1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYEN DE LY 9

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Định luật ôm: a- Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dâ[r]

(1)(2) Chủ đề: (3) I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Định luật ôm: a- Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây b- Hệ thức định luật: I là cường độ dòng điện (A) U I R U là hiệu điện (V) R là điện trở (Ω (4) 2- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp I R1 R2 Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 Hiệu điện thế: U = U + U2 Điện trở tương đương: Rtđ= R1 + R2 Hệ thức liên hệ U và R: U1 R  U2 R (5) 3- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: I1 Sơ đồ: R1 I I2 R2 Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 Hiệu điện thế: U = U1 = U2 1   Điện trở tương đương: R tđ R R I1 R Hệ thức liên hệ U và R:  I2 R1 (6) 4- Công suất điện: - Công thức: P=U.I - Giá trị ghi trên thiết bị điện là giá trị định mức - Giá trị thực tế thiết bị sử dụng là giá trị sử dụng - Khi giá trị sử dụng giá trị định mức thì thiết bị hoạt động bình thường - Công thức tính điện trở biết Uđm và P R= Uđm P đm đm (7) II MỘT SỐ BÀI TẬP BÀI 1: Hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp vào mạch điện AB có UAB = 18V, biết R1 = 3R2 Tính U1, U2 I Giải: Ta có: R1 R2 U1 U2 I  R1 R2 Vì R1 = 3R2 Ta được: U1 = 3U2 (1) Vì R1 nối tiếp R2 nên U1 + U2 = 18V (2) Từ (1) và (2) => 4U2 = 18V  U2 = 4,5V; U1 = 13,5V (8) BÀI 2: Hai điện trở R1, R2 mắc song song nhau, biết cường độ dòng điện qua điện trở R2 gấp lần cường độ dòng điện qua điện trở R1 và tổng điện trở Ω Tính R1và R2 (9) Giải: Ta có: U1= I1.R1 U2= I2.R2 I1 A R1 I I2 B R2 Mà U1= U2 nên I1.R1 = I2.R2 Theo đề ta có: I2 = 2I1 => R1 = 2R2 ( 1) Theo đề ta có: R1+ R2 = 9Ω Từ (1) và (2) ta được: 3R2 = 9Ω => R2 = 3Ω => R1 = 6Ω (2) (10) BÀI 3: Có đèn mắc điểm A, B theo cách mắc: Đ1 nt(Đ2 // Đ3), trên các đèn có ghi sau: Đ1: 8V – 16W; Đ2: 12V – 24W; Đ3: 3V – 3W a.Vẽ sơ đồ mạch điện b.Tính điện trở R1, R2, R3 và RAB (11) Giải a.Vẽ sơ đồ Đ2 X Đ1 A X Đ3 X B (12) b R1= R3= U1đm P1đm U3đm P3đm = 4Ω R2= P2đm = 6Ω = 3Ω Đ2 Đ1 A ; U2đm X X Đ3 X R 2R 6.3 R AB R  4  6 R2  R3 63 B (13) C I2 A I1 Đ1 > X > I3 > Đ2 X B Đ3 X U AB 12 I1   2A mà I1đm = 2A R AB Đèn sáng bình thường R R 6.3 2 4V U2= U3 = I1.R = R2  R3 3 2,3 U2  I2    A mà I2đm = 2A R2 Đèn sáng yếu bình thường U3  I3   A mà R3 I3đm = 1A Đèn sáng mạnh bình thường (14) (15) (16) BÀI 2: Hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp vào mạch điện AB Biết hiệu điện đầu R1 gấp hai lần hiệu điện đầu R2 và R1+ R2 =18Ω Tính R1, R2 (17) Giải U1 U Ta có: I   R1 R Vì U1 = 2U2 nên Theo đề ta có R1 = 2R2 R1 + R2 = 18Ω (2) Từ (1) và (2) => 3R2 = 18Ω =>R2 = 6Ω =>R1 = 12Ω (1) (18)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:56

w