9/ Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ như chất bột đường.. Tất cả các sinh vật.[r]
(1)Trường TH Võ Thị Sáu TP Pleiku Lớp : …… Họ và tên………………………… Điểm: BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN : KHOA HỌC - KHỐI Thời gian : 40 phút Lời phê thầy GV coi thi:…………………… ………………………………… GV chấm thi:………………… ………………………………… Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng(từ câu đến câu 16) 1/ Người ta đã ứng dụng tính chất gì không khí để làm bơm xe đạp : A Trong suốt, không màu, không mùi B Không có hình dạng định C Bị nén lại và giãn 2/ Úp cốc “rỗng” xuống nước , sau đó nghiêng cốc em thấy có bọt lên Kết này cho ta biết điều gì? A Bọt có sẵn nước bị cốc đẩy lên B Nước đã bay mạnh úp cốc vào C Trong cốc ban đầu có không khí D Trong nước chứa nhiều khí 3/ Khi bật quạt điện, ta thấy có gió thổi từ phía cánh quạt Nguyên nhân có gió là: A Gió sinh từ cánh quạt B Gió sinh từ cánh quạt, sau đó cánh quạt thổi tới ta C Không khí cánh quạt thổi tạo thành gió 4/ Tác hại mà bão có thể gây ra: A Làm đổ nhà cửa B Phá hoa màu C Gây tai nạn cho người D Tất các ý trên 5/ Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí? A Khói, bụi, khí độc B Các loại rác thải không xử lí hợp vệ sinh C Tiếng ồn D Tất các yếu tố trên 6/ Vật nào sau đây tự phát sáng? A Trái Đất (2) B Mặt Trăng C Mặt Trời D Cả vật kể trên 7/ Phát biểu nào không đúng vai trò ánh sáng mặt trời? A Con người có thể làm ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời B Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh C Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ vật 8/ Ý kiến nào sau đây là không đúng thực vật? A Thực vật lấy khí các- bô- níc và thải ô- xi quá trình quang hợp B Thực vật cần ô- xi để thực quá trình hô hấp C Hô hấp thực vật xảy vào ban ngày D Cả ý trên 9/ Sinh vật nào có khả sử dụng lượng ánh sáng mặt trời, chất vô để tạo thành chất hữu (như chất bột đường)? A Con người B Thực vật C Động vật D Tất các sinh vật 10/ Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của: A Chỉ người làm nhà máy nước B Chỉ các bác sĩ C Chỉ người lớn D Tất người 11/ Kết luận nào sau đây các thành phần không khí là đúng ? A Trong không khí có khí ôxi và ni tơ B Trong không khí có khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài còn có các thành phần khác C Trong không khí có khí ôxi, khí nitơ và khí cacboníc 12/ Tại nước để uống cần đun sôi ? A Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có nước B Đun sôi làm tách khỏi nước các chất rắn có nước C Đun sôi làm cho mùi nước dễ chịu D Đun sôi để diệt các vi trùng có nước 13/ Tính chất nào sau đây không phải là nước ? A Trong suốt B Có hình dạng định C Không mùi (3) D Chảy từ cao xuống thấp 14/ Các tượng liên quan tới hình thành mây là: A Bay và ngưng tụ B Bay và đông đặc C Nóng chảy và đông đặc D Nóng chảy và bay 15/ Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? A Uống ít nước B Hạn chế tắm giặt C Không vứt rác bừa bãi D Cả ba hành động trên 16/ Khi đổ nước từ bình cốc, ta phải đặt miệng bình cao cốc Điều này vận dụng tính chất nào sau đây ? A Nước không có hình dạng định B Nước có thấm qua số vật C Nước chảy từ cao xuống thấp D Nước có thể hòa tan số chất Câu 17/ Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “Sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật” đây: (1)……………… (2)……………… Các chất khoáng (3)……………… Thực vật Hơi nước (4)……………… HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM (4) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC LỚP (Thời gian 40 phút) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đáp án C C C D D C A C Câu 17/ ( điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm * Đáp án: - Hấp thụ: Khí các-bô-níc (0,5 điểm) Nước (0,5 điểm) - Thải ra: Khí ô-xi (0,5 điểm) Các chất khoáng khác (0,5 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D C D B A C C (5)