“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghì[r]
(1)Phần I Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách chọn đáp án “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
(Trích Ngữ văn – Tập 2) Câu 1: Đoạn văn tác giả nào?
A Phạm Văn Đồng B Đặng Thai Mai
C Hồ Chí Minh D Hoài Thanh Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn là?
A Tự B Biểu cảm
C Nghị luận D Miêu tả Câu 3: Nội dung mà đoạn văn đề cập đến gì?
A Nhiệm vụ văn chương B Công dụng văn chương
C Nguồn gốc văn chương D Tất nội dung
Câu 4: Từ “thâm trầm” đoạn văn hiểu nào? A Sâu sắc, kín đáo
B Trầm tĩnh, chậm rãi
C Âm u, tăm tối
D Buồn rầu, phiền muộn Câu 5: Dấu chấm phẩy đoạn văn dùng với mục đích gì?
A Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; B Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Câu 6: Trong câu “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn có” có cụm danh từ?
A Một B Hai
C Ba D Bốn Câu 7: Đoạn văn sử dụng phép tu từ cú pháp nàp?
A Điệp ngữ B Liệt kê
C Cả điệp ngữ liệt kê D So sánh
Câu 8: Trong câu “Cuộc đời phù phiếm chật hẹp nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần” trạng ngữ đứng vị trí nào?
A Đầu câu B Cuối câu
C Giữa câu
D Cả đầu, cuối câu Phần II Tự luận (8 điểm)
Câu (2 điểm):
(2)Câu (6 điểm):
(3)