Vì vậy, ngày Nhà giáo Việt Nam hay ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 không chỉ là dịp để Ngành Giáo dục tôn vinh những người hoạt động trong n[r]
(1)I Quy định - Mỗi Chi đoàn ĐV tham gia dự thi - Hình thức: Rung chuông vàng + Mỗi câu hỏi TS có10s để suy nghĩ và ghi đáp án Nếu không đúng với đáp án BTC, TS tự giác rời khỏi sàn thi đấu + TS vượt qua câu số cộng 5đ, vượt qua câu số cộng 10 điểm, vượt qua câu số 10 cộng 15đ, TS XS cộng 20 điểm thi đua cho CĐ và nhận quà BTC (Nếu TS XS mà chưa qua câu 10 thì cộng 15đ) - Cổ động viên tuyệt đối không nhắc Nếu BTC phát CĐV CĐ nào nhắc thì TS CĐ bị loại II Câu hỏi “Khi tôi 18” Câu : Năm 2015, trường THPT Đức Thọ kỉ niệm thành lập trường tuổi bao nhiêu? Đáp án: 50 năm (tháng năm 1965 phận chuyển xuống Đức Thuỷ mang tên Cấp III Trần Phú, phận chuyển chân núi Chùa Am thuộc xã Đức Hoà- Đức Lạc mang tên Trường Cấp III Đức Thọ Trường Cấp III Đức Thọ ( là Trường THPT Đức Thọ) đời từ tháng năm 1965) Câu 2: Công việc người giáo viên ví nghề nào? Đáp án: Lái đò Câu 3: Nghe 1đoạn nhạc Hãy cho biết tên bài hát? Câu 4: Hãy cho biết tên Bộ trưởng Bộ GD – ĐT nước ta Đáp án: Phạm Vũ Luận Câu 5: Từ thành lập đến nay, trường THPT Đức Thọ đã có hệ Hiệu trưởng?(Tính đương nhiệm) Đáp án: Hiệu Trưởng qua các thời kỳ Người đặt móng đầu tiên để xây dựng trường Cấp III Đức Thọ là thầy Hiệu trưởng Nguyễn Tiến Hành- nguyên là phó hiệu trưởng trường Cấp III Trần Phú thời đó Đến trường đã trải qua hệ Hiệu trưởng Hiện các Thầy khoẻ mạnh tiếp tục công tác cương vị Hiệu Trưởng qua các thời kỳ: Thầy Nguyễn Tiến Hành – (Quê Đức Hoà) Hiệu trưởng từ năm1965 đến 1975 Thầy Nguyễn Đình Long – (Quê Đức Yên) Hiệu trưởng từ năm 1975 đến 1982 Thầy Đoàn Thanh Tùng – (Quê Đức Đồng) Hiệu trưởng từ năm1982 đến 1991 Thầy Hoàng Thám – (Quê Đức Đồng) Hiệu trưởng từ năm1991 đến 2001 Thầy Lê Ngọc Cảnh – (Quê Đức Lạc) Hiệu trưởng từ năm 2001 đến 2003 Thầy Phan Văn Khải– (Quê Đức Lạc) Hiệu trưởng từ năm 2003 đến 2010 Thầy Đoàn Trung Nga - (Quê Đức Lạc) Hiệu trưởng từ năm 2011 đến Câu 6: Ngày 20/11 chính thức trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam từ năm nào? Đáp án: 1982 Quyết định số 167-HĐBT ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trưởng lấy ngày 20/11 từ làm ngày nhà giáo Việt Nam dựa trên sở thực tế ngày 20/11 đã qua, hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng các nhà giáo (2) Câu 7: Hãy cho biết tên ngôi trường Bác Hồ dạy năm 1910 ? Đáp án: Dục Thanh- Phan Thiết Câu 8: Năm 1070, nhà Lý đã cho dựng nơi đây để thờ Khổng Tử và 72 vị học trò, đây xem là trường Đại học đầu tiên nước ta Hãy cho biết chúng tôi nói đến công trình nào? Đáp án: Văn miếu Quốc Tử giám Câu 9: “Nghề dạy học là nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo” là câu nói ai? Đáp án: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Câu 10: `Đại tướng Võ Nguyên Giáp là thầy giáo dạy môn học nào? Đáp án: Lịch sử Câu 11: Ai mệnh danh là Người thầy chuẩn mực muôn đời Việt Nam, Đáp án: Chu Văn An Câu 12: Học vị cao mà nhà giáo có thể đạt là gì? Đáp án: Tiến sĩ Câu 13: Vị Trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta là ai? Đáp án: Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền (1235-1255), Đỗ trạng nguyên 12 tuổi - người thôn Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định ngày Câu 14: Theo quan niệm dân gian, thì ngày nào là “Tết thầy”? Đáp án: Mồng Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy Câu 15: Người thầy nào gọi là “Tuyết giang phu tử” Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng am Bạch Vân và lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ mở trường dạy học cạnh sông Tuyết, đó học trò gọi ông là "Tuyết giang Phu tử" Câu 16: nghe đoạn nhạc Bụi phấn: Hãy cho biết tên tác giả lời bài hát: Vũ Hoàng (3) Khi tôi 18 Câu: Đại tướng Võ Nguyên Giáp là thầy giáo dạy môn học nào? Đáp án: Lịch sử Câu : Học vị cao mà người giáo viên có thể đạt là gì? Đáp án: Nhà giáo nhân dân Câu: Theo quan niệm dân gian, thì ngày nào là “Tết thầy”? Đáp án: Mồng Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy Đáp án: Văn Miếu Câu: Nghề dạy học xưa gọi là gì? Câu: Công việc người thầy giáo ví nghề nào? Câu: Người thầy nào gọi là “Tuyết giang phu tử” Câu: Tên ngôi trường Bác Hồ dạy năm 1910 là gì? Câu: Người thầy giáo đầu tiên nước ta? ruyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo là nét đẹp văn hoá ngàn đời dân tộc Việt Nam Truyền thống thể thành tích học tập, tình cảm, kính trọng, lòng biết ơn lớp lớp hệ học trò giành cho người thầy và còn đúc kết thành tục ngữ, thành ngữ lưu giữ suốt chiều dài lịch sử dân tộc: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”; “Không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/Muốn hay chữ thì yêu kính thầy”… để tỏ lòng trân trọng, thành kính xã hội dành cho nhà giáo Vì vậy, ngày Nhà giáo Việt Nam (hay ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam) tổ chức năm vào ngày 20 tháng 11 không là dịp để Ngành Giáo dục tôn vinh người hoạt động ngành, học trò thể lòng thành kính “tôn sư trọng đạo” mà còn là dịp để xã hội tôn kính, tri ân người đã, gắn bó với nghề dạy học - “Nghề cao quý các nghề cao quý, nghề sáng tạo các nghề sáng tạo” Những người làm “Nghề cao quý các nghề cao quý…” từ xưa đến dù ít tuổi hay cao tuổi, dù khoa bảng hay là thầy đồ nhân dân kính trọng, tôn quý, vị nể và ví “cây thông trên sườn núi, cây quế rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời” Người thầy thời đại xác định nghề mình là nghề cao quý, thiêng liêng và luôn coi đối tượng lao động mình là nhân cách, tâm hồn, thể chất người nói chung và hệ nói riêng Công cụ lao động nghề dạy học chủ yếu thân người - toàn nhân cách thầy Phương pháp lao động người thầy là phương pháp nêu gương, cảm hoá đối tượng tư tưởng, tình cảm, tri thức mình… để tạo “sản phẩm” vừa uyên thâm tri thức, vừa thấu hiểu đạo lý làm người Sản phẩm đó không giống áo anh thợ may, bàn anh thợ mộc hay vật dụng cụ người thợ nào khác mà chính là người Con người có ý thức, người biết vận dụng tri thức kỹ năng, kỹ xảo và bắt nhịp với thời đại Con người độc lập, tự chủ và sáng tạo Con người theo đúng nghĩa - “tâm, tài, tầm”! Sản phẩm làm người thầy không thể đem so sánh với nghề nào xã hội! Bởi, ngành nghề khác cho phép xảy khả có sản phẩm phạm lỗi kỹ thuật thì nghề dạy học không thể và không phép tạo sản phẩm bị lỗi để “sản phẩm” đó trở nên vô dụng Vì vậy, lao động người thầy đòi hỏi phải cẩn trọng, khoa học, nghiêm túc, đặc biệt phải có cái tâm sáng để tạo dựng nên nhân cách người, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu nghiệp xây dựng xã hội Trách nhiệm người thầy nghiệp “trồng người” là vô cùng lớn lao! Giáo sư Nguyễn Văn Lê viện dẫn lời nhà tư tưởng nói nghề dạy học: “Nếu người thợ kim hoàn làm hỏng đồ vàng bạc thì có thể đem nấu lại Nếu viên ngọc quý bị hư thì có thể phá bỏ… Làm hư người là tội lớn, lỗi lầm lớn không thể nào chuộc được” Lịch sử dân tộc ta đã lưu danh bậc thầy “đức cao vọng trọng” - gương sáng ngời cốt cách cao; không bị cám dỗ tiền tài và danh vọng Tên tuổi nhà giáo tiếng không ghi danh bảng vàng bia đá đã làm rạng danh giáo dục nước nhà, khắc sâu tâm khảm người dân Việt Nam và lưu truyền mãi mãi Dân tộc ta không quên hình ảnh nữ nhà giáo đầu tiên vào kỷ (4) XV là bà Ngô Chi Lan, quê Phù Lỗ, Kim Hoá, Sóc Sơn đã vua Lê Thánh Tông mời vào cung dạy học Thầy Đỗ Năng Tế là thầy giáo hai Bà Trưng - phụ nữ đầu tiên dân tộc dựng cờ khởi nghĩa, chống lại ách đô hộ phong kiến phương Bắc Các thầy Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Thiếp, Lê Đình Diên, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Sinh Sắc… là gương tiêu biểu nhân cách ngời sáng người thầy mẫu mực, tài giỏi, thẳng, cương trực, không màng danh lợi Thầy Nguyễn Đình Chiểu còn nhân dân ta mệnh danh là nhà giáo cầm bút đánh giặc: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/Đâm thằng gian bút chẳng tà Lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã dạy học trường Dục Thanh Phan Thiết Dù thời gian thầy Thành dạy học đây ngắn đã khai sáng tâm hồn học trò đạo lý, lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc qua bài giảng Người chính là người thầy đầu tiên truyền lý tưởng cộng sản, đường cứu nước giải phóng dân tộc theo Chủ nghĩa Mác-Lênin và đường Cách mạng Tháng Mười Nga đến các niên Việt Nam Quảng Châu - Trung Quốc Các hệ học trò thầy không cùng thầy sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam mà còn đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Người thầy - Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn kỳ vọng, tin tưởng vào hệ trẻ Việt Nam, vì vậy, lễ khai giảng năm học đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ công học tập các cháu” Tiếp tục đường người thầy đã chọn, học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Tổng Bí thư Trường Chinh… trước trở thành nhà lãnh đạo tài ba đất nước đã làm nghề “ươm mầm xanh” số trường học Họ tiếp tục nghiệp mà người thầy vĩ đại dân tộc để lại, không cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân viết nên chiến công chói lọi kỷ XX mà còn bước đưa giáo dục nước nhà sánh vai cùng bạn bè năm châu Nhà giáo Đặng Thai Mai, Trần Văn Giàu, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Ngọc Ký… và gương người thầy đã trở thành thần tượng, làm rung động triệu triệu trái tim, khối óc các hệ học sinh, sinh viên và ngoài nước Họ đã cống hiến hết mình không cho nghiệp giáo dục mà còn cống hiến suốt đời cho nghiệp cách mạng, đưa dân tộc ta đến bến bờ vinh quang hôm Tên tuổi nhiều nhà giáo đã dùng đặt tên cho các trường học, đường phố, công trình, giải thưởng các thi và trở thành biểu tượng sáng ngời trí tuệ, nhân cách người thầy! Trong kháng chiến vĩ đại dân tộc, lớp lớp thầy giáo trẻ theo tiếng gọi lý tưởng cách mạng cao đẹp đã trận, cống hiến sức lực và trí tuệ mình cùng các hệ cha anh viết nên hùng ca bất tử, khắc ghi tên mình vào trang sử vẻ vang dân tộc Ở lại hậu phương, các hệ người thầy tiếp tục truyền lửa đến học trò, để từ bục giảng, chính các thầy cô lại nhen nhúm, khơi dậy lòng yêu nước, chí căm thù giặc, nuôi dưỡng lý tưởng sống cao đẹp cho nhiều hệ học sinh, sinh viên Mỗi bài giảng thầy thôi thúc học trò tiếp bước cha anh, theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, xếp bút nghiên lên đường “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, thực lý tưởng cao đẹp “Không có gì quý độc lập, tự do” Những người thầy cầm súng đã góp phần không nhỏ tạo nên “dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ” Đất nước hòa bình, thống nhất, vượt lên bao vất vả, lo toan sống thường nhật, hình ảnh người thầy lên sáng ngời, kiên trì thắp lửa, truyền đạt tri thức, sưởi ấm tâm hồn hệ tương lai với nghĩa cử cao đẹp “tất vì học sinh thân yêu” Nhiều thầy, cô giáo theo tiếng gọi Đảng, Nhà nước là lương tâm, trách nhiệm đã từ bỏ sống đầy đủ vật chất chốn “đô hội”, không quản ngại nắng mưa, tình nguyện “cõng chữ lên non”, mang ánh sáng chữ đến với học sinh và kiến thức xây dựng kinh tế đến đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giúp họ vượt lên rào cản hủ tục, thoát khỏi cái nghèo, cái đói Họ là người thầy kiên trì, miệt mài và tảo tần, tâm mang “hạt” chữ lên đại ngàn để ươm trồng, tưới dòng nước hy vọng và niềm tin mãnh liệt vào tương lai thoát khổ, thoát nghèo đồng bào vùng khó khăn đất nước Không ít các hệ giáo viên đã cống hiến và gắn bó quãng đời xuân mình vùng biên giới, hải đảo xa xôi và đã trở thành “hoa núi rừng!” Sự hy sinh thầm lặng họ thật cao và đáng trân trọng biết bao! Cả nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, Đảng ta coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đó vị trí người thầy coi là nhân vật trung tâm quốc sách Vì vậy, vị trí, vai trò, trọng trách người thầy giáo dục nước nhà càng quan trọng, định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực đất nước hình ảnh, vị (5) Việt Nam trên trường quốc tế Sứ mệnh người thầy hôm vừa đảm đương trọng trách đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững vừa góp phần không nhỏ vào quá trình hình thành nhân cách người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần tự hào với truyền thống văn hoá, lịch sử ngàn năm dân tộc “Sản phẩm” người thầy làm chính là “vũ khí” bách chiến, bách thắng - nhân tố trọng yếu, để bảo đảm an ninh, chính trị quốc gia quá trình hội nhập Kỳ vọng lớn vào hệ người thầy, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân “mong các nhà giáo phát huy niềm tự hào vị trí nghề nghiệp cao mình, vừa cống hiến tốt cho xã hội, đồng thời đóng góp trí tuệ mình cho việc tiếp tục đổi nhanh, mạnh mẽ hệ thống giáo dục nước nhà và nhà trường chính mình, làm cho ngành giáo dục phát triển xứng đáng với niềm mong mỏi nhân dân, Đảng, Nhà nước và là mong mỏi chính các thầy, cô giáo” Trước yêu cầu đòi hỏi xã hội nghiệp giáo dục nước nhà, vận động ngành giáo dục thời gian qua như: “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương sáng tinh thần học tập và sáng tạo”… đã xã hội hưởng ứng, nâng cao vị ngành giáo dục Các nhà giáo hiểu ngoài kiến thức, nhân cách - gương để thuyết phục học sinh và phụ huynh còn phải có lòng nhiệt huyết, tình thương và trách nhiệm - yếu tố định chất lượng giáo dục nước nhà Do vậy, trước tác động lớn thời kỳ hội nhập và mặt trái chế thị trường, người thầy tâm huyết kiên định, vững vàng lĩnh, giữ vững cốt cách nhà giáo Ánh sáng lương tri luôn rọi chiếu, cùng với lửa trí tuệ và tình yêu thương người làm nghề “trồng người” đã luôn vun đắp cho người thầy vững tin vào“nghề dạy học là nghề cao quý các nghề cao quý” Xã hội cảm phục và tự hào trước đóng góp, hy sinh to lớn bao hệ thầy, cô giáo - người đã không quản khó khăn, gian khổ góp phần đào tạo nên hệ người Việt Nam vừa “hồng”, vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nghiệp xây dựng và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Sự tri ân xã hội với người theo nghiệp làm “người chèo đò đưa khách qua sông!”, gắn bó với nghiệp “trồng người” là nét đẹp văn hoá truyền thống ngàn đời dân tộc ta, góp phần bồi đắp và tô đậm truyền thống văn hóa “tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam lên tầm cao Mỗi dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam ngày 20 tháng 11, trước quan tâm toàn xã hội, niềm vui, hạnh phúc lại trào dâng, rạng ngời trên gương mặt thầy cô - điểm tựa tinh thần vững chắc, tiếp thêm sức mạnh, lòng yêu nghề và khát khao cống hiến các thầy cô nghiệp giáo dục Đó là niềm vinh dự, tự hào vị trí, vai trò mình nghiệp “trồng người”! Nhưng trách nhiệm không kém phần lớn lao, nặng nề, trăn trở người thầy: làm để hình ảnh người thầy mãi mãi là khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội, lời nói và hành động thầy trở thành “khuôn vàng thước ngọc”, là gương sáng để hệ học trò học tập và noi theo, đồng thời để xứng đáng với tôn vinh xã hội: “Dưới ánh sáng mặt trời không có nghề nào cao quý nghề dạy học” “Nghề dạy học là nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo”! (6)