1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Module 05

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 16,1 KB

Nội dung

Hình thức này có ý nghĩa rất quan trọng trong DHLG, không chỉ vì dạy nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với NTĐ khác hay cá nhân trong lớp mà còn có khả năng giáo dục rất [r]

(1)(Mã mô đun TH5) TỔ CHỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP GHÉP 1.Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ lớp ghép có hiệu quả: *Khái niệm dạy học theo nhóm nhỏ lớp ghép Là hình thức tổ chức DH mà GV phân chia HS nhóm cùng trình độ hay lớp ghép thành các nhóm nhỏ gồm đến em để các em thực nhiệm vụ học tập (Hình thức này có ý nghĩa quan trọng DHLG, không vì dạy nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với NTĐ khác hay cá nhân lớp mà còn có khả giáo dục lớn HS) - Là phương pháp dạy học; là hình thức tổ chức dạy học là phương tiện theo nghĩa rộng, là mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết và hợp tác các thành viên nhóm với nhằm giải nhiệm vụ học tập chung nhóm Dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp dạy học đó GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp các thành viên, mà theo đó HS nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm Định nghĩa này nhấn mạnh số điểm sau:  Dạy học theo nhóm đây coi là phương pháp dạy học  Những người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ và phối hợp lẫn Nói cách khác là tồn tương tác "mặt đối mặt" nhóm HS  HS nhóm cùng thực nhiệm vụ chung Điều này đòi hỏi trước tiên là phải có phụ thuộc tích cực các thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm cần hiểu họ không thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân là then chốt đảm bảo cho tất các thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theo nhóm *Thực trạng dạy học theo nhóm nhỏ lớp ghép: +Ưu: Dạy học theo nhóm nhỏ đã GV sử dụng khá phổ biến và thường xuyên: Từ có chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường tham gia HS, phát huy tối đa vai trò chủ động, tích cực các em thì dạy học theo nhóm đã coi là phương pháp dạy học hữu hiệu và bước đầu đã làm thay đổi mặt phương pháp dạy học nhà trường phổ thông GV đã có ý thức việc sử dụng dạy học nhóm trên học - GV đã nhận thức ích lợi dạy học nhóm: GV đã thấy rõ tác dụng dạy học theo nhóm nhỏtrong việc phát huy tính tích cực, chủ động, tăng cường tham gia HS, như: HS trình bày ý kiến, HS tự tìm tri thức, nắm bài hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v và phát triển kĩ XH cho HS, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến mình cho các bạn nghe và hiểu, biết thống ý kiến,v.v ; Còn GV thì dạy học nhóm giúp họ không phải nói nhiều trên lớp, chuẩn bị bài cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả HS hơn.v.v (2) - HS bước đầu đã có kĩ làm việc theo nhóm: Các em đã biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm/ý kiến và trình bày mạch lạc kết làm việc chung nhóm + Tồn tại: - Bên cạnh kết tích cực trên, còn tồn định, cụ thể là: - Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ chưa GV thực đầy đủ: Sự không đầy đủ thể từ khâu thiết kế họat động nhóm soạn giáo án GV chủ yếu chú ý đến việc chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm, chú ý đến kích cỡ nhóm làm việc là bao nhiêu Khi tổ chức triển khai thực nhiệm vụ nhóm trên lớp, GV chủ yếu chú trọng đến việc giao nhiệm vụ học tập cho nhóm, sau đó theo dõi, giám sát và đánh giá kết làm việc nhóm - GV chưa hiểu đúng chất, tính đa mục đích dạy học theo nhóm nhỏ: Khi tiến hành tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ, GV chủ yếu hướng HS nhằm vào mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ học tập cụ thể mà nhóm HS cùng thực chưa chú trọng GD cho HS kĩ xã hội quan trọng mà làm việc nhóm có ưu Ngoài ra, không hiểu hết ích lợi XH mà dạy học nhóm mang lại, nên thực tiễn triển khai vô hình chung GV đã "hành chính hóa" nhóm trưởng và thư kí và thường là em học khá, nhanh nhẹn và hội cho em khác hưởng lợi làm việc nhóm không có Sau các nhóm thảo luận GV ít quan tâm chốt lại kiến thức, kết luận chung làm cho HS không biết ý kiến nào là phù hợp - Dạy học nhóm nhỏ chưa sử dụng đồng tất các môn học - Còn đơn điệu việc sử dụng các hình thức tiến hành và nhiệm vụ giao cho nhóm Nhiệm vụ giao cho nhóm còn đơn giản, ít phương án trả lời, không cần huy động nhiều kinh nghiệm cá nhân và thiếu định hướng để HS buộc phải phân chia công việc hay phải trưng cầu ý kiến riêng người nhóm *Tiến trình dạy học theo nhóm nhỏ: - Lập kế hoạch cho hoạt động nhóm: Đây là khâu đầu tiên, quan trọng GV cần chuẩn bị kỹ trước tiến hành dạy học theo nhóm nhỏ Ngay soạn giáo án chuẩn bị cho học, GV đã cần thiết kế đầy đủ các bước hoạt động nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học nhóm tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân công vai trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá + Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy: Việc xác định tường minh mục tiêu mà HS cần đạt được, xác định rõ nội dung chính bài và hình thành câu hỏi cần trả lời là quan trọng cho việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và thời điểm sử dụng dạy học nhóm học Việc lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải ưu tiên mục tiêu dạy học là hình thành kỹ giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức hoạt động nhóm Hoặc nhiệm vụ học tập hay câu hỏi (3) không có câu trả lời trực tiếp hay tương đối phức tạp đa số HS lớp, nhiệm vụ đòi hỏi huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết nhiều người, cần tổ chức cho HS tranh luận, thảo luận vấn đề mà HS còn có nhiều cách hiểu khác nhau, đa dạng các ý kiến, v v + Xác định mục tiêu họat động nhóm: Mục tiêu họat động nhóm phải bao gồm hai mục tiêu bản: mục tiêu bài học; mục tiêu cụ thể cho phát triển kĩ XH hoạt động nhóm Tuy nhiên, không thể lúc và đồng thời có thể giáo dục các em tất các kĩ mà nên lựa chọn vài kĩ cần thiết, phù hợp với nhiệm vụ/nội dung bài học, với trình độ thực tế HS Trên sở kĩ XH cần cho HS làm việc nhóm, GV cần có kế hoạch cho toàn quá trình hình thành kĩ làm việc nhóm HS; cần có ưu tiên kĩ nào hình thành HS trước, kĩ nào sau và có theo dõi tiến HS để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời Trên sở kế hoạch tổng thể đó, GV lựa chọn hay hai kĩ cho bài học chuẩn bị cho dạy học theo nhóm =Thiết kế các nhiệm vụ cho họat động nhóm: = Thiết kế các nhiệm vụ đòi hỏi phụ thuộc lẫn =Tạo nhiệm vụ phù hợp với kĩ và khả HS = Phân công nhiệm vụ cho công các nhóm và các thành viên =Đảm bảo trách nhiệm cá nhân =Dự kiến cách thức đánh giá/cho điểm nhóm: Vấn đề này GV cần phải nghĩ đến từ khâu chuẩn bị, thiết kế nhóm làm việc Vì cách thức đánh giá nào có ảnh hưởng lớn đến trách nhiệm cá nhân, đến tham gia tích cực thành viên nhóm Vì cần xây dựng phương án đánh giá cụ thể để cố gắng cá nhân nhóm có ý nghĩa thành tích nhóm và thành tích các thành viên nhóm có ảnh hưởng lẫn * Tổ chức, thực nhiệm vụ học tập theo nhóm học: - Tổ chức, xếp nhóm làm việc: a Sắp xếp nhóm làm việc: Việc phân chia nhóm học tập phụ thuộc vào số yếu tố như: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể học; điều kiện tiến hành học; phụ thuộc các kĩ làm việc nhóm HS; phụ thuộc vào mức độ quen biết các HS lớp phân chia nhóm Có số cách hình thành nhóm học tập sau: + Hình thành nhóm theo nhiệm vụ học tập + Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên + Phân chia nhóm theo bàn số bàn học gần nhau, dùng đơn vị tổ HS để làm hay số nhóm + Một vài người lại thích để HS tự chọn nhiên điều này thích hợp lớp ít HS, lớp mà các em đã biết rõ + Có số cách hình thành nhóm khác là xếp HS theo giới, theo mức độ, thói quen làm việc, theo khả HS môn cốt lõi, môn khoa học tự nhiên Toán chẳng hạn (4) b Kích cỡ nhóm: Kích cỡ nhóm phụ thuộc vào bài tập mà GV thiết kế Nhóm đôi phù hợp mà HS xem lại cách đánh vần chữ cái môn tiếng Việt hay đánh dấu đúng sai môn Toán chẳng hạn Làm việc theo cặp dễ cho GV bắt đầu sử dụng hình thức dạy học nhóm để dễ điều khiển và với HS nhỏ mà nhóm lớn đòi hỏi kĩ xã hội phức tạp Tuy nhiên điều quan trọng cần lưu ý thiết kế quy mô nhóm là nhóm phải huy động tham gia thành viên vào giải nhiệm vụ nhóm và phải tạo tương tác đa chiều các thành viên nhóm c Bố trí chỗ ngồi cho HS làm việc nhóm: Bố trí chỗ ngồi cho HS phải phù hợp với họat động nhóm kích cỡ nhóm làm việc Việc bố trí chỗ ngồi cho HS phải đảm bảo thuận lợi cho HS làm việc di chuyển, đồng thời đảm bảo tương tác các HS nhóm các nhóm thuận lợi + Giao nhiệm vụ và thời gian dành cho làm việc nhóm: GV cần đưa dẫn cụ thể, như: + Nêu nhiệm vụ cho nhóm dạng câu hỏi hay tình có vấn đề + Nêu kĩ XH yêu cầu HS tuân thủ làm việc nhóm + Nêu thời gian dành cho thảo luận nhóm là bao lâu? + Yêu cầu các nhóm diễn giải lại nhiệm vụ nhóm mình để đảm bảo chắn là HS hiểu gì GV yêu cầu + Trình bày cách thực nhiệm vụ nào là tốt nhất? GV có thể xây dựng số dạng bài tập sau để giao cho các nhóm: So sánh; phân tích (phân tích tranh, kiện ); Phân loại (phân chia các yếu tố theo loại; xếp theo thứ tự (sắp xếp trình tự các kiện, biến cố tác phẩm, xếp theo trình tự các bước tiến hành thí nghiệm, ); Nhớ lại (nhớ lại các khái niệm, định nghĩa, kiện họat động này dùng ôn tập); Lựa chọn (các chi tiết, kiện nhân vật A, B ); Ghép đôi (nối kết hai cột thông tin cho sẵn A và B); Mô (sau GV cho ví dụ, HS phải cho ví dụ khác tương tự); Chuẩn bị (cho HS chuẩn bị số bài tập, thí nghiệm, các bước trình bày vấn đề); Cải tiến (GV cho bài tập sai, thiếu kiện, yêu cầu HS sửa lại) * Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ làm việc nhóm a Giúp nhóm phân công vai trò và nhiệm vụ cho thành viên: Trước tiên các thành viên nhóm cần cùng bầu nhóm trưởng, thư kí và các vai trò khác cần thiết GV cần theo dõi, giám sát để tránh việc em nào đó luôn giữ vai trò nhóm trưởng, thư kí Nên gợi ý để có luân phiên các vai trò nhóm với để HS trải nghiệm vị trí lãnh đạo nhóm b Theo dõi, hướng dẫn HS các kỹ làm việc nhóm thông qua các tương tác đa chiều, trực diện nhóm: Sự tương tác trực tiếp này thể chỗ: Trong nhóm, phải tạo các quan hệ giao tiếp, trao đổi tranh luận trực tiếp các thành viên giải công việc, nhiệm vụ học tập cụ thể nhóm Giữa các nhóm với nhau, tương tác trực tiếp thể chỗ phải tạo trao đổi, tranh luận ý kiến các nhóm Sau các nhóm (5) xem xét, cân nhắc, trao đổi, đánh giá và sau đó phải cùng thống kết luận chung, đó có xem xét, bảo lưu ý kiến trái ngược hợp lý Tương tác GV và HS chủ yếu thực thông qua nhóm, trường hợp đặc biệt cần có tác động trực tiếp GV với HS [2,4,9] Quan sát, kiểm soát họat động nhóm, bao gồm : + Kiểm soát các nhóm và cá nhân đã nắm vững nhiệm vụ học tập hay chưa? + Kiểm soát quá trình làm việc hợp tác các thành viên nhóm + Kiểm soát kết công việc các nhóm Trong quá trình quan sát, kiểm soát họat động nhóm, phát thấy nhóm nào có thành viên không chịu phối hợp cùng thực nhiệm vụ, GV không nên dừng nhóm lại nhóm yêu cầu Hãy nhóm tự học cách giải với tương tác các thành viên không hợp tác * Đánh giá kết làm việc theo nhóm: - HS tự đánh giá kết làm việc nhóm: Cần tạo hội để các thành viên nhóm tự đánh giá kết làm việc nhóm mình Điều trước tiên cần lưu ý để HS tự đánh giá là GV phải hướng các em vào việc đánh giá hai khía cạnh: nhận thức và cách thức mà nhóm làm việc (sự tham gia tích cực các thành viên, hợp tác với nhau, lắng nghe ý kiến nhau, giải bất đồng, v.v ) - Các nhóm đánh giá kết làm việc nhau: Sau có đánh giá, nhận xét nội nhóm, GV yêu cầu nhóm cử đại diện nên trình bày kết làm việc nhóm mình Tiếp theo nhóm lại cử đại diện lên kiểm tra, nhận xét kết chéo nhau, ví dụ nhóm có thể kiểm tra kết làm việc nhóm 2, nhóm kiểm tra kết làm việc nhóm và nhóm kiểm tra kết làm việc nhóm 4, nhóm kiểm tra kết làm việc nhóm1, v.v - GV đánh giá, nhận xét kết làm việc các nhóm: Công việc này có thể tiến hành song song sau đã có đánh giá các nhóm với GV nên cùng HS kiểm tra lại kết đánh giá các nhóm có đúng không? chỗ nào đánh giá chưa đúng thì cần cho toàn lớp biết sai đâu và vì sai Kết làm việc nhóm có thể GV sử dụng điểm các thành viên nhóm Về cách thức cho điểm nào kết làm việc nhóm thì có tranh luận khác Một vài người đã đánh giá cho cùng điểm số thành viên nhóm cùng thực nhiệm vụ nhóm Họ cho đánh giá HS thì vô tình chung dẫn đến ganh đua nhóm với và phá hỏng lợi ích làm việc theo nhóm Một số khác cho điểm theo đóng góp em dựa trên các điểm số bài kiểm tra em dựa trên đánh giá nhóm công việc thành viên Tuy nhiên, đánh giá cho điểm HS, GV cần tính đến tính đa mục đích cuả dạy học theo nhóm: thứ là đánh giá kiến thức/hay nhiệm vụ đã hoàn thành mà HS thu sau làm việc nhóm Thứ hai là kĩ cần thiết để làm việc nhóm 2.Học tập độc lập học sinh lớp ghép: Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ là hình thức tổ chức dạy học mà GV phân chia HS nhóm cùng TĐ hay LG thành các nhóm nhỏ gồm (6) đến em để các em thực nhiệm vụ học tập Đây là hình thức tổ chức hoạt động học tập độc lập HS Hình thức này có ý nghĩa quan trọng dạy học LG, không vì nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với các NTĐ khác hay cá nhân lớp mà vì nó còn có khả giáo dục lớn HS Chính vì thế, GV phải có kế hoạch để xây dựng dần cho HS lớp kĩ làm việc nhóm từ đơn giản đến phức tạp để các em có khả sinh hoạt và làm việc tốt nhóm Trong thực tế, GV cần chú ý sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ tránh xem nó giải pháp để GV có thể có thời gian để làm việc với NTĐ khác mà không chú ý phát huy tác dụng hoạt động nhóm phát triển nhân cách HS Tổ chức hoạt động học tập độc lập học sinh Khai thác việc học tập độc lập HS là hướng chính để thích ứng với hoàn cảnh mà GV phải phân phối thời gian giảng dạy mình cho các NTĐ khác tiết học Mặt khác, học tập độc lập là giai đoạn đặc biệt quan trọng để HS chuyển thông tin, kiến thức các em vừa học vào mối quan hệ bên để trở thành tài sản trí tuệ riêng mình Chính vì thế, tổ chức hoạt động học tập độc lập HS có ý nghĩa quan trọng, cần tổ chức cách cẩn thận Để trì việc học tập độc lập HS, GV cần thiết kế bài tập, nhiệm vụ đáp ứng các mức độ khả khác HS Bên cạnh nhiệm vụ vừa sức và hấp dẫn, GV cần chú ý đến hình thức đánh giá, khen thưởng thích hợp để động viên, kích thích HS theo đuổi nhiệm vụ giao cùng GV cần xây dựng lớp kho trò chơi học tập, câu đố vui, bài tập hấp dẫn để khuyến khích HS suy nghĩ, phát triển kiến thức và sách, báo, truyện, các tài liệu 3.Thực hành tổ chức học tập sinh động lớp ghép: Tuỳ theo nội dung bài học và mục đích giáo dục đặt ra, GV lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học cho thích hợp Có số hình thức tổ chức dạy học chủ yếu sau thường dùng LG: Tổ chức dạy học chung lớp Dạy học chung lớp là phương tiện hiệu để chuyển tải thông tin đến số lượng lớn người nghe cùng lúc Hình thức này thường sử dụng để giới thiệu vấn đề chung nội dung chương trình hay để HS cùng thảo luận chủ đề có liên quan đến kinh nghiệm, kiến thức nhiều người Hình thức tổ chức này thường dùng mở đầu và kết thúc tiết, buổi học hay dạy các môn học đòi hỏi phải trình bày thông tin chung cho HS các NTĐ, ví dụ hát, kể chuyện, đạo đức, thể dục và hoạt động vui chơi, tham quan, lao động Tổ chức dạy học chung cho LG giúp GV giảm số lượng giáo án phải soạn và có thể tập trung vào điều khiển các hoạt động HS học đơn vị lớp học thống Tuy nhiên, hình thức tổ chức dạy học này khó có thể đáp ứng các nhu cầu khác các cá nhân các TĐ khác nhau, nên thực tế, hình thức tổ chức dạy học này sử dụng hạn chế Cần lưu ý sử dụng hình thức dạy học này, GV phải chú ý lựa chọn và điều chỉnh nội dung cho phù hợp với các đối tượng các NTĐ khác Tổ chức dạy học cho nhóm trình độ GV làm việc trực tiếp với NTĐ để chuyển tải nội dung chương trình hay hướng dẫn HS thực (7) hành thao tác làm bài cụ thể Trong lúc dạy học trực tiếp, GV có thể cung cấp thông tin, trình bày, giải thích vật, tượng, làm mẫu thao tác hay tổ chức trao đổi với HS Để trì hoạt động học tập các nhóm khác, GV phải đưa bài tập hay nhiệm vụ để HS làm việc cá nhân cùng với các bạn nhóm nhỏ Chính vì vậy, chất lượng dạy học trực tiếp GV có liên quan trực tiếp với chất lượng quản lí học tập độc lập HS NTĐ khác có lớp học mình Dạy học trực tiếp GV có hiệu GV thực tương tác trực tiếp với HS nhóm cùng TĐ nên các em thường tập trung lắng nghe lời giảng và tiếp thu bài nhanh Đây là hình thức tổ chức dạy học phổ biến LG Trong LG, để thực dạy học trực tiếp với tất các NTĐ, GV phải di chuyển liên tục các nhóm, đặc biệt LG đầu cấp các em chưa quen làm việc độc lập và chưa có khả tự quản cao NTĐ, tương tác GV và HS diễn khoảng 5-10 phút Biện pháp để trì học tập độc lập HS là giao cho các em nhiệm vụ cá nhân hay nhóm có thể hoàn thành khoảng thời gian GV dự tính cần để thực dạy học trực tiếp NTĐ khác Những bài tập hay nhiệm vụ này nên thiết kế vài mức độ khó và dễ để đáp ứng nhiều mức độ học tập HS Thêm nữa, GV cần huy động mạng lưới tự quản và cán nhóm để các em có thể giúp GV điều hành học tập các HS khác nhóm hay hướng dẫn các bạn làm bài Dạy học trực tiếp cho cá nhân GV thực dạy học trực tiếp cho cá nhân HS lớp là hình thức tổ chức dạy học thầy và trò, dựa trên yêu cầu cụ thể cá nhân đó Dạy học cá nhân coi là cách thức dạy học hiệu cao vì nó đáp ứng tốt mức độ yêu cầu và phát triển cá nhân Tuy nhiên, không thể sử dụng dạy học cá nhân cho tất HS LG mà có thể sử dụng cho vài em HS đặc biệt, thường là em có tiếp thu chậm các bạn khác bị ngắt quãng thời gian học vì lí nào đó Để có thể thực dạy học trực tiếp cho cá nhân học, GV cần có biện pháp điều khiển thích hợp với hoạt động học tập các HS và các nhóm HS khác: giao bài cho các em làm việc nhóm hay làm việc cá nhân Cần lưu ý thời gian dành cho việc dạy học trực tiếp cho cá nhân không thể kéo dài vì làm ảnh hưởng đến học tập số đông các em lớp ***************************** * ** ĐÂY CHỈ LÀ BÀI TẬP ĐỂ THAM KHẢO, ĐỒNG NGHIỆP NÀO CÓ BÀI TẬP HAY HƠN XIN ĐƯA LÊN DÙM CÁM ƠN ! ( KHỦNG LONG VOI) (8)

Ngày đăng: 13/09/2021, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w