇒ Thay OA’ = 60cm vào phương trình (1) ta được: A ' B ' OA ' 60 = = =3 AB OA 20 => AB = A’B’ Hay ảnh cao gấp lần vật B' 10 (5)

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:00

w