Đáp án Các ngành công nghiệp giữ vai trò Các ngành này lại phát triển mạnh vì quan trọnh ở ĐBSC Long Công ngiệp chế biến LTTP Công ngiệp chế biến LTTP giữ vai trò quan trọng nhất, chiếm [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013-2014 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Không giới hạn II PHẦN TỰ LUẬN GỒM : A Thực hành: Bài tập 1: Dựa vào bảng 36.3 trang 133 SGK 1995 Năm Sản lượng % ĐBSC L ong Các vùng khác Tổng nước a Vẽ: 819,2 765,2 1584,4 51,3 48,7 100 2000 Sản lượng 1169,1 1081,4 2250,5 % 51,9 48,1 100 2002 Sản lượng 1354,5 1291,9 2647,4 % 51,2 48,8 100 b Nhận xét: - Sản lượng ĐBSCL luôn chiếm trên 50% sản lượng thủy sản nước - Sản lượng ĐBSCL lương cao vì: (Có ĐKTN, nguồn LĐ, sở chế biến, thị trường) Bài tập 2: SGK trang 123 Diện tích, dân số, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm nước năm 2002 Vùng KT Diện tích (nghìn Dân số (triệu GDP km ) người) (nghìn tỷ đồng) Vùng KT trọng điểm phía Nam 28.0 39.3% 12.3 39.3% 188.1 65% Vùng KT trọng điểm phía Bắc, miền Trung 43,2 60,7% 19,0 60,7% 101,4 35% Tổng ba vùng KT trọng điểm Việt Nam 71.2 100% 31.3 100% 289.5 100% a Vẽ: (2) b Nhận xét: - Vùng KT trọng điểm phía Nam: Diện tích chiếm 39.3%, dân số chiếm 39.3% GDP lại chiếm 65% ba vùng KT trọng điểm nước - Vì vùng KT trọng điểm phía Nam có TP.Hồ Chí Minh – trung tâm KT, CN… lớn nước Ngoài Đồng Nai, Bà rịa-Vũng tàu, Bình Dương là tỉnh có công nghiệp, dịch vụ phát triển nước ta Bài tập 3: : Diện tích các loại đất ĐBSCL: Các loại đất Diện tích (triệu ha) Đất phù sa 1,2 Đất phen, đất mặn 2,5 Đất khác 0,3 a Vẽ: % 30.0 62.5 7.5 Độ 108o 225o 27o b Nhận xét: - Đất có diện tích lớn nhất: Đất phèn, mặn (62.5%) và đất phù sa (30%) - Đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn nhất, vì việc cải tạo hai loại đất này góp phần mở rộng S đất NN, làm tăng sản lượng lương thực thực phẩm vùng - Biện pháp đã thực để cải tạo hai loại đất này: (3) + Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước vào mùa khô + Ngoài còn cần lượng lớn phân bón, là phân lân Bài tập 4: Tỉ trọng cấu CN vùng ĐBSC Long năm 2002 Nghành sản xuất Phần % CN chế biến LTTP 65.0 VL-Xây dựng 12.0 Cơ khí NN, số nghành CN khác 23.0 a Vẽ: % tưng ứng với độ 2340 43,20 82,80 b Nhận xét: - CN chế biến LTTP giữ vai trò quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao vùng và phân bố rộng rãi khắp vùng + Nhờ có nguồn nguyên liệu dồi dào + Việc phát triển CN chế biến LTTP là yếu tố định đến việc phát triển ổn định bền vững cho vùng ĐBSC Long => Đây là vùng trọng điểm sản xuất LTTP nước ta - CN khí NN, số nghành CN khác: chiếm tỷ trọng thứ hai + Sản xuất máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất NN, thủy sản + Đây là vùng có nhu cầu lớn máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất NN, thủy sản B Tự luận: Câu 1: Hẫy nêu thuận lợi đẻ phát triển tổng hợp kinh tế biển nước ta Đáp án: Nước ta có nguồn tài nguyên biển đảo khá phong phú, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển a Có tài nguyên sinh vật biển phong phú tạo thuận lợi để phát triển khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản - có bờ biển dài (3260 km), thuận lợi cho nuôi tròng, vùng biển rộng trên triệu km2 thuận lợi cho đánh bắt và kha thác - Tổng trữ lượng triệu tấn, có thể khia thác năm là 1,9 triệu tân - vùng biển có 2000 loài cá, có trên 100 loài tôm… b Có tài nguyên du lịch phong phú có thể phát triển nhiều loại hình du lịch - Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu nghỉ dưỡng (4) - Nhiều đảo ven bờ có pong cảnh đẹp, hấp dẫn du khách - Có vịnh Hạ long là Di sản thiên nhiên giới c Có nguồn khoáng sản phong phú - Biển có độ mặn lớn, nắng nóng quanh năm thuận lợi cho làm ngề muối - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa ôxit titan có giá trị xuất - Nhiều nơi có cát trắng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê - Nguồn dầu khí có trữ lượng hang chục tỉ thềm lục địa tạo thuận lợi cho công ngiệp lượng, hóa chất phát triển Câu 2: Những nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển nước ta Để bảo vệ nguyên và ô nhiễm môi trường biển cần phải làm gì Đáp án: a Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển nước ta - Phương tiện đánh bắt còn lạc hậu cho nên tập chung đánh bắt xa bờ - Đánh bắt phương pháp có nguy hủy diệt môi trường ( đánh bắt thuốc nổ, xung điện, lưới cào…) - Khai thác không đôi với bảo vệ nguồn lợi hải sản ( đánh bắt vượt quá khả cho phép) - Rừng ngập mặn ven biển bị tàn phá - Chất thải công nghiệp và sinh hoạt đổ thẳng sông, biển mà chưa qua xử lý - Việc vận chuyển dầu( các cố tràn dâu, chìm tàu) - Hoạt động giao thông vận tải biển b Để bảo vệ nguyên và ô nhiễm môi trường biển cần Nước ta đã tham gia cam kết quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Chính phủ đưa kế hoạch hành độnh quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển Sau đây là số phương hướng chính: -Điều tra, đáng giá tiềm sinh vật các vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ -Bảo vệ rừng ngập mặm có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặm -Bảo vệ rạng san hơ ngầm ven biển và cấm khai thác san hô hình thức -Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản -Phòng chống ô nhiễm biển các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ Câu 3: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSC Long - Sông Mê Công có nguồn nước dồi dào , nguồn cá và thuỷ sản phong phú , bồi đắp phù sa và mở rộng đất mũi Cà Mau, là tuyến đường giao thông quan trọng các tỉnh phía Nam với các nước tiểu vuøng soâng Meâ Coâng - Địa hình : tương đối phằng và thấp, độ cao trung bình khoảng từ 35m - Khí hậu : cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, hai mùa mưa – khô rõ rệt, khí hậu tương đối ổn định - Đất, rừng * Đất : khá đa dạng, chiếm diện tích lớn là phù sa ngọt, đất mặn và đất phèn + Phuø sa ngoït phaân boá doïc theo soâng Tieàn , soâng Haäu + Đất phèn : chủ yếu vùng tứ giác Lonh Xuyên , Đồng Tháp Mười và số vùng trũng rừng U Minh Thượng ,Cà Mau Đất mặn ven biển từ Bến Tre đến Kiên Giang * Rừng ngập mặn chiếm diện tích khá lớn ven biển và trên bán đảo Cà Mau - Tài nguyên biển : vùng biển rọâng, nông, bờ biển dài, biển ấm, ngư trường lớn nguồn lợi hải sản dồi dào thuận lợi cho việc khai thác và đanh bắt (5) Câu 4: Chứng minh ĐBSC Long là vùng sản xuất lương thực lớn nước ta Nhờ đâu mà ĐBSC Long có vị trí đó Đáp án: a ĐBSC Long là vùng sản xuất lương thực lớn nước ta - Diện tích trồng lúa là trên 3,8 triệu ha, chiếm 51,1% diện tích trồng lúa nước - Năng xuất lúa khá cao, cao xuất TB nước - Sản lượng lúa vùng đạt 17,7 triệu tấn, chiếm 51,5% sản lượng lúa nước - Hằng năm cung cấp hang triệu lương thực cho vùng khác, và đáng góp trên 80% lượng gạo xuất nước, giúp nước ta trở thành quốc gia đứng thứ hai giới xuất gạo b Nhờ đâu mà ĐBSC Long có vị trí đó - Là đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta Có địa hình thaáp vaø baèng phaúng, khí haäu caän xích đạo nóng ẩm quanh năm, sông ngòi kênh rạch dày đặc, nguồn nước dồi dào, cây trồng phát triển thuận lợi, đặc biệt là cây lúa - Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trộng lúa, động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá - Được đầu tư lớn sở vật chất- kỷ thuật, là thủy lợi và công nghiệp chề biến Câu 5: Cho biết các ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọnh ĐBSC Long Vì các ngành này lại phát triển mạnh Đáp án Các ngành công nghiệp giữ vai trò Các ngành này lại phát triển mạnh vì quan trọnh ĐBSC Long Công ngiệp chế biến LTTP Công ngiệp chế biến LTTP giữ vai trò quan trọng nhất, chiếm 65% giá trị sản xuất vùng, phân bố rộng khắp vùng, nhờ có nguồn nguyên liệu dồi dào Đây là vùng trongọng điểm sản xuất LTTP lớn nước ta Sản phẩm chế biến không tiêu thụ nước mà còn để phục vụ cho xuất Công ngiệp khí nông nghiệp Đây là lĩnh vực chiếm 23% giá trị sản xuất CN vùng Sản xuất máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất NN, thủy sản Do đây là vùng có nhu cầu lớn Công nghiệp sản xuất vật liệu xây Chiếm 12% giá trị sx CN vùng, quan trọng là nghành sx xi dựng măng với nhà máy xi măng Hà Tiên II Nhờ có nguồn nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là nguồn đá vôi Hà Tiên và có nhu cầu lớn Câu 6: Vì Đông Nam Bộ là vùng có kinh tế phát triển nước ta Đáp án: ĐNB là vùng có kinh tế phát triển các vùng kinh tế nước ta, đó là nờ vùng hội tụ nhiều mạnh vị trí địa lý, ĐKTN và TNTN dân cư xã hội a Vùng có vị trí thuận lợi: - Vị trí có nhiều lợi là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long, đất liền với biển Đông giàu tiềm năng, đặc biệt là dầu khí thềm lục địa - Thành phố Hồ Chí Minh coi là trung tâm khu vực Đông Nam Á, đó Đông Nam Bộ có nhiều lợi giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng nước và các nước khu vực ASEAN b Giàu có tài nguyên để phát triển NN lẫn CN và DV - Có nhiều diện tíc đất badan và đất xám, nguồn nước dồi dào, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo thuận lợi cho phát triển nông- lâm- ngư nghiệp, đặc biệt là phát triển cây CN nhiệt đới - Giáp biển, có ngư trường lớn, nhiều rừng ngập mặn ven bờ, ngư ngiệp có điều kiện để phát triển - Khoáng sản khá giàu có với dầu khí, đất sét, cao lanh tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành CN lượng, hóa chất, VLXD (6) - Sông Đồng Nai có nguồn nước dồi dào giao thong vận tải thuận lợi, tiềm thủy điệ lớn… - Tài nguyên du lịch phong phú: bãi biển Vũng tàu, hồ Dầu Tiếng, rừng Cát Tiên… bến Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo… c Dân cư xã hội: - Đông Nam Bộ là vùng đông dân 10,9 triệu người (2002) có nguồn lao động dồi dào đặc biệt là lao động có kĩ thuật , thị trường tiêu dùng rộng lớn - Vấn đề bặc là phát triển đô thị, công nghiệp môi trường khá thuận lợi tạo sức hút ngày càng lớn , lao động từ nhiều vùng đất nước tới để tìm kiếm hội việc làm - Người dân động sáng tạo công đổi và phát triển khoa học kĩ thuật - Trong nhiều tiêu phát triển dân cư xã hội Đông Nam Bộ là vùng phát triển cao mức trung bình nước (7)