TRƯỜNG ĐẠIHỌC TÂY NGUYÊN TRƯƠNG THPT-THCAONGUYÊN ( Đề chính thức ) ĐỀTHI KHẢO CHÁT LƯỢNG NĂM HỌC 08 - 09 MÔNVật Lí 12 Thời gian làm bài 60: phút (không k ể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: Lớp: . I. PHẦN CHUNG 001: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất đểvật đi từ vị trí có li độ x 1 = – A/2 đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là A. T/6. B. T/4. C. T/3. D. T/12. 002: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật ở vị trí biên dương. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft). B. x = A cos(2πft + π/2). C. x = A cos(2πft − π/2). D. x = A cos(πft). 003: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi. C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi. D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm. 004: Hai dao ñộng ñiều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos(πt - π/6) (cm) và x 2 = 4cos(πt - π/2) (cm). Dao ñộng tổng hợp của hai dao ñộng này có biên ñộ là A. 4 3 cm . B. 2 7 cm . C. 2 2 cm. D. 2 3 cm. 005: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 30N/m và vật nhỏ khối lượng m=100g, dao động điều hoà với biên độ A = 4cm. Vào thời điểm mà động năng của con lắc bằng ba lần thế năng của vậtthì độ lớn vận tốc của vật là A. 34,6cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 80cm/s. 006: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. 007: Với I 0 = 10 –12 W/m 2 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 4Ben thì: A. I = 4.10 –12 W/m 2 . B. I = 2,5.10 –12 W/m 2 C. I = 10 –8 W/m 2 . D. I = 10 –16 W/m 2 008: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. 009: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động. 010: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5cm sẽ lệch pha nhau góc A. 2 π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 π rad. 011: Trong một máy phát điện xoay chiều, nếu từ thông xuyên qua một vòng dây là ( ) 1 cos ϕωφφ += t o thì trong trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng là ( ) 2 cos ϕω += tEe o . Khi đó 21 ϕ−ϕ có giá trị là A. -π/2 . B. π/2. C. 0. D. π 012: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 200cos(100πt – π/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2cos(100πt + π/6)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200 W B. 400 W C. 50 W D. 100W 013: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, R = 100Ω, C = F π 2 10 4− . Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm L của cuộn dây để u C chậm pha π/2 so với u AB thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. I = 2A B. I = 0,5A C. I = 2 1 A D. I = 2 A 014: Chọn câu sai về dòng điện ba pha. A. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha. B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. D. Dòng xoay chiều ba pha gồm hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha cùng tần số và lệch pha nhau 2π/3 từng đôi một. 015: Khi truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí trên dây tải giảm đi n lần thì phải dùng máy biến thế có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp đối với cuộn sơ cấp là A. n 2 . B. n . C. 1 n . D. n. 016: Một dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 5sin(120πt + π) (A). Trong 2 giây số lần cường độ dòng điện bị triệt tiêu (bằng không) là A. 120 lần. B. 60 lần. C. 200 lần. D. 240 lần. 017: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 55Ω mắc nối tiếp với một tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440W. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 2 2 cos(100πt + π/4) (A) B. i = 2 2 cos(100πt – π/4) (A) C. i = 4cos(100πt + π/4) (A) D. i = 4cos(100πt – π/4) (A) 018: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điện từ trong mạch LC A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số nguồnn điện ngoài cưỡng bức bằng tần số riêng của mạch dao động . B. Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra khi dao động trong mạch được thực hiện do nguồn điện ngoài biến thiên tuần hoàn tác động. C. Khi trong mạch LC có cộng hưởng, cường độ dòng điện có biên độ tăng rất lớn. D. Sự cộng hưởng trong mạch LC chỉ xảy ra khi điện trở của mạch có giá trị nhỏ. 019: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2 π 020: Gọi n c , n l , n L , n v là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào sau đây là đúng. A. n c > n l > n L > n v . B. n c < n l < n L < n v . C. n c > n L > n l > n v . D. n c < n L < n l < n v . 021: Trong các câu sau, tìm câu sai: A. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc là khác nhau thì có giá trị khác nhau. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua một lăng kính. C. Mắt ta nhìn thấy ánh sáng có bước sóng biến thiên từ 0,38 m µ đến 0,76 m µ D. Ở miền ánh sáng nhìn thấy thì tia tím có bước sóng lớn nhất, tia đỏ có bước sóng nhỏ nhất. 022: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm Y - âng có bước sóng 0,5µm. Hai khe sáng cách nhau 0,5mm và cách màn 2m. Khoảng cách từ vân tối thứ tư đến vân tối thứ bảy cùng một phía đôí với vân trung tâm là: A. 6mm B. 3mm C. 2mm D. 1,8mm. 023: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng. Nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ 1 λ và 2 λ . Trên màn ảnh (E) thấy vân sáng bậc ba của bức xạ 1 λ trùng với vân tối thứ tư của bức xạ 2 λ . Tỉ số 1 2 λ λ có gía trị A. 6 5 B. 7 5 C. 7 6 D. 8 7 024: Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Y – âng khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối liên tiếp với nó là A. 2 λ B. 4 λ C. . 2 D a λ D. D a λ 025: Chiếu ánh sáng trắng vào bề mặt của một kim loại, ta thấy có hiện tượng quang điện xảy ra vậy kim loại đó có thể là kim loại nào trong các kim loại sau : A. Bạc. B. Đồng. C. Natri. D. Nhôm. 026: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được nhiều nhất 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđrô . A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O 027: Bước sóng ngắn nhất của bức xạ phát ra trong dãy laiman ứng với electron chuyển từ A. mức năng lượng E ∞ về mức năng lượng E 1 B. mức năng lượng E 2 về mức năng lượng E 1 C. mức năng lượng E 6 về mức năng lượng E 1 D. mức năng lượng E ∞ về mức năng lượng E 2 028: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ H α trong dãy Banme là A. (λ 1 + λ 2 ). B. 1 2 1 2 λ λ λ − λ . C. (λ 1 − λ 2 ). D. 1 2 1 2 λ λ λ + λ 029: Trong ba tia phóng xạ α, β, γ, tia phóng xạ bị lệch trong điện trường nhiều nhất là A. tia β B. tia α C. tia γ D. cả 3 tia lệch như nhau. 030: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Năng lương liên kết. B. Năng lương liên kết riêng. C. khối lượng hạt nhân. D. Số nuclôn. 031: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10 7 Bq. Để cho độ phóng xạ giảm còn 0,25.10 7 Bq thì phải mất một khoảng thời gian: A. 20s B. 15s C. 30s D. 25s 032: Cho phản ứng hạt nhân % 14 7 A Z X N β ν − → + + . X là hạt nhân: A. 10 5 B B. 9 4 Be C. 7 3 Li D. 14 6 C II. PHẦN RIÊNG Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó A. theo chương trình chuẩn ( từ câu 33 đến câu 40 ) 001: Vật dao động điều hoà có phương trình: 4 ( ) 3 x cos t π π = − (cm/s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật: A. 2cm, theo chiều âm B. 2 3 , theo chiều dương C. 0cm, theo chiều âm D. 2cm, theo chiều dương 002: Chỉ ra câu sai. Một âm La của đàn dương cầm và một âm La của đàn vĩ cầm có thể có cùng A. Độ cao. B. cường độ. C. Độ to. D. âm sắc. 003: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch gồm A. điện trở thuần và tụ điện. B. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. tụ điện và biến trở. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm . 004: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, phát biểu nào sau đây sai: A. U = RI B. P = RI 2 C. u cùng pha I D. Mạch có cộng hưởng điện. 005: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,3975µm với công suất phát xạ là 10W. Số phôtôn ngọn đèn phát ra được trong 1 giây là: A. 3.10 19 hạt. B. 2.10 19 hạt. C. 5.10 19 hạt. D. 4.10 19 hạt 006: Mỗi ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi: A. Vận tốc truyền B. Cường độ sáng C. Chu kỳ D. Phương truyền 007: Khi bắn phá 27 13 Al bằng hạt α , ta thu được nơtrôn, pôzitrôn và 1 nguyên tử mới là: A. 31 15 P B. 32 16 S C. 40 18 Ar D. 30 14 Si 008: Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà A. Sao siêu mới. B. Punxa. C. Lỗ đen. D. Quaza B. theo chương trình nâng cao ( từ câu 41 đến câu 48 ) 001: Khi electron trong kim loại hấp thu phôtôn thì nhận định nào sau đây sai: A. Một phần năng lượng của phôtôn được electron dùng để thực hiện công thoát electrôn B. Để triệt tiêu dòng quang điện ta cần đặt giữa Anốt và Katốt một hiệu điện thế Uh C. Cường độ dòng quang điện vẫn tồn tại khi hiệu điện thế giữa Anốt và Katốt bằng 0 D. Với mỗi electron quang điện bật ra từ catốt ta luôn có 0d max W A ε = − . 002: Các vạch quang phổ vạch của các thiên hà: A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài . B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. 003: Một hạt có động năng bằng 1 2 năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là: ( Với c là tốc độ ánh sáng) A. 2 2 c (m/s). B. c (m/s). C. 5 3 c (m/s). D. 2 c (m/s). 004: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 1 λ = 0,62µm vào catốt của một tế bào quang điện thì độ lớn hiệu điện thế hãm là U h . Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng 2 λ = 1,25 1 λ thì độ lớn hiệu điện thế hãm giảm đi 0,4V. Hằng số Plăng được xác định bởi thí nghiệm trên là: ( cho e = 1,6.10 -19 C; c = 3.10 8 m/s) A. 6,624.10 -34 Js . B. 6,613.10 -34 Js. C. 6,634.10 -34 Js . D. 6,619.10 -34 Js. 005: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vậtthì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có A. vectơ gia tốc dài biến đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi. C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài biến đổi. 006: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vậtthì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. C. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. 007: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động ϕ = 15 + 2t 2 (ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 10 rad/s và 50 rad B. 20 rad/s và 50 rad C. 10 rad/s và 65 rad D. 20 rad/s và 65 rad 008: Một đĩa tròn mỏng, đồng chất, khối lượng M = 2kg, bán kính R = 0,5m, có thể quay quanh một trục cố định qua tâm và vuông góc với đĩa. Ban đầu đĩa đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực F = 4N tiếp xúc với vành ngoài. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3s đĩa quay được một góc là A. 12rad B. 18rad C. 24rad D. 36rad. . TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯƠNG THPT-TH CAO NGUYÊN ( Đề chính thức ) ĐỀ THI KHẢO CHÁT LƯỢNG NĂM HỌC 08 - 09 MÔN Vật Lí 12 Thời gian làm. Js . D. 6,619.10 -34 Js. 005: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có