1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

148 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH QUẢNG NINH, 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH Đơn vị tư vấn TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA TỔNG GIÁM ĐỐC Đơn vị chủ trì SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tống Ngọc Thanh QUẢNG NINH, 2016 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH MỤC LỤC  Chương 1: THÔNG TIN CHUNG 1.1 TÊN CỦA QUY HOẠCH 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH 1.3 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 1.4 QUAN ĐIỂM CỦA QUY HOẠCH 1.5 MỤC TIÊU QUY HOẠCH 1.6 NHIỆM VỤ QUY HOẠCH 1.7 PHẠM VI QUY HOẠCH 1.8 ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 2012 2.1 TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT 2.1.1 Phân bổ nguồn nước 2.1.2 Bảo vệ tài nguyên nước 2.1.3 Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây 2.1.4 Mạng giám sát tài nguyên nước 2.1.5 Giải pháp thực quy hoạch 2.1.6 Danh mục dự án ưu tiên 2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH 10 2.2.1 Tình hình thực giải pháp quản lý 10 2.2.2 Tình hình thực hầiện giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên nước 10 2.2.3 Tình hình thực xây dựng mạng giám sát tài nguyên nước 10 2.2.4 Tình hình triển khai thực dự án ưu tiên 10 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 11 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Đặc điểm địa hình 11 3.1.3 Đặc điểm tài nguyên đất 11 3.1.4 Đặc điểm khoáng sản 11 3.1.5 Đặc điểm du lịch 11 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 11 3.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 11 3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 12 Chương 4: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 15 4.1 TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA 15 4.1.1 Tình hình tài liệu quan trắc khí tượng, mưa 15 4.1.2 Đặc điểm phân bố mưa 15 4.1.3 Tiềm nguồn nước mưa 16 4.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 17 4.2.1 Tình hình tài liệu quan trắc thủy văn, nguồn nước 17 4.2.2 Các đặc trưng thủy văn, nguồn nước 17 4.2.3 Tiềm nguồn nước mặt 18 4.2.4 Xu diễn biến tài nguyên nước mặt theo kịch biến đổi khí hậu 20 4.3 TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 20 4.3.1 Đặc điểm địa chất thủy văn 20 4.3.2 Đánh giá tiềm nguồn nước 22 Chương 5: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC 28 5.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT 28 5.1.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt 28 5.1.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp 28 i BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH 5.1.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho công nghiệp 28 5.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 29 5.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước đất toàn tỉnh 29 5.2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước địa phương 29 5.3 CÔNG TÁC CẤP PHÉP TÀI NGUYÊN NƯỚC 32 Chương 6: PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC 33 6.1 NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC 33 6.2 XÁC ĐỊNH TỔNG LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 33 6.2.1 Nội dung, yêu cầu 33 6.2.2 Phương pháp tính 33 6.2.3 Kết tính tốn 33 6.3 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CÓ THỂ SỬ DỤNG 33 6.3.1 Nội dung, yêu cầu phương pháp tính 33 6.3.2 Kết tính toán 34 6.4 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC BẢO ĐẢM DÒNG CHẢY TỐI THIỂU 34 6.4.1 Nội dung, u cầu phương pháp tính tốn 34 6.4.2 Kết tính tốn 34 6.5 XÁC ĐỊNH NGUỒN NƯỚC DỰ PHÒNG CẤP CHO SINH HOẠT TRONG TRƯỜNG HỢP XẢY RA Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 34 6.5.1 Xác định nguồn nước cấp sinh hoạt có nguy xảy ô nhiễm 34 6.5.2 Xác định lượng nước dự phòng 35 6.6 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CHO CÁC NHU CẦU THIẾT YẾU 36 6.6.1 Nội dung, yêu cầu phương pháp tính tốn 36 6.6.2 Kết tính tốn 36 6.7 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CÓ THỂ PHÂN BỔ 37 6.7.1 Nội dung, yêu cầu phương pháp tính tốn 37 6.7.2 Kết tính tốn 37 6.8 DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC 37 6.8.1 Nhu cầu dùng nước ngành kinh tế - xã hội 37 6.8.2 Tổng hợp nhu cầu nước kỳ quy hoạch 38 6.8.3 Nhu cầu dùng nước không tiêu hao 39 6.9 PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG NGUỒN NƯỚC 39 6.9.1 Căn phân vùng chức nguồn nước 39 6.9.2 Thực phân vùng chức nguồn nước 39 6.10 THỨ TỰ ƯU TIÊN PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC 44 6.10.1 Căn xác định thứ tự ưu tiên 44 6.10.2 Xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước 44 6.11 LƯỢNG NƯỚC PHÂN BỔ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG 45 6.11.1 Cân nước 45 6.11.2 Phân bổ nguồn nước cho đối tượng điều kiện bình thường 45 6.11.3 Phân bổ nguồn nước điều kiện hạn hán, thiếu nước 45 6.12 LƯỢNG NƯỚC PHÂN BỔ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NƯỚC THEO TỪNG ĐỊA PHƯƠNG 46 6.12.1 Thành phố Hạ Long 46 6.12.2 Thành phố Móng Cái 49 6.12.3 Thành phố Cẩm Phả 52 6.12.4 Thành phố ng Bí 54 6.12.5 Thị xã Đông Triều 57 6.12.6 Thị xã Quảng Yên 60 6.12.7 Huyện Hoành Bồ 63 6.12.8 Huyện Vân Đồn 65 ii BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH 6.12.9 Huyện Tiên Yên 71 6.12.10 Huyện Bình Liêu 73 6.12.11 Huyện Ba Chẽ 76 6.12.12 Huyện Đầm Hà 78 6.12.13 Huyện Hải Hà 81 6.12.14 Huyện Cô Tô 85 6.13 XÁC ĐỊNH CƠNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC 87 6.14 MẠNG GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC, KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC 87 6.14.1 Hiện trạng mạng giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước 87 6.14.2 Xác định mạng giám sát tài nguyên nước, khai thác sử dụng nước 88 Chương 7: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 90 7.1 NGUYÊN TẮC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 90 7.2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC 90 7.2.1 Nước thải sinh hoạt 90 7.2.2 Nước thải công nghiệp 90 7.2.3 Nước thải ngành than 91 7.2.4 Nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 91 7.2.5 Nước thải y tế 92 7.2.6 Nước thải khác 92 7.3 BẢO VỆ NGUỒN SINH THỦY 92 7.3.1 Bảo vệ phát triển rừng 92 7.3.2 Bảo vệ hồ chứa 93 7.3.3 Bảo vệ miền cấp nước đất 94 7.4 PHỊNG NGỪA CẠN KIỆT, SUY THỐI NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 97 7.4.1 Phân tích, đánh giá mức độ hạ thấp mực nước 97 7.4.2 Xác định mực nước hạ thấp cho phép 97 7.4.3 Xác định khu vực có nguy mực nước hạ thấp mức cho phép 98 7.4.4 Đề xuất ngưỡng giới hạn khai thác địa phương 98 7.5 BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 99 7.5.1 Đánh giá trạng chất lượng nước 99 7.5.2 Phân vùng mục tiêu chất lượng nước 100 7.5.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước 112 7.6 BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC 113 7.6.1 Đánh giá trạng chất lượng nước 113 7.6.2 Đánh giá diễn biến mực nước 114 7.6.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 116 7.7 XÁC ĐỊNH NGUỒN NƯỚC CẦN BẢO TỒN 116 7.7.1 Căn xác định 116 7.7.2 Xác dịnh nguồn nước có ý nghĩa cần bảo tồn 117 7.8 MẠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC, GIÁM SÁT XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC 117 7.8.1 Hiện trạng mạng giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước 117 7.8.2 Xác định mạng giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước 118 Chương 8: PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA 120 8.1 HIỆN TRẠNG CÁC TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA 120 8.1.1 Lũ lụt ngập úng 120 8.1.2 Hạn hán, thiếu nước 120 8.1.3 Xói lở, bờ sơng 121 8.1.4 Tình hình xâm nhập mặn 121 8.2 PHÂN VÙNG TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA 122 iii BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH 8.2.1 Phân vùng phòng chống lũ lụt 122 8.2.2 Phân vùng phòng chống hạn hán, thiếu nước 124 8.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÓNG, CHỐNG TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA 129 8.3.1 Phòng chống giảm thiểu lũ, ngập lụt 129 8.3.2 Phòng, chống giảm thiểu tác hại hạn hán, thiếu nước 130 Chương 9: GIẢI PHÁP, KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 133 9.1 GIẢI PHÁP, KINH PHÍ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 133 9.1.1 Các giải pháp chủ yếu 133 9.1.2 Đề xuất dự án 134 9.1.3 Giải pháp đầu tư, huy động nguồn vốn 135 9.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 136 10 Chương 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 10.1 KẾT LUẬN 138 10.2 KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B BĐKH Biến đổi khí hậu C CN Cơng nghiệp G GHCP Giới hạn cho phép H HSTTS Hệ sinh thái thủy sinh K KTTV Khí tượng thủy văn L LVS Lưu vực sông N NDĐ NN NMN NTSH NTCN NTYT Nước đất Nông nghiệp Nhà máy nước Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp Nước thải y tế Q QHTNN Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước QHTL Quy hoạch thủy lợi T TNN Tài nguyên nước TNMT Tài nguyên Môi trường V VSMTNT Vệ sinh mơi trường nơng thơn v BÁO CÁO TĨM TẮT QUY HOẠCH Chương 1: THÔNG TIN CHUNG  1.1 TÊN CỦA QUY HOẠCH Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH Quy hoạch tài nguyên nước Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030 Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt Quyết định số 3594/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 (sau gọi Quy hoạch 2012) lập sở Luật Tài ngun nước năm 1998 khơng cịn phù hợp với Luật Tài nguyên nước năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 Thông tư số 05/2016/TTBKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội Mặt khác Quy hoạch 2012 phê duyệt trước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chiến lược quan trọng khác Tỉnh nên việc lồng ghép, tích hợp cập nhật thơng tin chuyên ngành Quy hoạch 2012 chưa đầy đủ Hiện tỉnh hình thành nhiều dự án trọng điểm, làm thay đổi lớn nhu cầu sử dụng tài ngun nước, tính tốn, phân bổ, chia sẻ tài ngun nước Quy hoạch 2012 khơng cịn phù hợp, điển KCN Texhong Hải Hà, nhu cầu cấp nước đến năm 2018 khoảng 130.000 m3/ngày đêm, vượt so với phân bổ cho vùng theo quy hoạch 79.900 m3/ngày đêm, đến năm 2025 lên tới khoảng 400.000 m3/ngày đêm, vượt 02 lần so với lượng nước phân bổ cho vùng 208.000 m3/ngày đêm; thị xã Quảng Yên có nhu cầu sử dụng nước đến năm 2030 tăng đến 2,6 lần so với trạng Quy hoạch 2012 chưa quy hoạch tài nguyên nước cho đảo, đặc biệt đảo có vị trí chiến lược quốc phịng an ninh, đảo dân sinh, đảo có điều kiện phát triển du lịch địa bàn Tỉnh; đảo có kết tìm kiếm, điều tra, đánh giá tài nguyên nước như: Cô Tô, Đảo Trần, Thanh Lân, Cái Chiên, Vĩnh Thực, Ngọc Vừng, Thắng Lợi, Quan Lạn, Bản Sen Vì việc lập Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cần thiết 1.3 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Các văn pháp lý cấp nhà nước, bộ, ban, ngành: - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13; - Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước; - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH - Nghị số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030; - Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; - Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường Các văn pháp lý tỉnh Quảng Ninh: - Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050; - Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch mơi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1418 /QĐ-UBND ngày 04/7/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2016 - 2020 - Nghị 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành TW chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Chương trình hành động số 19-CTr/TU ngày 10/9/2013 Tỉnh Ủy Quảng Ninh thực Nghị hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Kế hoạch số 6285/ KH-UBND ngày 19/11/2013 UBND tỉnh triển khai thực Chương trình hành động số 19-CTr/TU Tỉnh uỷ Quảng Ninh; - Nghị 236/NQ-HĐND ngày 12/12/2015 HĐND tỉnh chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 713/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020; - Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020; BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH hưởng khác nhau, nghiên cứu Dự án tiến hành phân vùng phòng chống giảm thiểu tác hại hạn hán gây thông qua số SPI Chỉ số xây dựng dựa số liệu khí tượng trạm khí tượng vùng Trong phạm vi nghiên cứu Dự án chọn vụ đơng xn năm 2007, 2008, 2010 để tính toán số SPI phân vùng hạn hán; năm hạn hán đánh giá nghiêm trọng, đồng thời có số liệu đồng bộ, đầy đủ Hình Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân năm 2007 Kết phân vùng cho thấy: - Vào mùa khô năm 2006 - 2007, toàn tỉnh bị hạn với mức độ khác trừ khu vực phía tây thị xã Đơng Triều cịn nằm ngưỡng khơng hạn Khu vực Móng Cái hạn nhẹ; thành phố ng Bí, Hạ Long, thị xã Quảng n, huyện Hồnh Bồ, Đầm Hà, Hải Hà, Bình Liêu hạn vừa; khu vực hạn nặng nằm phía đơng huyện Ba Chẽ, thành phố Cẩm Phả phía nam huyện Tiên Yên, huyện Vân Đồn - Mùa khơ năm 2008: tồn tỉnh xuất hạn nhẹ riêng, khơng có khu vực xuất hạn nặng Một số khu vực xuất hạn vừa: thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, Đầm Hà, phía đơng huyện Tiên Yên huyện Bình Liêu phần thành phố Uống Bí 126 BÁO CÁO TĨM TẮT QUY HOẠCH Hình Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân năm 2008 Hình Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân năm 2010 - Mùa khô năm 2010: Mức độ hạn khí tượng năm 2010 giảm rõ rệt so với năm 2007 năm 2008 Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có nhiều khu vực khơng hạn như: thành phố Móng Cái, Cẩm Phả, huyện Hải Hà, Bình Liêu, Vân Đồn, Tiên Yên phần huyện Đầm Hà, Hồnh Bồ, thành phố Hạ Long, ng Bí Một số khu vực xuất hạn vừa: thị xã Đông Triều, thị xã Quảng Yên, huyện Ba Chẽ, phía đơng huyện Đầm Hà, phía đơng thành phố ng Bí phía tây huyện Hồnh Bồ Tuy nhiên, đánh giá hạn hán theo số SPI phản ánh mức độ thiếu hụt ẩm so với chuẩn khu vực tỉnh Quảng Ninh, nói cách khác số 127 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH SPI thể tiềm hạn hán thiếu hụt ẩm chưa thể đánh giá cách tổng thể mức độ tình trạng hạn hán Để đánh giá hạn hán cách toàn diện, cần phải xét đến nhiều yếu tố khác cấu trồng, loại trồng, điều kiện ẩm đất, nguồn nước sẵn có, khả cung cấp nước, hệ thống dẫn nước, điều phối điều tiết cấp nước, v.v Vì quy hoạch xét thêm hạn thủy văn mơ hình MIKE BASIN Các u tố nước đến, nhu cầu sử dụng nước việc luân chuyển nước trình sử dụng nước tương đối xác để vùng thiếu nước hạn hán mô tả sát với thực tế 8.2.2.3 Vùng hạn hán kỳ quy hoạch Để xác định mức độ hạn hán kỳ quy hoạch, mưa tính với tần suất P = 75% ứng với năm nước Chỉ số SPI tính tốn với tần suất tương ứng để tìm vùng hạn hán, từ đề xuất phương án quy hoạch phịng chống hạn hán Hình Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân với tần suất mưa 75% Qua số SPI, tính cho vụ đơng xn mưa tần suất 75% (năm nước), tình trạng hạn xuất toàn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Khu vực thị xã Đông Triều phần huyện Ba Chẽ, Tiên Yên thiếu nước nhẹ Phía Đơng thị xã Đơng Triều, thành phố ng Bí, phần thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Hoành Bồ, Vân Đồn phần huyện Ba Chẽ, Tiên n, Bình Liêu hạn vừa Các khu vực cịn lại hạn nặng như: thị xã Quảng Yên, phần thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, phần huyện Đầm Hà 128 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH 8.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÓNG, CHỐNG TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA 8.3.1 Phòng chống giảm thiểu lũ, ngập lụt 8.3.1.1 Đối với phòng tránh giảm thiểu lũ quét vùng núi thượng lưu sông khu vực khai thác than Biện pháp phi cơng trình: - Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn: Nhằm giảm cường suất lũ vùng quy hoạch, có tác dụng hạn chế lũ quét Theo thống kê, diện tích rừng tự nhiên tỉnh Quảng Ninh bị giảm dần theo năm từ năm 2005 có 167.867 đến năm 2011 cịn 146.500 ha, diện tích rừng trồng tăng lên hàng năm từ 10.000 đến 15.000 số vụ sạt lở, lũ quét xảy ngày nhiều Do giai đoạn quy hoạch, cần thiết phải trì diện tích rừng tự nhiên cịn lại song song với việc mở rộng diện tích rừng trồng đảm bảo đến năm 2020 tỷ lệ che phủ đạt từ 55 - 60% - Quy hoạch bố trí, xếp dân cư: Căn vào đồ phân vùng nguy lũ quét xác định hành lang an toàn làm sở cho việc quy hoạch bố trí, xếp lại dân cư, kiên di dời hộ dân vùng có nguy cao lũ quét đến nơi an tồn - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xây dựng bản, không cho xây dựng vùng có nguy cao - Kiểm soát hoạt động khai thác than khoáng sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn khai thác hoàn nguyên khu mỏ sau khai thác, tránh làm biến đổi cấu trúc, tính ổn định đất đá - Hồn thiện, nâng cấp mạng lưới trạm cảnh báo thiên tai có địa bàn, nâng cao khả phịng tránh lũ qt Các biện pháp cơng trình - Gia cường hồ chứa nước: Phần lớn hồ nước vùng quy hoạch hồ chứa nhỏ có dung tích từ 0,5 đến vài triệu m3, ngồi tác dụng cấp nước vào mùa khô, xuống cấp cơng trình gây nguy lũ qt cao vào mùa mưa lũ cơng trình ổn định bị vỡ đập Do cần phải rà sốt cơng trình đập dâng, hồ chứa nước xuống cấp để có kế hoạch gia cố, nâng cấp - Xóa bỏ khu vực có nguy lũ qt cao cơng trình ổn định mái dốc, chống sạt lở 8.3.1.2 Đối với phòng tránh giảm thiểu lũ lụt khu vực hạ du sông Ba Chẽ, Tiên Yên ven biển Phần lớn khu vực có khả ngập lụt dải đồng ven biển có cao trình măt đất khơng chênh nhiều so với mực nước biển nên có triều cao xảy tình trạng ngập úng Trên địa bàn vùng quy hoạch hình thành hệ thống đê biển với cao trình từ 3,5 đến m Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu tương lai cần nâng 129 BÁO CÁO TĨM TẮT QUY HOẠCH cao cao trình đê đạt tiêu chuẩn chống lũ xác định Nâng cấp hoàn thiện hệ thống đê điều đảm bảo theo tiêu chuẩn chống lũ cao trình đê chống bão cấp - với mức triều cao (có xét ảnh hưởng nước biển dâng), tần suất mực nước lũ 5% đê có bảo vệ dân sinh 10% đê vảo vệ sản xuất nông nghiệp thủy sản - Mực nước thiết kế số điểm đặc trưng là: Tại Mũi Ngọc: 4,64 m; Cửa Ông: 4,61 m; Hịn Gai: 4,62 m - Cao trình thiết kế đê biển đê cửa sông: Đê biển từ khu vực Quảng Yên đến +5,0 m cho khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả tới Hải Hà - Móng Cái Đối với đê sơng có cao độ từ + 6m từ Đông Triều giảm xuống + đến 4,6 m đoạn cửa sơng Bên cạnh cần kết hợp với biện pháp tăng cường diện tích rừng ngập mặn phía ven biển, hệ sinh thái ngập mặn vừa cải thiện điều kiện môi trường vừa làm chắn bảo vệ vùng ven biển trước ảnh hưởng nước biển dâng Khu vực hạ du sông Ba Chẽ, Tiên Yên thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa bão có lũ thượng nguồn đổ Khi lũ kết hợp với triều cường tình hình ngập lụt tồi tệ thiệt hại người tăng lên Thị trấn Ba Chẽ nhiều năm qua xây dựng tuyến đê/kè ven tả sông Ba Chẽ để bảo vệ thị trấn có lũ, nhiên cao trình tuyến kè chưa đảm bảo tiêu chuẩn thiết kê nên thị trấn Ba Chẽ xảy tình trạng ngập lụt - ngày gặp lũ lớn Như giai đoạn quy hoạch, đề xuất biện pháp phòng chống ngập lụt cho khu vực thị trấn Tiên Yên thị trấn Ba Chẽ sau: Biện pháp phi công trình: - Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn: giải pháp giống phòng chống giảm thiểu lũ quét - Xây dựng, nâng cấp hệ thống cảnh báo lũ cho thị trấn - Xác định hành lang thoát lũ cho khu vực hạ du có giải pháp nạo vét bùn cát xây dựng cơng trình để chỉnh trị bảo vệ trì hành lang lũ, đảm bảo nhanh nước lũ, khơng để dồn ứ lượng nước lũ sông thu hẹp có vật cản thu nhỏ hành lang lũ - Làm mương tiêu lũ, ngăn không cho lũ núi đổ trực tiếp vào khu bảo vệ Biện pháp cơng trình: Nâng cấp tuyến đê/kè có sông Ba Chẽ xây dựng hồ chứa đầu nguồn sông Ba Chẽ Tiên Yên kết hợp mục tiêu cắt lũ hạ du cấp nước cho thượng lưu sơng Ba Chẽ Tiên n 8.3.2 Phịng, chống giảm thiểu tác hại hạn hán, thiếu nước 8.3.2.1 Các biện pháp phòng chống giảm thiểu tác hại hạn hán Các biện pháp bảo vệ nguồn nước trước có hạn - Phát triển thực cách hữu hiệu hệ thống theo dõi để phát hạn phần chủ yếu hệ thống thơng tin khí tượng thủy văn 130 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH - Nâng cao điều kiện cho vận hành, tu quản lý hệ thống cung cấp nước chủ yếu kiểm soát thất thoát nước vận hành Cụ thể triển khai công tác nạo vét cửa khẩu, bể hút trạm bơm, hệ thống kênh mương nội đồng - Thiết lập sách phân chia nước để thực thời gian xảy hạn, phải xem xét tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường việc sử dụng hạn chế nguồn nước - Triển khai nhanh tiến độ dự án thủy lợi, từ nước phân phối phục vụ tưới, kiểm soát mặn mục đích sử dụng nước sinh hoạt, thị cơng nghiệp - Theo dõi chặt chẽ nguồn nước, đặc biệt trữ điều hành nước hồ chứa để giảm thiểu tác động việc giảm thấp nguồn nước thời gian hạn hán, đặc biệt hồ chứa lớn vùng hồ Yên Lập, Tràng Vinh, Quất Đông, Đầm Hà Động, Chúc Bài Sơn…, - Triển khai sớm công trình phịng chống hạn, trạm bơm dã chiến, tổ chức lấy nước sớm để trữ vào kênh tiêu, hồ ao, đầm - Rà sốt diện tích có khả thiếu nước để lên kế hoạch chuyển đổi cấu trồng - Phát triển điều kiện thể chế cho việc chuẩn bị quản lý trước có hạn, bao gồm việc triển khai theo thời gian biện pháp giảm nhẹ thiệt hại hạn - Xây dựng giá nước trợ giúp tài việc xử phạt nhằm giảm việc tiêu thụ sử dụng nước tránh việc thải nước, bao gồm kiểm soát việc suy thoái chất lượng nguồn nước - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị kinh tế, xã hội môi trường nước cần thiết phải thực biện pháp giảm nhẹ thiệt hại hạn Các biện pháp giảm nhẹ ảnh hưởng thiệt hại hạn hán hạn xảy Khai thác hệ thống theo dõi hạn hán để giám sát tình hình hạn, cung cấp thông tin cho người định người dùng nước - Thực thay đổi nguyên tắc quản lý vận hành hồ chứa nước nước ngầm phù hợp với việc chống hạn - Thực sách dẫn nước phân bổ nguồn nước bắt buộc tất hộ dùng nước - Sử dụng nước cách tiết kiệm, tăng cường biện pháp trữ nước vào mặt ruộng, hệ thống sông, kênh trục nội đồng để cung cấp nước tạo nguồn cho trạm bơm hệ thống 131 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH - Việc chuẩn bị thực biện pháp bảo vệ nước thời gian trước có hạn quan trọng, chủ động phịng chống hạn Thực điều cần phải có chương trình “tiết kiệm nước để giảm nhẹ tác động hạn hán” Chương trình có biện pháp tương tự chương trình “tiết kiệm nước”ở bổ sung số biện pháp riêng phù hợp với vùng có hạn như: - Trồng chịu hạn thay đổi cấu trồng phù hợp với tình hình hạn hán - Xem xét lại diện tích cần phải tưới nước thực biện pháp tưới tiết kiệm nước - Thực công cụ cách thực hành để giảm nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt, đô thị, giải trí, bao gồm việc dùng nước có chất lượng thấp cho sử dụng tưới khu vui chơi, giải trí - Thực sách giá nước bắt buộc liên quan đến thể tích nước sử dụng, cách thức sử dụng nước hiệu sử dụng nước - Thực việc khuyến khích cho việc giảm nhu cầu nước lượng nước sử dụng, phạt thích đáng trường hợp sử dụng nước mức làm suy thoái nguồn nước - Phát triển chiến dịch người dùng nước cuối để thực công cụ cách thức tiết kiệm nước 132 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH Chương 9: GIẢI PHÁP, KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH  9.1 GIẢI PHÁP, KINH PHÍ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 9.1.1 Các giải pháp chủ yếu 9.1.1.1 Giải pháp quản lý nhà nước - Ban hành quy định phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước theo quy định Luật Tài nguyên nước, phù hợp với đặc điểm tài nguyên nước công tác quản lý nhà nước Tỉnh; - Cập nhật, nâng cấp ̣ thố ng thông tin, sở dữ liê ̣u tài nguyên nước, gắ n với sở dữ liê ̣u về môi trường, đấ t đai bảo đảm tích hơ ̣p với ̣ thố ng thông tin sở dữ liê ̣u về tài nguyên nước, sở dữ liê ̣u về tài nguyên và môi trường của Trung ương; - Triển khai có hiệu dự án phát triển tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước đảm bảo lộ trình, tiến độ đề ra; - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nước; - Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cấp quyền, đặc biệt quyền địa phương quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên nước, ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước địa bàn Giải pháp khoa học công nghệ để sử dụng tiết kiệm, hiệu bảo vệ nguồn nước - Áp dụng công nghệ sử dụng nước tiết kiệm phát sinh nước thải; - Ứng dụng cơng nghệ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải mơi trường; - Sử dụng nước tuần hồn, tái sử dụng nước nâng cao hiệu suất sử dụng nước ngành than, khu cơng nghiệp có nhu cầu sử dụng nước lớn Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà; - Tăng hiệu suất quay vòng sử dụng nước nhà máy nhiệt điện; - Lưu giữ, bảo vệ nguồn nước đầu tư cơng trình lưu giữ nước mưa, nước mặt hồ, đập đảo; - Chống thất thốt, lãng phí tài nguyên nước, nâng cao hiệu khai thác cơng trình khai thác, sử dụng nước đặc biệt cơng trình thủy lợi cơng trình cấp nước tập trung Giải pháp bảo vệ an toàn, an ninh nguồn nước - Khoanh định hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh, vùng cấm, hạn chế khai thác khu vực phải đăng ký khai thác nước đất; danh mục nguồn nước không san lấp làm sở cho công tác quản lý địa phương; 133 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH - Duy trì phát triển diện tích rừng đầu nguồn để bảo vệ nguồn nước, nguồn sinh thủy quan trọng; - Xây dựng mạng quan trắc tài nguyên nước, giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước Giải pháp phòng, chống hậu tác hại nước gây - Xây dựng, hoàn thiện vận hành quy trình cơng trình phát triển nguồn nước khai thác, sử dụng nước; - Bố trí, xếp dân cư, di dời hộ dân vùng nguy cao sạt lở, bờ sông, sụt lún đất; - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xây dựng, không cho xây dựng vùng có nguy cao chịu ảnh hưởng thiên tai nước gây ra; - Kiểm soát hoạt động khai thác than, khoáng sản, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn khai thác cải tạo, phục hồi môi trường khu mỏ sau kết thúc khai thác; - Kiểm soát việc khai thác, sử dụng nước đất phòng tránh xâm nhập mặn, sụt, lún khai thác nước đất mức 9.1.2 Đề xuất dự án 9.1.2.1 Căn đề xuất - Luật Tài nguyên nước năm 2012; - Quyết định số 3594/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 713/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020; - Kết đánh giá tình hình thực Quy hoạch tài nguyên nước năm 2012 9.1.2.2 Danh mục dự án Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh năm 2012 phê duyệt có 10 dự án ưu tiên với tổng mức đầu tư 76 tỷ đồng Tính đến năm 2016 triển khai 01 dự án (Điều tra cập nhật sở liệu tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh phục vụ cơng tác quản lý) với kinh phí 01 tỷ đồng Như lại 09 dự án chưa triển khai thực với tổng kinh phí 75 tỷ đồng Tuy nhiên đến số dự án phê duyệt khơng cịn phù hợp với u cầu công tác quản lý tài nguyên nước thay đổi quy định, văn pháp luật Bên cạnh để đáp ứng yêu cầu Luật Tài nguyên nước năm 2012 tình hình 134 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH thực tế địa phương cần bổ sung số dự án Danh mục đề án, dự án đề xuất cụ thể bảng sau: Bảng 91 Danh mục dự án, đề án TT Cơ quan phối hợp TT KTTV, Sở Xây dựng mạng quan Sở NN&PTNT, trắc tài nguyên nước tỉnh 2017 - 2020 TN&MT UBND Quảng Ninh huyện Kiểm kê tài nguyên Sở 2020 - 2025 Sở NN&PTNT nước TN&MT Điều tra, đánh giá khả tiếp nhận nguồn Sở UBND 2020 - 2025 thải sơng TN&MT huyện địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tài nguyên Sở KH&CN, nước tỉnh Quảng Ninh Sở 2025 - 2030 UBND đề xuất giải pháp TN&MT huyện bảo vệ tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu Sở NN&PTNT Điều tra, đánh giá chi tiết UBND tài nguyên nước phục vụ Sở huyện Móng xây dựng cơng trình 2025 - 2030 TN&MT Cái, Hải Hà, cấp nước vành đai biên Đầm Hà, Bình giới Việt - Trung Liêu Tổng Tên dự án Thời gian thực Cơ quan chủ trì Đơn vị: triệu đồng Nguồn Kinh phí vốn 8.000 10.000 10.000 7.000 Xã hội hóa, Ngân sách nhà nước; Hình thức đầu tư: hợp tác công - tư (PPP)* 12.000 47.000 (*): Lồng ghép với chương trình, dự án TW, tổ chức quốc tế, quy hoạch ngành, lĩnh vực, chương trình, kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu 9.1.3 Giải pháp đầu tư, huy động nguồn vốn 9.1.3.1 Kế hoạch đầu tư Theo danh mục đề án, dự án đề suất bao gồm: 05 dự án có 03 dự án điều tra, 02 dự án khác Tổng mức đầu tư dự án 47 tỷ đồng Kỳ đầu tư dự án xác định theo kỳ quy hoạch với 02 giai đoạn: - Giai đoạn từ 2017 đến 2020: tổng mức đầu tư 01 dự án 8,0 tỷ đồng; - Giai đoạn từ 2020 đến 2030: tổng mức đầu tư 04 dự án 39,0 tỷ đồng 9.1.3.2 Đầu tư, huy động nguồ n vố n Tăng cường đầ u tư cho công tác quản lý tài nguyên nước, đầ u tư chương trình dự án, đề án 135 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH - Tăng cường đầ u tư cho công tác quản lý tài nguyên nước trước hế t là đầ u tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiế t bi,̣ công cu ̣, kỹ thuật phu ̣c vu ̣ quản lý và đầ u tư cho công tác điề u tra, đánh giá, quan trắ c, dự báo diễn biế n tài nguyên nước và xây dựng ̣ thố ng thông tin, sở dữ liê ̣u về tài nguyên nước; - Xây dựng các chương trình, đề án, kế hoa ̣ch dài ̣n và kế hoa ̣ch hằ ng năm để đầ u tư từ ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiế t bi ̣ phu ̣c vu ̣ quản lý, điề u tra, kiể m kê, đánh giá tài nguyên nước; quy hoa ̣ch chi tiế t tài nguyên nước ở các vùng; quan trắ c, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng ̣ thố ng thông tin, sở dữ liê ̣u về tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t liñ h vực tài nguyên nước Huy đô ̣ng nguồ n vố n - Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước, huy động nguồn vốn xã hội hóa dưới nhiề u hiǹ h thức khác - Hình thức đầu tư hợp tác cơng - tư (PPP) lồng ghép với chương trình, dự án TW, tổ chức quốc tế, quy hoạch ngành, lĩnh vực, chương trình, kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu - Vớ n ngân sách nhà nước bao gờ m cả Trung ương và Điạ phương, có nguồn thu theo quy định Điều 64 Điều 65 - Luật Tài nguyên nước năm 2012 9.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sở Tài nguyên Môi trường - Thực việc phân bổ nguồn nước điều phối hoạt động khai thác, sử dụng nước ngành, địa phương để triển khai thực có hiệu Quy hoạch tài nguyên nước; - Công bố, công khai quy hoạch phê duyệt; quản lý giám sát việc thực quy hoạch tài nguyên nước theo quy định; - Hướng dẫn, đôn đố c các Sở, ngành, địa phương theo chức năng, nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao xây dựng và tổ chức thực hiêṇ các chương trình, kế hoa ̣ch, đề án, dự án, bảo đảm phù hơ ̣p với các mu ̣c tiêu, nô ̣i dung, giải pháp của quy hoa ̣ch tài nguyên nước; - Chủ trì, phố i hơ ̣p với các Sở, ngành, địa phương và các quan có liên quan tra, kiể m tra viê ̣c thực hiêṇ quy hoa ̣ch; đinh ̣ kỳ hàng năm, năm sơ kế t, tổ ng kế t, đánh giá, rút kinh nghiê ̣m thực hiê ̣n Quy hoa ̣ch; trình Chủ tich ̣ Uỷ ban nhân dân tỉnh quyế t đinh ̣ điề u chỉnh nô ̣i dung quy hoa ̣ch cầ n thiế t; - Tổ chức cấp phép khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước theo Quy hoạch phê duyệt Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 136 BÁO CÁO TĨM TẮT QUY HOẠCH - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch thủy lợi, quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thơn, quy hoạch có khai thác, sử dụng tài nguyên nước phù hợp Quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt; - Xây dựng, hoàn thiện vận hành quy trình cơng trình thủy lợi; - Thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước có liên quan đến việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, xử lý chất thải nơng nghiệp giải pháp bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn Sở Xây dựng - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch cấp nước hệ thống cấp nước phòng cháy chữa cháy tập trung đô thị khu cơng nghiệp, quy hoạch nước phù hợp Quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt; - Thực quy hoạch cấp, nước thị; triển khai thực dự án cấp nước xử lý nước thải; - Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch thực quy hoạch thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, thoát nước, đặc biệt khu vực đô thị khu công nghiệp Ban Quản lý Khu kinh tế: Tăng cường giám sát hoạt động xử lý nước thải tập trung xả nước thải sau xử lý vào nguồn nước; trực tiếp đôn đốc doanh nghiệp kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp phải khẩn trương thi cơng xây dựng cơng trình nhà máy xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài cân đối, bố trí vốn đầu tư hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước để thực có hiệu nội dung Quy hoạch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước địa phương; phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường triển khai thực quy hoạch hiệu quả; nâng cao hiệu lực hiệu Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước: Xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng nước hàng năm; áp dụng, ứng dụng khoa học công nghệ khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, giảm thất thoát tài nguyên nước; xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn theo mục tiêu chất lượng nước trước xả vào nguồn nước, tái sử dụng nguồn nước sau xử lý 137 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH 10 Chương 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  10.1 KẾT LUẬN Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nghiên cứu xem xét đánh giá, tính tốn dự báo nhu cầu sử dụng nước; Tính tốn tiềm nguồn nước mặt, nước đất; Tính tốn lượng nước sử dụng; tính tốn lượng nước phân bổ; đưa phương án phân bổ nguồn nước cho ngành, địa phương điều kiện bình thường điều kiện hạn hán, thiếu nước Kết đạt sau: Tính tốn tiềm nguồn nước; lượng nước sử dụng, lượng nước phân bổ đó: Tiềm nguồn nước địa bàn tỉnh vào khoảng 9,98 tỷ m3 lượng nước mặt vào khoảng 8,35 tỷ m3 nước đất 1,63 tỷ m3, nhiên lượng nước đưa vào sử dụng vào khoảng 8,52 tỷ m3 lượng nước mặt 8,08 tỷ m3 nước đất 0,44 tỷ m3 Lượng nước đưa vào phân bổ sau bỏ qua lượng nước dành cho dòng chảy tối thiểu nhu cầu thiết yếu khoảng 7,56 tỷ m3 Đã tính tốn, đánh giá trạng, nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế đặc biệt ngành nông nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, chăn ni, cơng nghiệp có ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển nguồn nước, thực trạng công trình hệ thống cơng trình khai thác sử dụng nguồn nước Kết tính tốn cho thấy nhu cầu nước giai đoạn tới tăng nhanh từ 746 triệu m3/năm lên 1,01 tỷ m3/năm vào năm 2020, đến năm 2025 nhu cầu nước tăng lên 1,27 tỷ m3/năm, đến năm 2030 nhu cầu nước tăng lên 1,58 tỷ m3/năm Đã xây dựng phương án phân bổ nguồn nước cho ngành, địa phương điều kiện bình thường điều kiện hạn hán, thiếu nước Đề xuất giải pháp công trình tạo nguồn giai đoạn kỳ quy hoạch huyện, thị xã, thành phố nhằm bổ sung lượng nước thiếu phát triển bền vững nguồn nước Xác định giải pháp khai thác, sử dụng nguồn nước phát triển nguồn nước đảo Đề xuất 05 dự án phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước để thực phân bổ nguồn nước bảo vệ nguồn nước với tổng mức đầu tư 47 tỷ đồng Đối với phần hải đảo: So với tiềm nguồn nước mặt, nước đất đảo, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đảo cho thấy, hầu hết đảo có lượng nước đảm bảo cung cấp cho nhu cầu sử dụng, nhiên cần lưu ý tiềm nguồn nước đất đảo phong phú hầu tích trữ tầng chứa nước khe nứt, đới dập vỡ đá nên điều kiện khai thác khó khăn, khơng thể khai thác thủ cơng được, 138 BÁO CÁO TĨM TẮT QUY HOẠCH mặt khác số đảo khơng có cơng trình lưu trữ nước mưa, nước mặt hồ, đập nên thực tế nguồn nước đảo khó khăn Kết tính tốn cho thấy giai đoạn đến 2020: Lượng nước đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt, du lịch nông nghiệp Giai đoạn từ 2020 - 2030, số đảo thiếu nước như: Cái Chiên, Cô Tô, đảo Trần, Thanh Lân Các đảo Ngọc Vừng, Thắng Lợi, Quan Lạn, Vĩnh Thực Bản Sen đủ nước cung cấp nước cho sinh hoạt du lịch khan nhu cầu sử dụng tăng cao lực cung cấp trạm cấp nước không đủ cung cấp 10.2 KIẾN NGHỊ Để Quy hoạch tài ngun nước có tính khả thi cần triển khai đơng chương trình, dự án có liên quan đến phát triển nguồn nước, khai thác, sử dụng nước,ứng phó với biến đối khí hậu Ưu tiên việc xây dựng, nâng cấp sửa chữa hồ chứa, đập dâng Để bảo vệ nguồn nước, chức nguồn nước cần sớm triển khai cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định Nghị định số 43/2015/NĐCP; xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt theo quy định Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT Triển khai xây dựng đồng mạng giám sát tài nguyên nước, cập nhật sở liệu tài nguyên nước 139 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê năm 2015 Báo cáo đề án tổng hợp tài liệu địa chất, khoáng sản quy hoạch hoạt động khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2006 việc phê duyệt quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh 2012 Báo cáo trạng cấp nước, thoát nước đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2011 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh: Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh năm 2014; Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh: Báo cáo Xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh, 2010 UBND tỉnh Quảng Ninh 2011 Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 tầm nhìn 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh 2009 Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Các kết điều tra khảo sát Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc thực địa bàn tỉnh Quảng Ninh 11 Tài liệu khí tượng, thủy văn trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh thuộc mạng lưới khí tượng thủy văn Quốc gia 12 Điều tra, khảo sát thu thập thông tin, xây dựng sở liệu tài nguyên nước phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh 13 Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2030 14 Báo cáo quy hoạch mơi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 140 ... ) 40.860,40 51.073,09 26.801,03 97,31 1.439,77 801,15 3.5 64,86 124.540,29 97,31 177.594,00 26 Qđ (m3/ngđ) 53.0 53,71 53.0 53,71 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH 14 Huyện Cơ Tơ Kết tính trữ lượng động tự... triển khai thực với tổng kinh phí 75 tỷ đồng 10 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI  3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 3.1 .1 Vị trí địa lý Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc... 138 10.2 KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B BĐKH Biến đổi khí hậu C CN Công nghiệp G GHCP Giới hạn cho phép H HSTTS

Ngày đăng: 11/09/2021, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w