TRẮC NGHIỆM: 6 điểm Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cách viết nào sau đây là đúng khi khai báo mảng một chiều?. đưa ra màn hình xâu S Câu 3: Cách tham chiếu đến phần tử [r]
(1)TRƯỜNG THPT DUY TÂN KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II Họ và tên:…………………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 11 Lớp: 11……… (Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: I TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Cách viết nào sau đây là đúng khai báo mảng chiều? A Var <Kiểu số>: array[tên biến mảng] of <kiểu phần tử>; B Var <tên biến mảng>: array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; C Var <Array> of <kiểu phần tử>; D Var <Kiểu phần tử>: array[kiểu số] of <tên biến mảng>; Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực công việc: Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto write(S[i]); A in màn hình xâu S B in màn hình độ dài xâu S C in màn hình xâu S đảo ngược D đưa màn hình xâu S Câu 3: Cách tham chiếu đến phần tử mảng: A <Tên biến mảng>[<chỉ số>]; B <Tên biến mảng>[<kiểu số>]; C <Tên biến mảng>[<kiểu mảng>]; D <Tên biến mảng>[<kiểu phần tử>]; Câu 4: Với khai báo A: array[1 100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ sau: A A(7) B A[7] C A7 D A Câu 5: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn ta sử dụng cú pháp: A Var <tên tệp> : text; B Var <tên biến tệp> : text; C Var <tên tệp>: string; D Var <tên biến tệp>: string; Câu 6: Cho s=’abcdefghi’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng: A bcd B ‘bcd’ C ‘cd’ D cd Câu 7: Cho s=’Kon Tum Viet Nam’, hàm length(s) cho giá trị bằng: A 16 B 15 C ‘16’ D ‘15’ Câu 8: Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) cho xâu kết nào sau đây? A a123bc B 1abc23 C 12abc D ab123 Câu 9: Cho xâu s=’abcdefghi’ sau thực thủ tục delete(s,3,4) thì: A s=’abchi’ B s=’abcdi’ C s=’abghi’ D s=” Câu 10: Cho A=’abc’; B=’ABC’; đó A+B cho kết nào? A ‘aAbBcC’ B ‘abcABC’ C ‘AaBbCc’ D ‘ABCabc’ Câu 11: Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng? A var hoten : string[27]; B var diachi : string(100); C var ten= string[30]; D var ho = string(20); Câu 12: Sau thực đoạn lệnh sau: S:=0; For i:=1 to S:=S+i; S có giá trị là: A 10 B C D ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÂU ĐA CÂU ĐA 10 11 12 (2) II TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu 1: a) Hãy viết lệnh khai báo mảng để mô tả: Một dãy số nguyên A có 100 phần tử b) Hãy điền vào các lệnh còn thiếu để chương trình sau cho phép nhập mảng chiều: Program nhapinm1chieu; Var A: Array[1 100] of real; i, N: integer; Begin Write(‘Nhap n= ’); readln(n); For i:=1 to Begin Write(‘A[‘, i,’]=’); End; Readln End Câu 2: Viết chương trình Pascal: Tính tổng S = + + + + + (2n 1), Biết n là số tự nhiên khác nhập vào từ bàn phím (3) TRƯỜNG THPT DUY TÂN KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II Họ và tên:…………………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 11 Lớp: 11……… (Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: I TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng? A var hoten : string[27]; B var diachi : string(100); C var ten= string[30]; D var ho = string(20); Câu 2: Sau thực đoạn lệnh sau: S:=0; For i:=1 to S:=S+i; S có giá trị là: A 10 B C D Câu 3: Cho A=’abc’; B=’ABC’; đó A+B cho kết nào? A ‘aAbBcC’ B ‘abcABC’ C ‘AaBbCc’ D ‘ABCabc’ Câu 4: Cho xâu s=’abcdefghi’ sau thực thủ tục delete(s,3,4) thì: A s=’abchi’ B s=’abcdi’ C s=’abghi’ D s=” Câu 5: Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) cho xâu kết nào sau đây? A a123bc B 1abc23 C 12abc D ab123 Câu 6: Cho s=’Kon Tum Viet Nam’, hàm length(s) cho giá trị bằng: A 16 B 15 C ‘16’ D ‘15’ Câu 7: Cho s=’abcdefghi’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng: A bcd B ‘bcd’ C ‘cd’ D cd Câu 8: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn ta sử dụng cú pháp: A Var <tên tệp> : text; B Var <tên biến tệp> : text; C Var <tên tệp>: string; D Var <tên biến tệp>: string; Câu 9: Với khai báo A: array[1 100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ sau: A A(7) B A[7] C A7 D A Câu 10: Cách tham chiếu đến phần tử mảng: A <Tên biến mảng>[<chỉ số>]; B <Tên biến mảng>[<kiểu số>]; C <Tên biến mảng>[<kiểu mảng>]; D <Tên biến mảng>[<kiểu phần tử>]; Câu 11: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực công việc: Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto write(S[i]); A in màn hình xâu S B in màn hình độ dài xâu S C in màn hình xâu S đảo ngược D đưa màn hình xâu S Câu 12: Cách viết nào sau đây là đúng khai báo mảng chiều? A Var <Kiểu số>: array[tên biến mảng] of <kiểu phần tử>; B Var <tên biến mảng>: array[kiểu số] of <kiểu phần tử>; C Var <Array> of <kiểu phần tử>; D Var <Kiểu phần tử>: array[kiểu số] of <tên biến mảng>; ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÂU ĐA CÂU ĐA 10 11 12 (4) II TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu 1: a) Hãy viết lệnh khai báo mảng để mô tả: Một dãy số thực B có 150 phần tử b) Hãy điền vào các lệnh còn thiếu để chương trình sau cho phép nhập mảng chiều: Program nhapinm1chieu; Var A: Array[1 100] of real; i, N: integer; Begin Write(‘Nhap n= ’); readln(n); For i:=1 to Begin Write(‘A[‘, i,’]=’); End; Readln End Câu 2: Viết chương trình Pascal: Tính tổng các số chẵn từ đến 1000 (Tính tổng S = + + + +1000) (5) ĐÁP ÁN TIN 11 KT TIẾT – HK II Mã đề: 101 I TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm CÂU ĐA B C A B B II TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Var A: array[1 100] of Integer; b) n B A A C 10 B 11 A 12 A 10 A 11 C 12 B điểm 0,5 đ 0,5 đ readln(A[i]); Câu 2: (2 điểm) Program Tinh_tong; Var i,n,s: Integer; Begin Writeln(‘Nhap n=’);Readln(n); s:=0; For i:=1 to n s:=s+(2*i + 1); Writeln(‘Tong s=’,s); Readln End 0,5 đ 0,5 đ 1đ Mã đề: 102 I TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm CÂU ĐA A A B C II TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Var A: array[1 150] of Real; b) n A A B B điểm 0,5 đ 0,5 đ readln(A[i]); Câu 2: (2 điểm) Cách 1: Program Tinh_tong; Var i,n: Longint; Begin 0,5 đ 0,5 đ s:=0; For i:=1 to 500 s:=s+2*i ; Writeln(‘Tong s=’,s); Readln End B 1đ (6) Cách 2: Program Tinh_tong; Var i,n: Longint; Begin s:=0; For i:=1 to 1000 If i mod = then s:=s+i ; Writeln(‘Tong s=’,s); Readln End 0,5 đ 0,5 đ 1đ (7)