1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt

50 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 678 KB

Nội dung

trờng đạI học nông nghiệp nội khoa tài nguyên môi trờng khoá luận tốt nghiệp Tờn ti: NH HNG CA VIC S DNG PHN M N KH NNG TCH LY HM LNG NO 3 - , NH 4 + TRONG NC MT V NC NGM TI X NG X - HUYN GIA LM THNH PH H NI Ngi thc hin : Vũ THị LOAN Lp : mÔi trƯờNG A Khoỏ : 49 Ngnh : mÔi trƯờNG Ngi hng dn : ts Đỗ NGUYÊN HảI a im thc hin: Đặng - Gia Lâm - Nội Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 hµ néi - 2000 2 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 4 1.1. Đặt vấn đề 4 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 6 1.2.1. Mục đích 6 1.2.2. Yêu cầu 6 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .7 2.1 Vai trò của phân khoáng trong sản xuất nông nghiệp .7 2.2 Tình hình sản xuất sử dụng phân khoáng trên thế giới Việt Nam .12 2.2.1 Tình hình sản xuất sử dụng phân khoáng trên thế giới 13 2.2.2. Tình hình sản xuất sử dụng phân khoáng ở Việt Nam .16 2.3 Sự mất đạm trong đất ngập nước .20 2.3.1 Sự mất đạm ở thể hơi NH3 .21 2.3.2 Sự mất đạm do quá trình Nitrat hóa phản Nitrat hóa .21 2.3.3 Sự mất đạm do rửa trôi bề mặt hoặc thấm sâu theo chiều thẳng đứng .22 2.4 Phân đạm vấn đề tích lũy NO3-, NH4+ trong nước mặt nước ngầm 23 2.4.1 Độc tính của NO3- NH4+ đối với cơ thể người động vật .23 2.4.2. Sự tích lũy NO3-, NH4+ trong nước mặt nước ngầm 26 PHẦN III: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .32 3.2 Nội dung nghiên cứu .33 3.3 Phương pháp nghiên cứu .33 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp thức cấp 33 3.2.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 36 3.2.3 Các phương pháp xử lý đánh giá số liệu 37 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội .40 4.1.3 Biến động tình hình sản xuất nông nghiệp của một số năm gần đây .42 4.1.4 Phương hướng phát triển KT - XH .44 4.2 Tình hình sử dụng phân bón N, P2O5, K2O của Đặng 44 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 4.3 Kết quả xác định nồng độ NH4+, NO3- các yếu tố liên quan tại các điểm phân tích Đặng 49 4.3.1 Động thái biến đổi NH4+, NO3- trong mương tưới cho lúa 50 4.3.2 Động thái biến đổi NH4+, NO3- trong ruộng lúa 53 4.3.3 Động thái biến đổi NH4+, NO3- trong nước ngầm 59 4.4 Đề xuất một số biện pháp sử dụng phân bón hiệu quả 63 PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. Tồn tại kiến nghị 66 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Môi trường ngày nay không phải là vấn đề quan tâm của mỗi quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường là một tiêu chuẩn đạo đức, là điều kiện phát triển của một cá nhân, một cộng đồng, một quốc gia. Đặc biệt bảo vệ môi trường nước là vấn đề được quan tâm hàng đầu vì chúng rất dễ gây ra những ảnh hưởng trực tiếp cho con người các quần thể sinh vật đồng thời dễ lan truyền những tác động xấu ra những vùng lân cận. Nước là một nhân tố quyết định đến sự sống của các sinh vật trên hành tinh, hiện nay trên thế giới 4 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 mức độ sử dụng nước ngày một tăng nhanh, thế giới có khoảng 14000 triệu km3 nước, nước mặn chiếm 97%, nước ngọt chiếm 3% chỉ có khoảng 10 triệu km3 nước có thể sử dụng được phần còn lại là nước đóng băng tập trung ở hai cực [1]. Nhu cầu nước cho các ngành cũng tăng lên khoảng 69% sử dụng trong nông nghiệp, 23% sử dụng cho công nghiệp, 8% nhu cầu cho đời sống. Dưới sức ép của sự gia tăng dân số, nhu cầu lương thực thực phẩm đang tăng lên cả về số lượng chất lượng cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thâm canh nông nghiệp thói quen sử dụng nước tùy tiện không quan tâm đến chất lượng nước ở các nước chậm phát triển. Gần 20% dân số thế giới không được sử dụng nước sạch 50% thiếu nước vệ sinh an toàn. Việt Nam là một nước đang phát triển có bình quân thu nhập đầu người tháp, nông nghiệp chiếm một vai trò quan trọng đối với 75% lao động 80% dân số sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sử dụng nước nhiều nhất chủ yếu là do tưới tiêu. Để đảm bảo an ninh lương thực cho toàn hội việc sử dụng phân bón đặc biệt là phân đạm nhằm tăng năng suất cây trồng đang ngày một tăng lên. Lượng phân bón hóa học sử dụng ở Việt Nam mức trung bình 62.7 kg/ha vào năm 1985 73.5 kg/ha vào năm 1990 vẫn còn có chiều hướng gia tăng từ năm 1990 trở lại đây [30]. Đặc biệt, sử dụng phân đạm hóa học bị lạm dụng ở một số vùng trồng rau thâm canh lúa nước gây ra dư thừa trong nước mặt có nguy cơ tích lũy trong nước ngầm do nông dân sử dụng một lượng lớn không hợp lý đó là nguồn sản sinh NO 3 - , NH 4 + đi vào đất nước. Khi bón phân đạm vào đất chủ yếu một phần cây trồng sử dụng được, 30 40% phần còn lại bị lãng phí theo con đường bay hơi vào khí quyển, rửa trôi theo nguồn nước tích lũy trong đất. Lượng phân bón thải vào môi trường nước gây ra ảnh hưởng đến nước mặt nước ngầm, đặc biệt là tình hình tích lũy NO 3 - , NH 4 + trong nước. Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đặc biệt là phân đạm đến mức độ tích lũy NO 3 - , NH 4 + là cần thiết, là cơ sở đề xuất biện pháp tránh tích 5 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 lũy NO 3 - , NH 4 + trong nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO 3 - , NH 4 + trong nước mặt nước ngầm tại Đặng - huyện Gia Lâm thành phố Nội”. 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến sự tích luỹ hàm lượng NO 3 - , NH 4 + trong nước mặt nước ngầm tại một số địa điểm ở Đặng Xá, đề xuất hướng sử dụng phân bón hợp lý, hiệu quả nhằm hạn chế ảnh hưởng tới môi trường nước. 1.2.2. Yêu cầu - Điều tra, đánh giá mức độ sử dụng phân đạm đối với cây trồng ở một số hộ sản xuất nông nghiệp của Đặng Xá. - Xác định mối liên quan giữa việc sử dụng phân đạm đến sự thay đổi hàm lượng NO 3 - , NH 4 + một số chỉ tiêu khác (DO, pH, Eh) trong nước mặt nước ngầm ở một số điểm nghiên cứu. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa NO 3 - , NH 4 + trong nước mặt nước ngầm. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng phân bón hiệu quả, hợp lý 6 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trò của phân khoáng trong sản xuất nông nghiệp Trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng. Một trong những biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là sử dụng phân bón.Với tốc độ tăng dân số như hiện nay bình quân diện tích đất canh tác tính theo đầu người quá thấp. Nhưng con số đó lại ngày càng thấp hơn ở các nước đang phát triển do tốc độ tăng dân số diện tích trồng trọt bị thu hẹp lại trong quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá. Để đảm bảo lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước xuất khẩu, hướng thâm canh sản xuất nông nghiệp là biện pháp tất yếu. Theo thống kê, nhân dân các vùng thâm canh phải đầu tư 30 50% tổng chi phí trồng trọt vào phân bón khiến yêu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao. Việt Nam có trên 80% dân số sống bằng nghề nông, nông nghiệp đã cung cấp trên 40% tổng sản phẩm quốc doanh ( GDP ) đóng góp vai trò quan trọng trong xuất khẩu nông sản. Trong vài năm gần đây kinh tế nông nghiệp cả nước tăng trưởng ở mức ổn định 5 7% /năm, mang lại thu nhập cho nông dân sống ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực cho hội, góp phần ổn định kinh tế hội của đất nước. Bón phân là biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng, hiệu quả thu nhập của người sản xuất. Thực tiễn sản xuất ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta trong những năm qua đã chứng minh rằng, không có phân bón đặc biệt là phân hoá học thì không thể đạt năng suất sản lượng cao. Nếu không có phân hoá học, nông nghiệp không thể nào trong tăng gấp 4 lần sản lượng trong vòng 50 năm, trở thành một trong các yếu tố cơ bản để tăng mức sống trình độ văn minh. Phân bón hoá học đã chiếm lĩnh chủ yếu trong các loại phân được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của hầu hết các nước trên thế giới [24]. 7 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 Phân bón ngoài hiệu ứng trực tiếp là tăng năng suất cây trồng, nó còn có tác động rất lớn đến việc tạo ra nền đất thâm canh mà lâu nay người sử dụng ít chú ý tới. Tuy nhiên, sử dụng phân hoá học quá mức không hợp lý đã dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, phẩm chất nông sản cũng như môi trường, do đó ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người động vật. Trước thế kỷ XIX nông nghiệp thế giới nói chung nông nghiệp Việt Nam nói riêng vốn là nền nông nghiệp hữu cơ. Ở châu Âu trước khi có phân hoá học, một ha không đủ cung cấp lương thực cho một người, điều này càng khẳng định vai trò không thể thiếu của phân hoá học trong nền nông nghiệp hiện nay khi có sự bùng nổ về dân số. Trong bốn chất dinh dưỡng N, P, K, S cho cây trồng N ( Nitơ ) là chất dinh dưỡng số một, là nguyên tố tham gia vào tất cả các protein đơn giản phức tạp, là thành phần chủ yếu của chất nguyên sinh của tế bào thực vật, N cũng là thành phần các axit nucleic đóng vai trò hết sức quan trọng trong trao đổi chất của cơ thể, cây trồng .Khi cung cấp không đủ Nitơ cho cây trồng thì cây trồng sinh trưởng phát triển kém, lá vàng có màu lục nhạt, năng suất mùa màng giảm [17]. Trong các cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa mỳ, lúa nước ngô lúa là cây lương thực chính, sản phẩm lúa gạo là nguồn lương thực nuôi sống hơn 1/2 dân số thế giới nhất là các nước thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, lúa còn có vai trò trong công nghiệp chế biến chăn nuôi. Ở các nước phát triển châu Âu, châu Mỹ, lúa coi là nguồn thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ, một số quốc gia lúa gạo còn đóng vị trí quan trọng trong vấn đề an ninh lương thực. (FAO, 1999) [10]. Trong những năm qua sản xuất lúa của Việt Nam phát triển mạnh cả về diện tích năng suất. Năm 2000 diện tích gieo trồng là gần 7,7 triệu ha, gấp 1,3 lần năm 1989 năng suất đạt 4,2 tấn/ha [27]. Để đạt được những thành tựu 8 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 trên là do có những đổi mới trong chính sách sản xuất lúa đặc biệt là kỹ thuật đầu tư sử dụng giống, thuỷ lợi phân bón . Cây lúa bất kỳ lúa nước hay lúa trồng cạn muốn có năng suất cao cần nguồn dinh dưỡng lớn đặc biệt là phân bón kỹ thuật bón, phương pháp bón phù hợp cân đối. Cũng như các cây trông khác, lúa hút dinh dưỡng khoáng đạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh, magiê nguyên tố vi lượng: Ca, Zn, Mn . để sinh trưởng phát triển cho năng suất cao. Đặc biệt là ba nguyên tố N, P, K yêu cầu số lượng phụ thuộc vào từng giống, từng giai đoạn sinh trưởng phát triển. Theo kết quả tổng kết của Mai Văn Quyền trên 60 thí nghiệm khác nhau thực tiễn ở 40 nước có khí hậu khác nhau cho thấy. Nếu năng suất lúa 3 tấn thóc/ha thì lúa lấy đi hết 50 kg N, 260 kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O, 10 kg Ca, 6 kg Mg, 5 kg S nếu ruộng lúa đạt năng suất trên 6 tấn thóc/ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy đi 100 kg N, 50 kg K 2 O 5 , 160 kg K 2 O, 19 kg Ca, 12 kg Mg, 10 kg S [11]. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đưa vào sản xuất nhiều giống lúa lai, lúa cao sản cho năng suất cao như C70, VL24, NN10 .những giống lúa này đòi hỏi yêu cầu phân bón lớn hơn nhiều so với lúa thuần, lúa đặc sản địa phương. Theo Thomas Dierolf cộng sự 2001, ở vùng Đông Nam châu Á đểnăng suất 4 tấn hạt/ha cây lúa hút 90 kg N, 13 kg P, 108 kg K, 11 kg Ca, 10 kg Mg, 4 kg S. Các giống lúa địa phương cho năng suất 2 tấn/ha chỉ hút 45 kg N, 7 kg P, 54 kg K, 6 kg Ca, 5 kg Mg, 2 kg S. Theo Nguyễn Văn Bộ cộng sự ( 2003 ) trung bình cây lúa lấy đi 222 kg N, 7,1 kg K 2 O 5 , 31,6 kg K 2 O, 3,9 kg CaO, 4 kg MgO, 0,9 kg S 51,7 kg Si [31]. Dinh dưỡng đạm với cây lúa là vấn đề quan trọng đặc biệt là đối với các giống lúa lai. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sau khi nghiên cứu phân đạm với lúa lai đã đưa ra kết luận: cùng mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng 9 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 đạm lân thấp hơn lúa thuần, ở mức năng suất 75 tạ/ha lúa lai hấp thu đạm thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu P 2 O 5 hơn 18,2%, nhưng hấp thu K 2 O cao hơn 30%.Với ruộng lúa cao sản thì lúa lai hấp thu đạm cao hơn lúa thuần 10%, hấp thu K 2 O cao hơn 45%, hấp thu P 2 O 5 bằng lúa thuần [25]. Theo Bùi Huy Đáp ( 1980 ): Đạm là nguyên tố dinh dưỡng tốt nhất đối với cây lúa trong các giai đoạn sinh trưởng phát triển chỉ khi có đủ đạm các chất khác mới phát huy tác dụng [9]. Theo Đinh Thế Lộc, Vũ Văn Liết: Đủ đạm ở giai đoạn đầu sẽ làm phát triển chiều cao, số nhánh, tăng kích thước lá, tăng số hạt trên bông, tăng tỷ lệ % hạt chắc. Nếu thiếu đạm quá trình sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn chế, số hạt trên bông giảm. Lúa cần đạm ở giai đoạn đầu giai đoạn đẻ nhánh hình thành số bông tối đa [22]. Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui (1973) về ảnh hưởng của đạm đến hoạt động sinh lý của cây lúa: sau khi tăng lượng N thì cường độ quang hợp, cường độ hô hấp hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp độ quang hợp hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hô hấp 10 lần, cho nên vai trò của đạm làm tăng tích luỹ chất khô [21]. Hiệu suất phân đạm đối với lúa theo Iruka (1963) cho thấy (nếu bón đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là vào lúc lúa đẻ nhánh sau đó giảm dần. Nếu bón với liều lượng thấp thì bón vào lúc lúa đẻ trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao [35]. Ngoài ra khi nghiên cứu dinh dưỡng đạm của cây lúa ngắn ngày, các nhà khoa học trong ngoài nước cho rằng nhu cầu về đạm của cây lúa có tính chất liên tục từ đầu sinh trưởng đến lúc chín. Có hai thời kỳ đặc biệt trong dinh dưỡng đạm của cây lúa thời kỳ đẻ nhánh làm đòng. Đặc điểm thời kỳ đẻ nhánh nhất là khi đẻ rộ cây lúa hút đạm nhiều nhất thường lúa hút 10 [...]... nhiên, kinh tế hội tại Đặng - Điều tra cơ cấu cây trồng, mức độ sử dụng phân bón (tập trung vào phân đạm sử dụng cho cây trồng chính) trong nông hộ tại các điểm nghiên cứu - Phân tích, giám sát biến động hàm lượng NO 3-, NH 4+ trong vụ Đông Xuân ở nước mặt nước ngầm tại một số địa điểm ruộng lúa, mương lúa giếng khoan của vùng nghiên cứu - So sánh, đánh giá hàm lượng NO 3- , NH 4+ với tiêu... Trang MT K49 chính trong hệ thống sử dụng đâtsanr xuất cây trồng: lúa, ngô, rau - Lấy mẫu trong nước mặt nước ngầm định kỳ, phân tích xác định hàm lượng NO 3- , NH 4+ ở các thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 vụ Đông Xuân 2008 để tìm hiểu sự thay đổi hàm lượng NO 3-, NH 4+ , DO, pH, thế oxy hoá khử (Eh) trong nước mặt, nước ngầm mối quan hệ của chúng với điều kiện môi trường nước mặt nước ngầm - Phương... hơn Trong dung dịch đất amon có thể trao đổi với ion Ca 2+ do chuyển lên mặt đất mặt đất nhiều hơn K + các ion khác nhất là trong đất kiềm Amon có thể mất dạng khí NH3 bị rửa trôi theo nước xuống nước ngầm 2.4 Phân đạm vấn đề tích lũy NO 3-, NH 4+ trong nước mặt nước ngầm 2.4.1 Độc tính của NO 3- NH 4+ đối với cơ thể người động vật Do hệ số sử dụng đạm được xác định trung bình 30 –. .. tưới có hàm lượng NO 3- cao nhất ở 4 ngày sau tưới sau đó thì hàm lượng này sẽ giảm dần [34] Lượng phân bón hóa học tùy từng nơi, từng lúc, tùy vào yêu cầu sử dụng đất, mức độ thâm canh mà gây ra tình tranạg tích lũy NO 3- , NH 4+ khác nhau Theo Trần Công Tấu (1997) khi nghiên cứu xác định hàm lượng NO 3trong nước ngầm trên cánh đồng lúa Minh Khai Nội thấy hàm lượng NO 3- trong nước ngầm xu hướng... 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang MT K49 - Đối tượng nghiên cứu: hàm lượng N (NH 4+ ,NO 3- ) trong nước ruộng lúa, mương lúa nước giếng khoan tại Đặng - Gia Lâm - Nội - Phạm vi nghiên cứu: trên diện tích đất đai thuộc các thôn: Đặng, An Đà, Cự Đà, Kim Âu, Lở Đặng - Gia Lâm - Nội 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thu thập số liệu về điều... thủy phân chuyển thành đạm dễ tiêu NH 4+ Khoảng 8 ngày sau đó lượng NH 4+ đạt mức cao nhất, sau đó giảm nhanh chóng đến sau khoảng 16 ngày trở đi hàm lượng NH 4+ giảm xuống gần như bằng không Ngược lại, hàm lượng NO 3- trong đất bắt đầu tăng dần từ sau bón Urê 4 8 ngày đạt cao nhất sau khi bón từ 12 16 ngày Tăng liều lượng Ure làm tăng hàm lượng NO 3trong đất Phân Ure được hòa vào nước tưới có hàm. .. độ NO 3- trong dịch đất lượng mưa Mặt khác những kết quả nghiên cứu bằng nguyên tử đánh dấu cũng khẳng định NH 4+ trong nước có nguồn gốc chủ yếu từ Nitơ bón vào đất Nồng độ NO 3- trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào hàm lượng Nitrat bón chiếm khoảng 0,2 1,5% Tùy theo liều lượng bón phân bón, hàm lượng NH 4+ có thể đạt tới 9,4 mg/l Sau khi bón thúc hàm lượng NO 3- trong nước đã tăng nhanh trong. .. độc của NO 3- rất thấp, NO 3- trong lương thực thực phẩm, nước uống đe dọa sức khỏe của con người là do khả năng khử NO 3- thành NO 2- trong quá trình bảo quản, vận chuyển ngay trong bộ máy tiêu hóa của con người 2H+ + 2e H2O NO 3- NO 2- (NO 3- + 2H+ 2e NO 2- + NAD+ + H2O Trong máu, ion NO 2- ngăn cản sự kết hợp oxi với hemoglobin ở quá trình hô hấp, quá trình này được lặp lại nhiều lần Vì vậy, mỗi phân. .. trong nước uống là không đáng kể.Tuy nhiên các công trình nghiên cứu thấy phân đạm tăng tồn dư NO 3- trong nông sản khi bón đạm 30 180 kg N/ha thì lượng tồn dư trong cà rốt củ cải tăng 21,7 lên 40,6 mg/kg 236 lên 473 mg/kg Theo Bùi Quang Xuân (1998) ảnh hưởng của phân bón tới năng suất hàm lượng NO 3- trong cà chua, hành tây cho thấy: bón phân đạm tăng năng suất nhưng cũng tăng hàm lượng NO 3- trong. .. Việt Nam về chất lượng nước sử dụng trong nông nghiệp nước sinh hoạt - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả phân đạm cho lúa, tránh lãng phí giảm ảnh hưởng tích lũy của chúng đối với nước mặt nước ngầm 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích, yêu cầu nội dung nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau: 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp thức cấp * Phương . tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO 3 - , NH 4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá. Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội”. 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến sự tích luỹ hàm

Ngày đăng: 23/12/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: Số lượng phân hóa học được sử dụng qua các năm - Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt
Bảng 2.4 Số lượng phân hóa học được sử dụng qua các năm (Trang 17)
Bảng 4.1: Phân bố diện tích đất sử dụng ở xã Đặng Xá - Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt
Bảng 4.1 Phân bố diện tích đất sử dụng ở xã Đặng Xá (Trang 40)
Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Đặng Xá - Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt
Bảng 4.2 Dân số và lao động của xã Đặng Xá (Trang 41)
Bảng 4.5: Biến động lượng phân bón cho cây trồng  trong một số năm gần đây (kg/sào/vụ) - Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt
Bảng 4.5 Biến động lượng phân bón cho cây trồng trong một số năm gần đây (kg/sào/vụ) (Trang 45)
Bảng 4.8: Lượng phân sử dụng bón cho lúa (kg/ha)         T/g bón - Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt
Bảng 4.8 Lượng phân sử dụng bón cho lúa (kg/ha) T/g bón (Trang 47)
Bảng 4.9: Nồng độ NH 4 + , NO 3 -  trong mương tưới cho lúa Địa điểm Ngày đo DO - Tài liệu Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” ppt
Bảng 4.9 Nồng độ NH 4 + , NO 3 - trong mương tưới cho lúa Địa điểm Ngày đo DO (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w