Thiết bị mô hình “Cơ cấu tay quay - thanh lắc” rất dễ làm bằng nguồn vật liệu tận dụng, giá thành làm ra sản phẩn thì thấp nhưng hiệu quả sử dụng để giảng dạy thì rất cao (nếu không có m[r]
(1)BẢN THUYẾT MINH THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM
Tên thiết bị dạy học tự làm: MƠ HÌNH CƠ CẤU TAY QUAY - THANH LẮC Tên tác giả (nhóm tác giả): Trần Văn Đồn - Tổ Khoa học tự nhiên
Đơn vị: Trường THCS B Hải Minh Huyện: Hải Hậu Tỉnh: Nam Định I Thông tin chung
(Nêu lý tự làm nói rõ TBDH chưa có làm có phải cải tiến sao)
Trong mơn Công nghệ lớp 8, đồ dùng phục vụ cho giáo viên lên lớp thiếu phần “truyền biến đổi chuyển động” Tuy thiết bị dạy học va li Công nghệ mà sở Giáo dục Nam Định cấp cho trường tương đối đầy đủ để giảng dạy chương trình mơ hình trực quan “cơ cấu tay quay - lắc” khơng có danh mục đồ dùng cấp phát, để phục vụ tốt cho việc giảng dạy bài: “Biến đổi chuyển động” và “Mối ghép động”, thân nghĩ phải làm mơ hình “Cơ cấu tay quay - lắc”
Tình trạng thiết bị: (Làm mới/Cải tiến): Làm Và cơng bố chưa (Hình thức: tạp chí, hội thi )? Chưa II Cơng dụng (chức năng) TBDH tự làm:
(Dạy chương trình mơn học, lớp học ngoại khóa) Thiết bị dạy học dùng để dạy 27 30 môn Công nghệ lớp III Quy trình thiết kế TBDH tự làm
1 Nguyên tắc cấu tạo
(Nêu nguyên tắc hoạt động TBDH TBDH gồm chi tiết nào? Kích thước yêu cầu kỹ thuật chi tiết )
* Cấu tạo TBDH gồm: - Tay quay
- Thanh truyền - Thanh lắc - Giá đỡ
* Nguyên tắc hoạt động TBDH:
Khi tay quay quay quanh trục A, thông qua truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D góc
* Các chi tiết TBDH:
- Bảng gỗ dán mica có khung viền kích thước: 80cm x 60cm x 3cm - Thanh có kích thước: 13cm x 2,5cm x 1,3cm
- Thanh có kích thước: 30cm x 2,5cm x 1,3cm - Thanh có kích thước: 23cm x 2,5cm x 1,3cm - Thanh có kích thước: 31cm x 2,5cm x 1,3cm
(2)* Nguyên vật liệu(Liệt kê nguyên vật liệu, số lượng chi tiết) - Gỗ dán mica dùng làm bảng mơ hình (80cm x 60cm x 0,2cm) - Nhôm viền bảng (300cm x 5cm x 2,5cm )
- Nhôm dùng làm 1, 2, 3, (100cm x 2,5cm x 1,3 cm) - Bu lơng (có đai ốc, vịng đệm)
- Sơn, bút lông dầu - Giấy đề can màu * Cách làm
- Dùng nhôm (300cm x 5cm x 2,5cm) đóng viền bảng gỗ có dán mica dùng làm phận TBDH
- Dùng bút lơng dầu vẽ hình “cơ cấu tay quay - lắc” (hình 30.4 SGK Cơng nghệ 8)
+ Đường trịn tâm A có bán kính 12cm + Đường trịn tâm D có bán kính 22cm
+ Dùng máy khoan, mũi khoan có đường kính 5mm, khoan tâm A D đường tròn
+ Dùng cưa cắt nhơm thành 1, 2, 3, có kích thước (đã nêu mục III.1b)
+ Dùng máy khoan, mũi khoan có đường kính 5mm, khoan lỗ hai đầu để tạo lỗ bắt bu lông đai ốc
- Dùng giấy đề can cắt dán hình “cơ cấu tay quay - lắc” (hình 30.4 SGK Cơng nghệ 8)
2 Lắp ráp bố trí TBDH tự làm - Lắp cố định
- Nối đầu vào điểm A đầu vào điểm D, dùng đai ốc có vịng đệm vặn lại cho quay quanh A lắc qua lắc lại quanh D
- Nối đầu lại với đầu bu lông, đai ốc vòng đệm để tạo thành khớp động
- Nối đầu lại với đầu bu lơng, đai ốc vịng đệm để tạo thành khớp động
- Trên đầu bu lông khớp động bắt thêm tay quay (có thể nút nhựa có lắp đai ốc tay quay)
IV Hướng dẫn khai thác sử dụng
(Nêu bước tiến hành, cách khai thác sử dụng) - Áp dụng dạy 27: “Mối ghép động”
Cơ cấu dùng làm giáo cụ trực quan giảng dạy phần “Thế mối ghép động”.
(3)Minh họa số vị trí cấu
Hình 1
Hình 2
(4)Cơ cấu dùng làm giáo cụ trực quan giảng dạy mục II: Một số cấu biến đổi chuyển động mà cụ thể phần “Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc”.
Khi tay quay (thanh 1) quay quanh trục A, thông qua truyền (thanh 2), làm cho lắc (thanh 3) lắc qua lắc lại quanh trục D góc Như trường hợp cấu biến chuyển động tròn thành chuyển động lắc
Mở rộng: Ngược lại cho lắc (thanh 3) lắc qua lắc lại quanh trục D góc đó, thơng qua truyền (thanh 2), làm cho tay quay (thanh 1) quay quanh trục A Như trường hợp cấu biến chuyển động lắc thành chuyển động tròn
Ứng dụng cấu thực tế:
Dùng máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy V Những điểm cần lưu ý sử dụng, bảo quản
Thiết bị mơ hình “Cơ cấu tay quay - lắc” dễ làm nguồn vật liệu tận dụng, giá thành làm sản phẩn thấp hiệu sử dụng để giảng dạy cao (nếu khơng có mơ hình mà dạy hình vẽ 27.2 hình 30.4 SGK - CN8 học sinh khó mà tiếp thu khái niệm: mối ghép động, biến chuyển động quay thành chuyển động lắc ngược lại)
Bảo quản: trước dạy nên cho vào khớp quay dầu sau dạy có thể đưa vào tủ trưng bày đồ dùng dạy học tự làm treo tường phịng mơn
Hiệu trởng Người viết thuyết minh (Ký tên, đóng dấu)
Phạm Văn Thành
(Họ tên)