Chính tả - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ ; Mỗi tiếng trong bài chính tảsai: lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định,[r]
(1)Đề thi môn Tiếng Việt lớp - đề số A.Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá Một tiếng lá rơi lúc này có thể khiến người ta giật mình Lạ quá, chim chóc chẳng nghe nào kêu Hay vừa có tiếng chim nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe Gió bắt đầu rào rào theo với khối mặt trời tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất Một làn đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ cây cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh…Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới Nghe tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc loài bò sát có bốn chân to ngón chân cái liền quét đuôi dài chạy tứ tán, nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, đeo trên tán lá ngái thì biến màu xanh lá ngái… ( Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh rừng phương Nam là: Tiếng chim hót từ xa vọng lại Chim chóc chẳng nào kêu, tiếng lá rơi khiến người ta giật mình Gió bắt đầu lên Mùi hương hoa tràm nào? nhè nhẹ tỏa lên tan dần theo ấm mặt trời thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng Gió thổi nào ? Ào ào Rào rào Rì rào Hiu hiu Mấy kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi sắc màu nào ? xanh hóa đỏ, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh xanh hóa tím , từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh tím hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh (2) “Hay vừa có tiếng chim nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không thể nghe chăng?” là câu hỏi dùng để: tự hỏi mình hỏi người khác yêu cầu, đề nghị Câu Chim hót líu lo là kiểu câu: Câu kể Câu cảm Câu hỏi Vị ngữ câu “ Mấy kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục.”: là: a phơi lưng trên gốc cây mục b nằm phơi lưng trên gốc cây mục c trên gốc cây mục Tìm danh từ, động từ, tính từ câu: Chim hót líu lo a Danh từ là:………………………………………… b Động từ là: ………………………………………… c Tính từ là: ………………………………………… Chọn từ thích hợp ngoặc đơn ( đã, sẽ, đang, sắp) để diền vào chỗ trống a Người Việt Bắc nói rằng: “Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể…… biết hát Ai chưa biết làm thơ, đến Bể…… làm thơ.” Ba b Chị Nhà Trò …… bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự phấn lột c Trời…… mưa trận bóng vẫn…… diễn liệt B Phần kiểm tra viết (10 điểm) I Chính tả (5 điểm) Nghe - viết bài: “Cánh diều tuổi thơ ” Đoạn từ : (Tuổi thơ …đến vì sớm ) TV4 , Tập 1, trang 146 II Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Tả đồ vật mà em yêu thích (3) Đáp án đề thi môn Tiếng Việt lớp - đề số Câu 1(0,5đ): khoanh vào b Câu 2(0,5đ): : khoanh vào c Câu 3(0,5đ): khoanh vào b Câu 4(0,5đ): : khoanh vào c Câu 5(0,5đ): : khoanh vào a Câu 6(0,5đ): : khoanh vào a Câu 7(0,5đ): : khoanh vào b Câu 8(0,5đ): Danh từ: chim Động từ: hót Tính từ: líu lo Câu 9(1đ): : - Các từ cần điền: a (0,25đ) ; b.đã (0,25đ) ;c sắp- (0,5đ) B Phần kiểm tra viết (10 điểm) I Chính tả (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi, trình bày đẹp ( điểm ) - Viết sai phụ âm đầu, vần, dấu thanh, không viết hoa đúng quy định lỗi trừ 0.5 điểm II Tập làm văn (5 điểm) Viết bài văn miêu tả đồ vật đủ phần, độ dài khoảng 12 câu điểm Tùy theo mức độ sai sót ý, cách diễn đạt mà có thể cho điểm mức 4,5- đ 3,5-3 2,52, 1,5-1 Đề thi môn Tiếng Việt lớp - đề số I CHÍNH TẢ (nghe – viết): Thời gian 15 phút (4) Bài “ Ông Trạng thả diều” (Sách Tiếng Việt 4/tập1, trang104), học sinh viết tựa bài, đoạn “Từ Sau vì đến vào trong.” II TẬP LÀM VĂN : Thời gian : 40 phút Đề bài: Em hãy tả một đồ vật học tập mà em yêu thích học tập Lập dàn bài chi tiết Dựa vào dàn bài trên, em hãy viết đoạn mở bài kết bài A ĐỌC THÀNH TIẾNG: Bài “Người tìm đường lên các vì “Tiếng Việt lớp –Tập trang 125 Đoạn : Từ :“Từ nhò … hàng trăm lần” Đoạn : Từ :”Đúng là quanh năm … chinh phục Bài “ Văn hay chữ tốt “sách Tiếng Việt lớp –Tập trang 129 Đoạn : Từ “Thuở học … sẵn lòng “ Đoạn : Từ “ Lá đơn viết … cho đẹp “ B ĐỌC THẦM: RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe nào kêu Hay vừa có tiếng chim nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng? Gió bắt đầu rào rào với khối mặt trời tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất Một làn đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cây cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh… Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới Nghe tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc loài bò sát có bốn chân to ngón chân cái liền quét đuôi dài chạy tứ tán, nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, đeo trên tán lá ngái thì biến màu xanh lá ngái… (Lược trích Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi) (5) ĐỌC THẦM: Em đọc thầm bài “ RỪNG PHƯƠNG NAM ” để trả lời các câu hỏi sau : (Đánh dấu X vào ô * trước ý trả lời đúng câu 1,2, 3,4.) Câu 1:Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh Rừng Phương Nam là: ? ca Tiếng chim hót từ xa vọng lại cb Chim chóc chẳng nào kêu ,một tiếng lá rơi khiến người ta giật mình cc Gió đã bắt đầu lên cd Một làn đất nhè nhẹ tỏa lên Câu 2:Mùi hương hoa tràm nào ? ca Nhè nhẹ tỏa lên cb Tan dần theo ấm mặt trời cc Thơm ngây ngất,phảng phất khắp rừng cd Thơm đậm làn xa khắp rừng Câu 3:Gió thổi nào ? ca Ào ào cb Rào rào cc Rì rào cd Xào xạc Câu 4:Câu :” Hay vừa có tiếng chim nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe ?là câu hỏi dùng để: ca Tự hỏi mình cb Hỏi người khác cc Nêu yêu cầu cd Nêu đề nghị (6) Câu 5:Tìm danh từ, động từ, tính từ câu sau: Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng Danhtừ: Độngtừ: Tínhtừ : Câu :Hãy tìm câu thành ngữ , tục ngữ nói cử cao đẹp nhân dân nước quyên góp ủng hộ giúp đỡ đồng bào miền Trung bị thiên tai , bão lụt Câu :Nối cột A với cột B cho thích hợp : A B Chớ thấy sóng mà ngả tay chèo + + a Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn Lửa thử vàng ,gian nan thử sức + + b Khăng đinh có ý chí đinh thànhcông + c Gian nan,vất vả,thử thách người + giúp người vững vàng,cứng cỏi + + Có vất vả nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho Có công mài sắt ,có ngày nên kim d Phải vất vả có lúc nhàn rỗi,có ngày thành đạt Câu :Hãy tìm bài câu kể theo mẫu câu “Ai làm gì” ? Đáp án đề thi môn Tiếng Việt lớp - đề số ĐỌC THẦM :(5 điểm) Câu (0,5 điểm) b a Câu (0,5 điểm) c Câu (0,5 điểm) b Câu 4.(0,5 điểm) (7) Câu 5.(1 điểm) Danh từ : đàn bướm,hoa cải Động từ : lượn Tính từ : lờ đờ , vàng Câu (0,5 điểm) Lá lành đùm lá rách ; Bầu thương lấy bí cùng,tuy khác giống chung giàn Câu 7.(0,5 điểm) Nối 1-a ; 2-c ; 3- d ; - b Câu (1 điểm) Chim hót líu lo - Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh… - Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới Hướng dẫn chấm chính tả Bài không mắc lỗi lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, điểm Sai lỗi trừ 0,5 điểm (kể lỗi viết hoa và sai dấu thanh) Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không trừ điểm toàn bài II/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Dàn bài chi tiết (4đ) BIỂU ĐIỂM : - Điểm 4,5 – : Bài làm hay, thể sáng tạo, phong phú, lỗi chung không đáng kể (từ ngữ, ngữ pháp, chính tả … ) - Điểm 3,5 – : Học sinh thực các yêu cầu mức độ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên; không quá lỗi chung - Điểm 2,5 – : Các yêu cầu thể mức trung bình; không quá lỗi chung - Điểm 1,5 – : Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ … - Điểm 0,5 – : Bài làm lạc đề Lưu ý: Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể bài làm học sinh; khuyến khích bài làm thể sáng tạo, có kĩ làm bài văn tả viết thư (8) Trong quá trình chấm, GV ghi nhận và sữa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể tự rút kinh nghiệm cho các bài làm Đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp - đề số A.KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thành tiếng : (6 điểm) ………………………………… II Đọc thầm và làm bài bài tập : 1/ Đọc thầm bài: “Cánh diều tuổi thơ” , TV4- tập 1- trang 146 Sau đó dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho câu hỏi sau : Câu 1: Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? a/ Cánh diều mềm mại cánh bướm b/ Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, kép, sáo bè… c/ Cánh diều mềm mại cánh bướm: tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, kép, sáo bè… Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào ? a/ Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời b/ Vui sướng đến phát dại nhìn lên trời c/ Các bạn hò hét thả diều thi Câu 3: Câu nào đây có hình ảnh so sánh ? a/ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng b/ Cánh diều mềm mại cánh bướm c/ Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều Câu 4: Trong các từ đây từ nào là từ láy ? a/ cánh diều b/ hò hét c/ mềm mại (9) Câu 5: Trong câu “Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi” Tìm vị ngữ ? a/ đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi b/ hò hét thả diều thi c/ thả diều thi B KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm I Viết Chính tả: điểm 1/ Viết Chính tả(nghe-viết) bài “Mùa đông trên rẻo cao” Viết bài,TV4 - tập – trang 165 (trong khoảng thời gian 15 phút) II Tập làm văn: điểm, khoảng thời gian 35 phút 1/ Đề bài: Em hãy tả món đồ chơi mà em thích Đáp án đề thi môn Tiếng Việt lớp - đề số A KIỂM TRA ĐỌC I Đọc thành tiếng: điểm ( HS bốc thăm , đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi GV nêu ) - Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng HS qua các tiết Tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17(số HS kiểm tra rãi các tuần) - Nội dung kiểm tra: HS đọc đoạn văn khoảng 80 tiếng thuộc chủ đề đã học(GV chọn các đoạn văn SGK ghi vào phiếu cho HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn GV đánh dấu) Sau đó trả lời câu hỏi nội dung bài đọc GV nêu * Đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau: - Đọc đúng tiếng, đúng từ đạt điểm ; đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá tiếng đạt điểm; - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ( có thể mắc lỗi ngắt nghỉ dấu câu) điểm, không ngắt nghỉ đúng – chỗ đạt 0,5 điểm + Không ngắt nghỉ đúng từ chỗ trở lên điểm - Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá phút ) đạt điểm (10) + Đọc từ – phút đạt 0,5 điểm + Đọc quá phút thì điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm + Giọng đọc chưa thể tính biểu cảm: 0,5 điểm Không thể rõ tính biểu cảm điểm - Trả lời đúng câu hỏi GV nêu đạt điểm + Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) thời gian khoảng 30 phút Các câu đúng: Câu 1: ý c (1điểm) ; Câu 2: ý a (1điểm) ; Câu 3: ý b (1điểm) ; Câu 4: ý c (1 điểm) ; Câu 5: ý b (1 điểm) 2/ Hướng dẫn đánh giá, cho điểm (chính tả nghe viết) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ ; Mỗi tiếng bài chính tả(sai: lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng qui định, trừ 0,5điểm) * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn, … trừ 1điểm toàn bài B KIỂM TRA VIẾT I Chính tả - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ ; Mỗi tiếng bài chính tả(sai: lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng qui định, trừ 0,5điểm) * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn, … trừ 1điểm toàn bài II Tập làm văn - HS tả món đồ chơi khoảng 10 - 12 dòng theo yêu cầu đề bài, câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, : điểm (11) (12)