1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 34 Luyen tap

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn Bổ sung, chỉnh lí trong đó nguyên tử chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn của đơn chất thay thế chất thay thế nguyên tử của một nguyên t[r]

(1)PPCT: 51 – 52 Ngày soạn: 02/03/2014 Ngày giảng: 04/03/2014 BÀI 34: LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học Kiến thức HS biết: - Nắm vững tính chất và điều chế hiđro, phản ứng Kĩ - Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng H2 với các chất - Phân biệt số chất khí đơn giản - Tính toán các bài toán đơn giản II Chuẩn bị - GV: Một số bài tập làm thêm - HS: Soạn bài và làm bài tập trước đến lớp III Phương pháp giảng dạy - Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ Kết hợp nội dung bài Bài BÀI 34: LUYỆN TẬP GIÁO VIÊN Đặt các câu hỏi: - Hiđro có tính khử hay oxi hóa? - Ở điều kiện thường hiđro có tham gia phản ứng hóa học không? - Hiđro phản ứng với chất nào? - Khí hiđro nhẹ hay nặng không khí? - Phương pháp để điều chế hiđro phòng thí nghiệm? - Nêu khái niệm phản ứng HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (18 phút) I Kiến thức cần nhớ - Khử Khí hiđro có tính khử, nhiệt độ thích hợp hiđro không kết hợp với đơn chất - Không Phản ứng oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi hiđro nhiệt độ số oxit kim loại Các phản ứng này cao tỏa nhiệt - Phản ứng với oxi và Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính hợp chất oxi chất nhẹ (nhẹ các chất khí), tính - Nhẹ không khí khử và cháy tỏa nhiều nhiệt Có thể điều chế khí hiđro phòng thí - Dùng kim loại mạnh nghiệm dung dịch axit clohidric HCl tác dụng với axit HCl dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại H2SO4 Zn, Al, Fe… (có thể thu khí hiđro - Phản ứng là phản phương pháp đẩy khí đẩy nước (miệng bình (2) thế? Nêu ví dụ minh họa ứng hóa học đơn úp xuống dưới) chất và hợp chất, Phản ứng là phản ứng hóa học đơn Bổ sung, chỉnh lí đó nguyên tử chất và hợp chất, đó nguyên tử đơn đơn chất thay chất thay nguyên tử nguyên tố nguyên tử hợp chất nguyên tố hợp chất Hoạt động 2: Giải bài tập sách giáo khoa (25 phút) Yêu cầu HS viết chuẩn bị - Làm vào bài tập Bài 1/upload.123doc.net Viết phương trình hóa các phương trình hóa học - HS lên bảng viết học biễu diễn phản ứng H2 với các chất: O2, bài tập vào bài tập phương trình hóa học Fe2O3, Fe3O4, PbO Ghi rõ điều kiện phản ứng Sau phút, gọi HS lên Những HS còn lại đối Giải thích và cho biết phản ứng trên thuộc viết phương trình hóa chiếu, so sánh kết loại phản ứng gì? học Giải to 2H2 + O2   2H2O to - Sửa chữa, bổ sung - Hướng dẫn HS so sánh tính chất hóa học oxi, hiđro và không khí Sau đó gọi HS nêu cách phân biệt các khí trên - Bổ sung, chỉnh lí - Gọi các học sinh yếu, yêu cầu viết công thức hóa học cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit, kẽm clorua, điphotpho pentaoxit, chì (II) oxit - Gọi HS khác lên hoàn thành và cân phương trình hóa học - Yêu cầu HS viết các phương trình hóa học sau vào bài tập - Bổ sung, chỉnh lí H2 + Fe2O3   H2O + 2FeO to H2 + Fe3O4   H2O + 3FeO to H2 + PbO   H2O + Pb - Lắng nghe 2/upload.123doc.net Có ba lọ riêng biệt đựng - Lên bảng làm bài các chất khí sau: oxi, không khí và hiđro Bằng thí nghiệm nào có thể nhận chất khí lọ Giải - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng các lọ lọ nào làm tàn đóm bùng cháy là lọ chứa oxi - Đưa que đóm cháy vào hai lọ còn lại, lọ nào cháy là lọ chứa hiđro - Còn lại là lọ chứa không khí Bài 4/119 - Cacbonđioxit: CO2 a Lập phương trình hóa học các phản ứng - Lưu huỳnh đioxit: sau: SO2 - cacbon đioxit + nước  axit cacbonic (H2CO3) - điphotphopentaoxit: - lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfurơ P2O5 (H2SO3) - kẽm + axit clohidric  kẽm clorua + H2 Lên bảng hoàn thành - điphotpho pentaoxit + nước  axit photphoric phương trình hóa học (H3PO4) to - chì (II) oxit + hiđro   chì (Pb) + H2O Giải CO2 + H2O  H2CO3 Zn +2HCl  ZnCl2 + H2 P2O5 + H2O  H3PO4 PbO + H2  Pb + H2O Hoạt động 3: Bài tập bổ sung (40 phút) Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Fe + H2SO4 loãng  Fe + HCl  Zn + H2SO4 loãng (3) Zn + HCl H2 + CuO   Giải Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Zn + H2SO4 loãng  ZnSO4 + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 o  t Cu + H2O H2 + CuO Yêu cầu HS làm bài tập Bài tập 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam Mg vào 500ml dung dịch HCl 1M thu V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X a Viết phương trình hóa học xảy b Tính giá trị V c Tính nồng độ mol các chất có dung dịch X (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Giải a Phương trình hóa học: Mg +2HCl  MgCl2 + H2 1,2 nMg  0, 05mol; n HCl 0,5.1 0,5mol  HCl dö 24 b Ta có:  phản ứng tính theo Mg nH nMg 0,05mol  VH 0,05.22.4 11,2l 2 nMgCl nMg 0,05mol   nHCl 0,5  0,05.2 0, 4mol  0,05 CMMgCl2  0,5 0,1M  C 0 0,4 0,8M  M 0,5 c Ta có: Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) Khí hiđro có tính khử, nhiệt độ thích hợp hiđro không kết hợp với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng này tỏa nhiệt Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ (nhẹ các chất khí), tính khử và cháy tỏa nhiều nhiệt Có thể điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm dung dịch axit clohidric HCl dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Zn, Al, Fe… (có thể thu khí hiđro phương pháp đẩy khí đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới) Phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất, đó nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất V Phần rút kinh nghiệm (4)

Ngày đăng: 13/09/2021, 13:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w