1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de PP tap bo tro Vu PM

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 42,46 KB

Nội dung

Ngoài ra để phát triển tốt sức bền chung, tôi sử dụng một số bài tập mang tính chất trò chơi như: “Làm theo động tác người chạy trước”, “Tăng tốc vượt tàu”, “Chạy tiếp sức vượt chướng ng[r]

(1)MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………… A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm ………………………………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn…………………………………………… …………… 1.4 Lịch sử chuyên đề ………………………………… ………………… MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… .…… 2.1 Mục đích nhiên cứu …………………………………………….… …… 2.2 Phương Pháp nghiên cứu …………………………………… ……… 2.2.1 Phương pháp chung ……………………………………… ……… 2.2.2 Nguyên tắc và biện pháp GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ………………………………………… …………… CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU …………………… ………… …… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ……………………………… ……………… B NỘI DUNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN 1.1 Đặc điểm tình hình ………………………………… ………………… 1.2 Thực trạng ……………………………………………… ……….…… 10 1.3 Những mâu thuẫn ……………………………………… …………… 10 CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………… ……………… 10 2.1 Đối với phân môn chạy ……………………………………….……….… 11 2.2 Đối với phân môn nhảy cao ……………………… ………………….… 14 2.3 Đối với phân môn nhảy xa 15 2.4 Đối với phân môn ném đẩy ………………………………… ………… 16 HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ………………………………………… ………… 17 3.1 Hiệu ………………………………………………………… ……… 17 3.2 Tính khả thi 20 (2) C KẾT LUẬN Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÁI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY ….… … 21 BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI … … 22 2.1 Bài học kinh nghiệm …………………………………………… … 22 2.2 Hướng phát triển đề tài ………………………………… …… 22 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ …………………………………………………… 23 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn RLTT dành cho HS THPT ……………………………… 24 Anh mục CSVC, tài liệu và TB, ĐDDH 24 2.2 Cơ sở vật chất và thiết bị nên có ………………………… ….……… 24 Một số bài tập RLTT dùng cho HS tập luyện ngoài … ……… 24 3.1 Các bài tập phát triển nhóm tay, vai ………………………….… 24 3.2 Các bài tập phát triển nhóm thân mình ………………… ….… 25 3.3 Các bài tập phát triển nhóm đùi và cẳng chân …….…… …… 25 Thiết bị dạy học có thể tự tạo ……………………………… ….…… 25 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… … … 26 LỜI NÓI ĐẦU (3) Hiện cùng với việc đổi phương pháp dạy học, việc nâng cao chất lượng học tập học sinh học trên lớp là vấn đề ngành Giáo Dục – Đào Tạo nói chung và người trực tiếp tham gia công tác giảng dạy nói riêng đặc biệt quan tâm Đối với môn Giáo dục thể chất là môn học có tính đặc thù vận động riêng Nhưng thời gian tập luyện trên lớp ít, nhà các em học sinh ít có điều kiện tập luyện đảm bảo nguyên tắc, điều kiện sở vật chất còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập các em Chính vì đòi hỏi người làm công tác giáo dục thể chất luôn phải biết tìm tòi phương pháp mới, đồ dùng dạy học đơn giản có thể dễ dàng thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế đem lại hiệu cao Bản thân dạy nội dung quá đơn điệu cảm thấy trăn trở Khi dự đồng nghiệp hay đọc các chuyên đề điền kinh không thấy có biện pháp tạo tích cực giúp người tập hăng say tập luyện Vì lý nêu trên, tôi đã nghiên cứu từ thực tiễn để tìm biện pháp Nhằm áp dụng quá trình dạy học điều kiện có thể để gây hứng thú lên lớp với mục đích nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Thông qua chuyên đề “Đổi hình thức tập bổ trợ dạy học tích cực” tôi muốn đóng góp phần ý tưởng và kinh nghiệm thực tiễn quá trình đổi và nâng cao chất lượng dạy học Trong khuôn khổ chuyên đề này, người viết nêu số biện pháp mang tính thực tiễn cao và hướng mở để có thể tìm thêm biện pháp mới, trò chơi và thi đấu phù hợp để quá trình giảng dạy môn GDTC ngày càng hoàn thiện Kính mong quan tâm và đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp, xây dựng xin gửi địa chỉ: info@123doc.org Xin chân thành cám ơn! A MỞ ĐẦU (4) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm: - Phương pháp trò chơi: Là phương pháp có tác dụng khắc phục đơn điệu các phương pháp khác, lôi người tập vào kết thắng, thua để tăng cường tố chất vận động - Phương pháp thi đấu: Là luyện tập điều kiện gần giống lúc thi đấu, đây là phương pháp giúp cho vận động viên phát triển tố chất, ngoài tạo điều kiện cho đạt thành tích cao và rèn luyện ý chí - Điền kinh: Là môn thể thao bao gồm các nôi dung bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp Điền kinh từ chính thức nước ta thực chất là từ Hán – Việt dung để biểu thị hoạt động tập luyện và thi đấu trên sân (Điền) và trên đường chạy (Kinh) - Tố chất vận động: (Tố chất thể lực) Là mặt riêng biệt khả vận động người Tố chất vận động gồm có: Mạnh, nhanh, bền, khéo và dẻo Các tố chất vận động thường thể làm các động tác và phụ thuộc vào cấu trúc động tác Ngoài việc thể đặc điểm các tố chất còn phụ thuộc vào trạng thái người tập và các điều kiện thực v.v… 1.2 Cơ sở lý luận: - Điều 24.2 luật giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" - Nghị số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thông - Chỉ thị số 14/2001CT – TTg việc đổi chương trình giáo dục phổ thông - Điểm c nguyên tắc đổi chương trình giáo dục, sách giáo khoa phổ thông Việt Nam: “Một trọng tâm đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức và hướng dẫn đúng mực GV …” - Trong chương trình Thể dục các trường phổ thông chủ yếu là các môn điền kinh (Chạy, nhảy, đẩy tạ… ) và số môn bóng Thời gian học tập phân môn ít và thường mang tính đơn điệu học đó để tạo tập trung và nỗ lực cao cho người tâp là vấn đề không đơn giản 1.3 Cơ sở thực tiễn: Hồ Chủ tịch đã dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức là làm cho nước yếu ớt phần; người dân (5) khỏe mạnh, tức là góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp phần cho nước mạnh khỏe” Thấm nhuần lời dạy Người, toàn dân tộc Việt Nam, đó có lực lượng sinh viên, học sinh sức thi đua học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giáo dục và phát triển giáo dục Nhà trường có ý nghĩa to lớn việc phát huy và bồi dưỡng nhân tố người Đồng thời góp phần nâng cao thể lực giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa và phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam, tăng cường và giữ vững an ninh quốc phòng cho đất nước Hiện nay, các trường THPT có xu hướng phát triển quy mô và đa dạng hóa loại hình luyện tập TDTT Sự phát triển mạnh mẽ số học sinh đặt chất lượng giáo dục, đó có giáo dục thể chất là thử thách to lớn Tại các trường học, đặc biệt là các trường trung học tỉnh BR -VT công tác giáo dục thể chất có thể nói các cấp lãnh đạo khá quan tâm, thể qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bị sở vật chất, sân bãi dụng cụ và đội ngũ giáo viên; số trường đã đầu tư cải tạo và xây dựng nhiều công trình thể dục thể thao to lớn và đại nhà thể thao đa năng, sân bong đá, bong chuyền, hồ bơi v.v Đã và phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa, phong trào hoạt động thể thao quần chúng và các giải thi đấu thể thao học sinh Nhưng thực tế công tác giáo dục thể chất và thể thao học đường nhiều trường còn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đã đề Qua kinh nghiệm giảng dạy qua tham khảo ý kiến các thầy cô, đồng nghiệp, tôi nhận thấy chất lượng học tập nói chung và kết học tập môn học giáo dục thể chất nói riêng phụ thuộc đáng kể vào thái độ học sinh với môn học, mà biểu bên ngoài hứng thú say mê người học môn học giáo dục thể chất Vấn đề đặt đây là học sinh quá trình học tập phần lớn tập trung vào các môn học phải trả bài hay thi cử mà thờ ơ, coi nhẹ việc học môn giáo dục thể chất Điều gì chi phối thái độ các em môn học giáo dục thể chất và làm nào để nâng cao hứng thú, tích cực học sinh học giáo dục thể chất Chính là suy nghĩ các em coi môn học giáo dục thể chất là môn phụ Hầu hết học sinh tập trung cho việc học các môn thi tốt nghiệp, đại học là chính Các em đã quên điều, các em không thể đạt kết cao học tập thể chất thân không đảm bảo Tố chất thể lực yếu, tập sợ người khác chê cười, luyện tập vất vả, chưa ý thức tác dụng môn học, điều kiện thời tiết xấu, ý thức rèn luyện thể dục thể thao chưa cao, điều kiện sở vật chất để tổ chức tập luyện còn thiếu thốn, hay nội dung môn học, biện pháp tổ chức tập luyện còn nghèo nàn là nguyên nhân dẫn tới thiếu hứng thú học sinh học giáo dục thể chất Ngoài thời gian học tập khối lớp không nhiều (2 x 45phút/ 1tuần), quá trình luyện tập lại không thường xuyên, việc nâng thành tích cho học sinh lại khó đó Giáo viên quan tâm đến việc hướng dẫn cho các (6) em thực tương đối đúng kỹ thuật động tác quá trình dạy học, còn viêc gây hứng thú, tạo tâm lý thỏai mái và nâng cao tính tự giác để nâng cao thành tích, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực cho các em là vấn đề vô cùng khó Bản thân người tập thông thường thực quá trình lặp đi, lặp lại điều kiện nắng nóng và thường mệt cuối buổi tập càng dễ gây nhàm chán dẫn đến kết học tập khó thu hiệu suất cao Vì việc nghiên cứu số biện pháp nhằm tăng cường lôi học chính khóa học sinh là sở khách quan để tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động thể chất, góp phần đào tạo nhân cách, phát triển toàn diện người Để giải vấn đề này chúng tôi đã vận dụng số trò chơi vận động vừa mang tính dân gian vừa mang tính chuyên môn và các hình thức thi đấu thay cho các bài tập bổ trợ thông thường mà phù hợp với tính chất luyện tập nội dung các học 1.4 Lịch sử chuyên đề: Từ ngày còn là sinh viên sư phạm thể dục có buổi tập chúng tôi đã mệt và hết hứng thú tập Giáo viên giảng dạy môn điền kinh đã tổ chức cho chúng tôi tập luyện hình thức thi đấu với nhau, đó tôi cảm thấy người khoẻ trở lại, và hăng say tập luyện Sau này là giáo viên tôi đã áp dụng số trò chơi và thi đấu vào quá trình giảng dạy và thu kết hữu ích Năm 2002 tôi chính thức sâu vào tìm tòi và phát triển các trò chơi và thi đấu để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, Tại trường THPT Phú Mỹ và trường THPT Trần Hưng Đạo tôi đã tiến hành làm số test thử nghiệm và thấy với biện pháp này thực tiễn chất lượng luyện tập học sinh tốt sử dụng biện pháp thông thường đồng thời các tố chất thể lực các em phát triển tốt MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nhiên cứu: Việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh không phụ thuộc vào chủ trương, đường lối, chính sách; vào sở vật chất, trang thiết bị; vào đội ngũ giáo viên mà còn phụ thuộc vào việc vận dụng và cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học tập, thực tế địa phương … Hứng thú học tập giáo dục thể chất học sinh nhà trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Trong đó, các yếu tố thuộc học sinh và giáo viên là yếu tố có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất, thông qua mối quan hệ qua lại hai yếu tố này mà các yếu tố khác như: môn học; sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học, biện pháp tổ chức học tập có thể phát huy vai trò ảnh hưởng đến hứng thú học tập giáo dục thể chất học sinh Nghiên cứu chuyên đề này nhằm góp phần cải tiến phương pháp phục vụ cho quá trình giảng dạy môn giáo dục thể chất trường phổ thông đạt hiệu ngày càng cao vì mục tiêu chung nghiệp giáo dục (7) 2.2 Phương Pháp nghiên cứu: Tìm tòi mô hình trò chơi, thi đấu và phương pháp vận dụng hợp lý giảng dạy để tạo hứng thú và phát triển tốt các tố chất thể lực cho người tập 2.2.1 Phương pháp chung: - Tìm hiểu, học tập số giải pháp giảng dạy đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, đúc rút kinh nghiệm quá trình học tập, rèn luyện, giảng dạy Rút kinh nghiệm qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ, thảo luận chuyên môn… - Phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp khảo sát điều tra, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, đánh giá kết - Kết hợp đặc điểm, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, từ đó đưa giải pháp giảng dạy với nhiều đối tượng học sinh khác 2.2.2 Nguyên tắc và biện pháp: Dựa trên các tài liệu quan điểm và nguyên tắc giáo dục thể chất; phương hướng mục tiêu phát triển thể dục thể thao; lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trường học; tâm lý học thể dục thể thao; từ hứng thú đến tài năng; thực trạng và nguyên nhân dẫn tới thiếu hứng thú học môn giáo dục thể chất học sinh, có bốn nguyên tắc áp dụng xây dựng biện pháp nhằm nâng cao tính hứng thú, đó là: - Nguyên tắc tính thực tiễn: các biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn đất nước, ngành nói chung và trường nói riêng - Nguyên tắc tính đồng bộ: các biện pháp phải đa dạng nhiều mặt và trực diện giải các vấn đề thực tiễn - Nguyên tắc tính khả thi: các biện pháp đề xuất phải có khả thực thi - Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học: các biện pháp phải mang tính khoa học và giải vấn đề có tính khoa học Trong bốn nguyên tắc trên, nguyên tắc tính thực tiễn và tính khả thi là hai nguyên tắc áp dụng nhiều nhất, phải vào thực trạng cụ thể nhà trường sở vật chất, nhận thức học sinh thể dục thể thao, nhu cầu động đến với thể dục thể thao học sinh để lựa chọn các biện pháp, có các biện pháp mang tính khả thi Từ bốn nguyên tắc trên, qua kinh nghiệm thân tiến hành tham khảo tài liệu, tôi lựa chọn các biện pháp để nâng cao hoạt động học tập giáo dục thể chất, góp phần đào tạo nhân cách phát triển toàn diện người, cụ thể sau: - Tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích môn học: thông qua học nội khóa, các buổi sinh hoạt ngoại khóa, các tin thể thao, các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, các hội thảo và thi tìm hiểu thể dục thể thao - Cố gắng xếp nhiều giáo án có giá trị rèn luyện lớn mà học sinh yêu thích - Giáo viên tạo không khí thi đua lớp học: bầu không khí lớp học luôn nóng lên áp dụng biện pháp này (8) - Có phương pháp giảng dạy phù hợp và linh hoạt: giúp tinh thần học tập học sinh tốt hơn, các em không còn thấy sợ phải sân học thể dục mà ngược lại các em hồ hởi sân tập - Tận dụng thích đáng phương pháp trò chơi và thi đấu học: việc tân dụng các hình thức trò chơi học giúp các em cảm thấy học không nặng nề và tẻ nhạt Giáo viên luôn hoan nghênh các em tự sáng tác các trò chơi vận động phải phù hợp và có tính chất bổ trợ cho nội dung học - Giáo viên biết cổ vũ, khích lệ, động viên các em học tập: giúp các em tự tin và mạnh dạn thực động tác kỹ thuật cho giáo viên xem và sửa chữa lỗi kỹ thuật cho các em - Giáo viên đưa tiêu phấn đấu cho nội dung và toàn lớp học - Nhà trường tạo điều kiện tốt sân bãi dụng cụ để học tập - Bố trí thời gian học tập hợp lý - Giáo viên tôn trọng học sinh, nhiệt tình dạy dỗ: thông qua biện pháp này, tình cảm thầy và trò cải thiện cách rõ rệt Học sinh không ngại gần gũi và chia sẻ với thầy khó khăn học tập sống - Không ngừng cải tiến giáo trình và nâng cao lực giảng dạy giáo viên: Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lược bỏ nội dung không phù hợp, đưa thêm số nội dung vào chương trình giảng dạy, phù hợp với việc đổi nội dung chương trình giáo dục thể chất, phù hợp với yêu thích học sinh và điều kiện cụ thể nhà trường Các tiết học thể dục tiến hành đổi phương pháp dạy học, học sinh động, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho học sinh Hiệu học theo đó bước nâng cao - Thường xuyên và định kỳ kiểm tra thể lực học sinh - Sau buổi tập, giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: “Đổi hình thức tập bổ trợ dạy học tích cực” có thể áp dụng với tất các nội dung chương trình GDTC trường phổ thông Tuy nhiên khuôn khổ chuyên đề này người viết giới hạn việc giảng dạy môn Điền kinh CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: - Tích cực tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp để các em học sinh say mê luyện tập, tận dụng tối đa lượng vận động các lên lớp mà học không gò bó, căng thẳng, thu kết cao - Làm nào để các em có thể tích cực tham gia tập luyện ngoại khoá và rèn luyện thể lực, đảm bảo sức khỏe học tập và tham gia các hoạt động (9) - Chọn biện pháp hữu hiệu, bài tập thết thực, phù hợp, dễ tâp, dụng cụ dễ thết kế có tính khả thi cao để hút người tập KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Giai đoạn 1: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan, tổng hợp, phân tích, lựa chọn các bài tập bổ trợ mang tính trò chơi và thi đấu có tác dụng tốt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT và quá trình giảng dạy Giai đoạn 2: Ứng dụng tính hiệu các bài tập trên vào thực tế giảng dạy, tổng hợp số liệu phân tích, so sánh kết nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, nhận xét tính khả thi và điều chỉnh hợp lý Ứng dụng và kiểm chứng phân môn nhảy xa từ năm học 2002 – 2003 đến Đối với phần chạy bền áp dụng và kiểm chứng năm học 2006 – 2007, năm học 2007 – 2008, và từ năm học 2010 - 2011 đến Các nội dung điền kinh khác áp dụng và kiểm chứng từ năm học 2003 – 2004 đến Giai đoạn 3: Thống kê, kiểm tra đánh giá kết thực tế Từ đó lựa chọn bài tập, biện pháp phù hợp Vết chuyên đề và báo cáo B NỘI DUNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN 1.1 Đặc điểm tình hình: Hiện chương trình giảng dạy đã có thay đổi đến năm cuối cùng (Lớp 12 áp dụng từ năm học 08 – 09): Số tiết học tăng (70 tiết/năm so với chương trình cũ là 66 tiết/1năm); Nội dung cụ thể tiết học có thay đổi rõ ràng Chương trình cũ tiết học thường có – nội dung phân môn còn nhiều nội dung xếp tiết học nằm các phân môn khác nhau, môn cầu lông, đá cầu đưa vào chính khoá, nội dung đẩy tạ chuyển sang TTTC … Vì quá trình giảng dạy cần thiết phải có phương pháp cho phù hợp với chương trình để đạt kết cao (Như phân nhóm, vòng tròn…) 1.2 Thực trạng: - Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế - Số lượng học sinh lười vận động và ngại vận động tương đối nhiều - Đa số học sinh các khu vực làm nông nghiệp, nhà xa trường, điều kiện nhà tập luyện ít - Thời gian luyện tập ngoại khoá ít (10) 1.3 Những mâu thuẫn: - Theo chương trình, thời lượng học tâp cho phân môn ít yêu cầu kỹ năng, kỹ xảo đạt lại cao - Hệ thống bài tập còn hạn chế và ít lôi ngưới tập - Yêu cầu đề cho học sinh chưa đồng các giáo viên và các trường với - Nội dung luyện tập đơn điệu nên dễ gây nhàm chán cho học sinh - Nhiều học sinh có thể lực yếu, nhút nhát trước đám đông lười vận động, coi luyện tập là hình thức bắt buộc, mang tính gò bó - Cách đánh giá kết học tập làm giảm say mê luyện tập để có thành tích cao các em CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Chương trình GDTC trường phổ thông đa dạng, phong phú gần gũi với các họat động tự nhiên người, vì thực chúng dạng các bài tập không khó khăn, với người tập Song, để đạt thành tích, đảm bảo đúng mục đích giáo dục đòi hỏi người tập phải có hòan thiện kỹ thuật, nỗ lực cao suốt quá trình tập luyện Trên sở số đặc điểm tâm lý, tập luyện có mang tính “thi đấu” hay “chơi mà học” luôn gây hứng thú cho các em học sinh Thông qua đó các em học sinh có tính chủ động , cố gắng nhiều kết là các em tập luyện nhiệt tình và đạt kết cao * Dạy và học qua phương pháp có tham gia “trò chơi học tập” Giảng dạy là quá trình mang tính chất nghệ thuật tạo kích thích, định hướng và hướng dẫn Dạy không là truyền đạt đơn kiến thức mà là quá trình tạo mối tương quan người dạy, người học và tư liệu giảng dạy Thông thường người học nhớ: 10% gì họ đọc, 20% gì họ nghe, 30% gì họ thấy, 50% gì họ nghe và thấy, 80% gì họ nói, 90% gì họ nói và làm, tức là họ khám phá cho chính họ Giảng dạy giúp người học thay đổi: nâng cao kiến thức, thay đổi nhận thức, thay đổi thái độ và từ đó thay đổi hành vi Khi người hướng dẫn tạo cảm xúc, ham thích thì động khám phá thay đổi và thuận lợi Vì thế, học tập là quá trình, qua đó cá nhân chấp nhận mọt số kỹ hay ý tưởng và nó làm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Nó là chuỗi các hoạt động đối diện với vấn đề, can dự vào kinh nghiệm và đưa đến khám phá cái Chính điểm này, tác động các hoạt động “trò chơi học tập” lớp học có ý nghĩa quan trọng, nó làm cho người học gần gũi, cởi mở, và quan trọng là nó có ý nghĩa chủ đạo việc tạo khuynh hướng, “khởi điểm quan tâm”, chú ý người học nội dung bài học, nó khuyến khích quan tâm người học cách tự nhiên, không gượng ép và bắt buộc khô cứng Hơn nữa, (11) “trò chơi học tập” gợi ham muốn ý tưởng hay hoạt động tốt để quan tâm trở thành động lực thúc đẩy hành động, thỏa mãn làm cho người học dễ hành động hơn, dễ thay đổi * Dạy và học qua phương pháp thi đấu: Luyện tập điều kiện gần giống lúc thi đấu tức là có tính chất thắng, thua Vì người tập nỗ lực để giành chiến thắng Phương pháp này giúp cho người tập phát triển tố chất, ngoài tạo điều kiện cho đạt thành tích cao và rèn luyện ý chí cho các em 2.1 Đối với phân môn chạy: Chạy là phương pháp di chuyển tự nhiên người, là dạng phổ biến các bài tập thể lực và sử dụng rộng rãi hầu hết các môn thể thao Chạy vừa là kỹ vận động sống, vừa là môn thể thao, phương tiện có hiệu để nâng cao sức khỏe cho học sinh bao gồm chạy cự ly ngắn, chạy bền và chạy tiếp sức: Chạy cự ly ngắn: Nhằm mục đích giúp cho người tập phát triển cân đối thể hình, hoàn thiện các chức thể, hiệu suất lần co bóp tim lớn đảm bảo cung cấp đủ máu cho thể, tập luyện tốt tránh các bệnh tim mạch Trong phân môn này yêu cầu các em phải đạt tốc độ tốt sau quá trình tập luyện Sau hoàn thiện phần kỹ thuật như: xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy quãng và đích thì bắt đầu tập cho các em nâng cao thành tích tốc độ thông qua các bài tập: Chạy các đọan ngắn (20 – 30m) tốc độ tối đa, lặp lại Chạy biến tốc – lặp lại các đọan 30m, 60m yêu cầu tăng tốc độ tối đa 10 15m cuối…v.v Trong các bài tập lượng vận động chưa phải là lớn tập người tập cảm thấy mệt mỏi nên việc tập luyện không đảm bảo yêu cầu đặt Để giải vấn đề này chúng tôi sử dụng trò chơi “Chạy thoi tiếp sức” hình thức thi đấu các đội với Để chiến thắng đối phương thì tất các thành viên đội luôn cố gắng hết mình với tốc độ tối đa cách tự giác điều mà với các bài tập thông thường giáo viên có yêu cầu, nhắc nhở thường xuyên không đạt Nhờ đó tố chất sức nhanh các em phát triển tốt với tinh thần học tập hoàn toàn tự giác * Trò chơi chạy thoi tiếp sức: - Chuẩn bị: Chia lớp thành hai ba đội có số người (Nam nữ chơi riêng) dư cho làm trọng tài Mỗi đội xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Trụ đích cách vạch xuất phát 15m đến 30m (Số trụ tương ứng với số đội chơi) Người đầu hàng cầm tín gậy lá cờ nheo - Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, người đầu hàng đội câm tín gậy (cờ) nhanh chóng chạy trước vòng qua trụ đích trở trao cho người thứ hai và đứng sang hàng bên cạnh Người thứ hai lại nhanh chóng chạy trước, hết Đội nào có người cuối cùng đích trước, không phạm luật là thắng (12) Chạy bền: Là phân môn có tác dụng thực tiễn nhiều, tập luyện nhằm phát triển cho các em sức bền vận động, khắc phục tính ì trệ thể, tăng khả vận động tim đó lúc bình thường thể vận động ít tốn sức Tập chạy còn giúp các em tăng cường khéo léo, khả thích nghi Thông thường để giảng dạy nội dung này giáo viên hướng dẫn cách phân phối sức, cách thở và cho các em chạy trên quãng đường quy định vào – 7’ cuối học Quá trình tập đơn điệu, dễ chán, các em khó vượt qua ngưỡng vì cảm thấy mệt hay “sốc hông” là các em không muốn tiếp tục tâp, kết là không đem lại dược hiệu yêu cầu đề Để khắc phục vấn đề này, quá trình giảng dạy tôi đã sử dụng trò chơi “Thừa người thứ ba” thực tế áp dụng trò chơi này cho thấy các em chơi nhiệt tình và quên mệt mỏi Với trò chơi này không phát triển sức bền, tốc độ mà còn phát triển khéo léo, linh động cho học sinh Ngoài để phát triển tốt sức bền chung, tôi sử dụng số bài tập mang tính chất trò chơi như: “Làm theo động tác người chạy trước”, “Tăng tốc vượt tàu”, “Chạy tiếp sức vượt chướng ngại vật”… Ngòai việc giảng dạy thông thường giáo viên còn phải giải thích để học sinh hiểu rõ lợi ích môn chạy, thừơng xuyên tổ chức thi đấu, thông báo kết qủa, tiến quá trình tập luyện để động viên các em tập thêm nhà mang lại hiệu cao và vững tin vào lực mình * Trò chơi thừa người thứ ba: - Chuẩn bị: Lớp tập hợp thành hai vòng tròn đồng tâm, tương ứng đôi một, người vòng cách sải tay Chọn cặp làm đôi chủ - Cách chơi: Trong tài làm hiệu cho người đôi chủ chạy (trong vòng tròn), người còn lại đuổi theo người chạy Nếu người đuội chạm vào phận nào trên thể người bị đuổi thì đổi lai người đuổi thành người bị đuổi và ngưởi bị đuổi thành người đuổi Người bị đuổi có thể lại đứng trước cặp nào đội hình Lúc này người đuổi trở thành bị đuổi và người thứa thứ ba cuối hàng có người trở thành người đuổi Cứ hết thới gian theo yêu cầu * Trò chơi làm theo động tác người chạy trước: - Chuẩn bị: Lớp tập hợp thành hàng dọc Chọn người dẫn đường - Cách chơi: Người dẫn đường chạy theo đường tự chọn, tự làm các động tác khác (như chạy chậm, chạy nhanh, bộ, bò cao, lò cò, chạy giật lùi, bật nhày cao, bật xa Di chuyển ngang…) yê cầu người dẫn đường không làm các động tác quá khó, gây nguy hiểm hoăc làm bẩn quần áo Các em phía sau vừa chạy vừa phái quan sát để lặp lại đúng các động tác người dẫn đường Để phja1t triển tốt sức bền, lần chạy nên kéo dài tối thiểu phút * Trò chơi tăng tốc vượt tàu: (13) - Chuẩn bị: Chia lớp thành các nhóm – người (các học sinh có sức khỏe tương đương xếp chung nhóm), nhóm tập hợp thành hàng dọc - Cách chơi: Mỗi nhóm chạy theo hàng dọc riêng biệt, chay yêu cầu học sinh chạy cuối hàng tăng tốc vượt lên dẫn đầu Khi đã lên đầu hàng, HS đó giảm tốc độ xuống tốc độ hàng HS thành người cuối hàng lại tăng tốc để vượt lên đầu, tiếp tục - phút Lưu ý: Sau đã vượt lên đầu hàng và giảm tốc độ, HS thở sâu để bù lại lượng ô xy chạy nhanh trước đó * Trò chơi chạy tiếp sức vượt chướng ngại vật: - Chuẩn bị: Chia lớp thành các nhóm có thể lực tương đối các nhóm (nam, nữ riêng) - Cách chơi: Tổ chức trò chơi “chạy tiếp sức” trên đường chạy HS phải vượt qua các chướng ngại vật tự nhiên nhân tạo (như nhảy qua bóng, chui qua vòng hay chạy vòng vèo qua các gốc cây…) Cũng có thể vẽ mô hình trên sân như: + Vễ các vòng tròn đường kình 30-50 cm giã làm chỗ phẳng, đặt chân vào đó + Vễ các mũi tên đường, đổi hướng chạy, vạch đường song song làm hào yêu cầu nhảy qua, có thể vễ đường hẹp để đặt chân lên Ngoài có thể đạt các chường ngại vật căng dây thun cho HS nhảy qua Ngoài các bài tập nêu trên có thể sử dụng các trò chơi “Cướp cờ”, “Hoàng Anh – Hoàng Yến”…., phù hợp với tiết học để nâng cao sức bền chung và chuyên môn cho học sinh Để nâng cao hiệu chạy bền, không nên cho lớp cùng thực bài tập với khội lượng và cường độ vì không phù hợp Có thể quá sức các em có thể chất hạn chế lại chưa đủ các em có thể chất tốt, có thể đơn giản nam lại quá sức nữ Bởi nhiều trường hợp giáo viên cần chia lớp theo nhóm sức khỏe và giới tính Ví dụ, chia nam thành nhóm - Nhóm 1: Gồm các em vượt trội thể hình, thể lực và các em có thể lực trung bình có thể hình tốt - Nhóm 2: Gồm các em có thể hình và thể lực trung bình - Nhóm 3: Gồm các em có thể lực, thể hình kém và các em có thể lực trung bình thể hình kém Các em nữ chia làm hai nhóm: - Nhóm 1: Gồm các em có thể hình, thể lực vượt trội - Nhóm 2: Gồm các em nữ còn lại Khi tập chạy bền giáo viên yêu cầu khối lượng và cường độ phù hợp với thực lực nhóm Nhóm nữ có thể tập chung với nhóm hai nam và nhóm nữ có thể tập chung nhóm nam (14) * Khi tập chạy bền, nên cho chạy theo đôi có thể lực, tầm vóc tương đương và chạy chân Do chú ý chạy đều, người tập hưng phấn hơn, ít nghĩ tới mệt mỏi 2.2 Đối với phân môn nhảy cao: Nhảy cao là phương pháp vượt qua chướng ngại vật thẳng đứng, quá trình vận động không có chu kỳ, bao gồm nhiều động tác liên kết với cách chặt chẽ và phức tạp từ chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất Để thu kết tốt cho người tập giáo viên có thể đưa nhiều phương án giảng dạy khác phải đảm bảo mật độ vận động cao Bên cạnh các bài tập nhảy cao cần thiết phải luyện tập nhiều bài tập phát triển sức mạnh theo phương pháp đồng lọat Quá trình chạy đà: Trong chương trình phổ thông chủ yếu các em thực kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” Trong kỹ thuật nhảy này quá trình chạy đà thực theo đường thẳng, với tốc độ nhanh dần, chếch với xà góc 30 – 400, tư chạy đà tương đối ổn định Để thực tốt yêu cầu trên chúng tôi tiến hành cho thực bài tập chạy trên đường thẳng thông qua trò chơi “Qua cầu” sau: Chia lớp thành các nhóm có số người nhau, tổ chức cho các em thi chạy tiếp sức trên đường thẳng vạch sẵn với cự ly định Ở trò chơi này giúp cho học sinh có tư chạy ổn định trên đường thẳng đáp ứng yêu cầu đặt mà giáo viên không cần uốn nắn nhiều Quá trình giậm nhảy: Đối với quá trình này yêu cầu chủ yếu là sức bật chân giậm, độ duỗi các khớp chân giậm, linh động chân lăng Để tập bổ trợ chân giậm cho các em chúng chúng tôi cho tổ chức trò chơi lò cò tiếp sức chân giậm Ngòai để bổ trợ cho quá trình giậm nhảy va đá lăng, tiến hành tổ chức thi bật cao lăng thẳng chân lăng lên cao chạm vật chuẩn thông qua trò chơi “Đá cầu treo” Đối với các bài tập này giúp các em phát triển sức mạnh chân giậm, linh họat các nhóm cơ, khớp tạo điều kiện nâng cao thành tích cho người tập * Trò chơi qua cầu: - Chuẩn bị: Chia lớp thành các nhóm có thể lực tương đối các nhóm (nam, nữ riêng) - Cách chơi: Tổ chức cho các em chơi trò chơi chạy thoi tiếp sức chạy trên đường thẳng hai vạch, vạch sẵn cách 30cm với cự ly định * Trò chơi đá cầu treo: - Chuẩn bị: Chia lớp thành hai ba đội có số người (Nam nữ chơi riêng) dư cho làm trọng tài, không dư thì số tài số đội Mỗi đội xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Các cầu treo độ cao từ 90cm đến 120cm tùy theo bài tập và đối tượng và cách xa vạch xuất phát từ đến 11 bước đà (Số cầụ tương ứng với số đội chơi và có thể điều chỉnh độ cao) (15) - Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, người mội đội chạy đà lên đá chân chạm vào cầu treo sẵn Sau ván chơi đội nào có số người chạm cầu nhiều là thắng Sau đó tiếp tục nâng dần độ cao cầu và chơi tương tự 2.3 Đối với phân môn nhảy xa: Nhảy xa là phân môn đòi hỏi học sinh phải có tốc độ chạy đà, sức bật tốt và biết kết hợp cách hài hòa, khéo léo hai yếu tố đó Chạy đà nhằm tạo tốc độ tối đa theo phương nằm ngang, sức bật tốt để thể lên độ cao thích hợp, kết hợp tốt hai yếu tố đó tạo cho người tập đạt thành tích cao Trong quá trình nhảy xa bao gồm bốn giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất Chạy đà: Khoảng cách chạy đà dài hay ngắn tùy thuộc vào trình độ người tập nghĩa là phụ thuộc vào quãng đường cần thiết để người tập đạt tốc độ lớn điểm giậm nhảy Giậm nhảy: Vì góc giậm nhảy luôn nhỏ 450 nên VĐV có góc giậm càng lớn quãng đường di chuyển càng xa (S = V02sin2α/g) Trong môn nhảy xa các vận động viên đẳng cấp có góc độ bay đạt từ 190 đến 230, học sinh thông thường đạt từ 120 đến 150 Trong quá trình tập luyện cho dù giáo viên thường xuyên phân tích, nhắc nhở, sửa sai góc độ bay các em không tăng lên được, tăng không đáng kể Có vài em có tố chất bẩm sinh thực đam mê Để khắc phục yếu điểm này chúng tôi tiền hành cho luện tập với dụng cụ “xà thấp” Khi thực hành luyên tập có xà cao từ 35cm đến 50cm đặt cách ván giậm 80cm đến 100cm buộc các em phải nâng góc độ bay để qua xà Đồng thời còn gây hứng thú cho các em Các em học sinh tự giác muốn luyện tập nhiều lần để nhảy qua đưởc mức xà cao hơn, xa đây là vần đề cần thiết mà không có dụng cụ muốn động viên các em khó Ngoài để tăng góc giạm nhảy cho học sinh chúng tôi sử dụng bài tập thi chạy đà, giậm nhảy “chạm vật chuẩn” treo trên cao Giai đoạn tiếp đất: Để đạt độ xa lần nhảy, việc thực tốt kỹ thuật rơi xuống cát có ý nghĩa lớn Không ít vận động viên kỹ thuật này kém nên đã không đạt thành tích tốt mình Trong tất các kiểu nhảy, việc thu chân chuẩn bị rơi xuống cát bắt đầu tổng trọng tâm thể cách mặt cát ngang với mức kết thúc giậm nhảy Để chuẩn bị cho việc rơi xuống cát, đầu tiên cần nâng đùi, đưa hai đầu gối lên sát ngực và gập thân nhiều trước Cẳng chân lúc này hạ xuống dưới, hai tay chuyển từ trên cao phía trước Tiếp đó là nâng cẳng chân để gót chân cao mông chút Thân trên gập trước vừa phải để có thể nâng cao chân Thông thường các em khó thực điều này vì không chịu đưa chân trước, phần tâm lý sợ ngã phía sau Việc đặt xà thấp trên đoạn đường gần tiếp đất đã khắc phục vấn đề này Người tập buộc phải nâng cao chân và đưa hai chân trước để qua xà (16) Như sử dụng dụng cụ xà thấp cách hợp lý có thể giúp người tập luyện tập tốt tất các giai đoạn nhảy xa để nâng cao thành tích, và tạo tính tự giác luyện tập cho người tập các tập trên lớp * Dụng cụ xà thấp: Gồm hai trụ, xà cấu trúc gống trụ, xà nhảy cao song trụ thấp và có mức xà từ 35cm 60cm Xà có thể dùng cây sào nhỏ dây thun thay Cách sử dụng đã nêu cụ thể chuyên đề phần nhảy xa * Trò chơi chạm vật chuẩn: - Chuẩn bị: Chia lớp thành các đội có số người (Nam nữ chơi riêng) dư cho làm trọng tài, không dư thì mỗm đội cử tài cho đội khác Mỗi đội xếp hàng dọc trước vạch xuất phát (Cách vàn giậm – bước đà) Trong hố cát treo vật chuẩn độ cao từ 2m40 đến 2m70 (có thể điều chỉnh độ cao) tùy theo bài tập và đối tượng và cách ván giậm theo phương nằm ngang từ 2m50 đến 3m50 - Cách chơi: * Các trò chơi vận động bổ trợ môn nhảy xa: - Lò cò tiếp sức - Bật xa tiếp sức - Nhảy ô - Trồng nụ, trồng hoa - Chạy nhảy dây nhanh * Các bài tập thể lực vui bổ trợ môn nhảy xa: - Đứng lên, ngồi xuống hai chân - Đứng lên, ngồi xuống chân giậm, chân duỗi thảng, hai tay chống hông - Đứng lên, ngồi xuống chân giậm, chân duỗi thảng, hai tay chống hông, bật đổi chân (nam) - Cõng bạn, đứng lên, ngồi xuống hai chân 2.4 Đối với phân môn ném đẩy: Trong chương trình THPT đẩy tạ nằm nhóm môn thể thao tự chọn song nó có tác dụng lớn việc phát triển tố chất sức mạnh và khéo léo cho người tập Đồng thời nó là nội dung thi đấu chình thức các kỳ Hội khỏe Phù Đổng các cấp Để nâng cao thành tích, ngoài việc phát triển các nhóm chân và độ linh hoạt các khơp việc phát triển sức mạnh cánh tay là điều không thể thiếu Nếu dùng bài tập thông thường nằm sấp chống đẩy; đẩy tay… thì học sinh không thể tự giác tập có hiệu qủa, đặc biệt các em nữ Trò chơi “Đẩy xe cút kít”, “Leo dây” giải thiếu sót này * Trò chơi đẩy xe cút kít: - Chuẩn bị: Chia lớp thành hai ba đội có số người (Nam nữ chơi riêng) dư cho làm trọng tài, không dư thì số tài số đội Mỗi (17) đội xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Vạch giới hạn cách vạch xuất phát 15 25m (tùy đối tượng) - Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, người đầu hàng làm “xe cút kít” (đi hai tay) cho người thứ hai đẩy Người đẩy xe cầm hai chân ngưới làm xe để đẩy Khi đẩy xe tới vạch giới hạn, người đẩy xe nhanh chóng chạy quay vạch xuất phát làm xe cho ngưới đẩy Cứ hết, đội nào có xe cuối cùng đích trước là thắng * Trò chơi đẩy leo dây: - Chuẩn bị: Chia lớp thành hai đến ba đội có số người (Nam nữ chơi riêng) dư cho làm trọng tài Mỗi đội xếp hàng dọc trước vị trí xuất phát Trong sân cỏ cát, chọn hai cây to, (có thể chôn cột gỗ bê tông) cách – 4m Dùng dây chão sáo tre buộc căng ngang và chặt trên hai thân cây độ cao 2m20 – 2m40 Tại cột thứ là vị trí xuất phát - Cách chơi: Lần lượt người đội thứ dùng sức hai tay đu di chuyển phía trụ bên Khi người thứ nhật chạm trụ đích thì người thứ hai di chuyển, hêt Trọng tài bấm tổng thời gian toàn đội để so sánh với đội khác - Lưu ý: Nếu có điều kiện sử dụng hai đôi trụ thì trò chơi hấp dẫn * Các trò chơi vận động bổ trợ môn đẩy tạ: - Trò chơi đẩy tay - Trò chơi ghìm – đẩy tay * Các bài tập thể lực bổ trợ môn đẩy tạ: - Nằm sấp chống đẩy - Kéo tay trên xà đơn - Chống đẩy trên xà kép HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: 3.1 Hiệu quả: “Đổi hình thức tập bổ trợ dạy học tích cực” thông qua các hình thức trò chơi và thi đấu thực tế cho thấy đã giải vấn đề gây hứng thú cho người tâp các tiết học và nâng cao thành tích, phát triển tốt các tố chất thể lực cho người tập cách rõ ràng Điều này đã đực kiểm chứng thực tiễn qua các Test thử nghiệm Ví dụ * Năm học 2002 – 2003 trường THPT Phú Mỹ nội dung nhảy xa: PP cũ Số lượng học sinh tham gia tập luyện 347 TTTB nữ khối X trước tập 2,897 m TTTB nữ khối X sau tập 3,121 m TTTB nam khối X trước tập 3,619 m PP sd dụng cụ 371 2,898 m 3,129 m 3,617 m Độ chênh lệch 0,001 m 0,008 m - 0,002 (18) TTTB nam khối X sau tập 4,088 m 4,230 m TTTB nữ khối XI trước tập 2,989 m 2,989 m TTTB nữ khối XI sau tập 3,330 m 3,471 m TTTB nam khối XI trước tập 3,977 m 3,981 m TTTB nam khối XI sau tập 4,333 m 4,519 m TTTB: Thành tích trung bình 0,142 m 0,141 m 0,004 m 0,186 m * Năm học 2005 – 2006 trường THPT Phú Mỹ nội dung nhảy xa: Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm 768 học sinh trường THPT Phú Mỹ đó 353 học sinh khối lớp 10 và 415 học sinh khối lớp 12 gồm 294 nam và 474 nữ sau để đánh giá mức độ nâng thành tích qua quá trình luyện tập: Tiến hành thống kê thành tích để tính thành tích trung bình ban đầu Sau đó chia đôi số lớp khối (Cả A và B), Một nửa số lớp tiến hành cho tập luyện theo phương pháp cũ Số lớp còn lại tiến hành cho tập luyện với dụng cụ xà thấp theo phương pháp nêu trên Qua tuần luyện tập tiến hành kiểm tra đánh giá, sau thống kê, tính thành tích trung bình thu kết sau: Phương pháp cũ (387 HS) TTTB nữ khối 10 trước tập TTTB nữ khối 10 sau tập TTTB nam khối 10 trước tập TTTB nam khối 10 sau tập TTTB nữ khối 12 trước tập TTTB nữ khối 12 sau tập TTTB nam khối 12 trước tập TTTB nam khối 12 sau tập Mức độ chênh lệch phương pháp 2,866m Phương pháp sử dụng dụng cụ (381 HS) 2,868 m 3,121 m 3,329 m 0,108 m 3,619 m 3,616 m - 0,001 4,094 m 4,252 m 0,258 m 2,989 m 2,989 m 3,232 m 3,474 m 0,242 m 3,878 m 3,877 m - 0,001 m 4,234 m 4,524 m 0,290 m 0,002 m (19) Qua kết thống kê trên đã cho ta thấy rõ việc sử dụng xà thấp theo phương pháp đã nêu vào giảng dạy phân môn nhảy cao đã đem lại hiệu qủa tương đối khả quan việc nâng cao thành tích cho các em học sinh * Năm học 2006 – 2007 trường THPT Phú Mỹ nội dung chạy bền: Tiến hành thử nghiệm theo test “Luyện tập chạy bền” sau: Cho 353 em học sinh tuổi 17; 18 thực chạy bền theo khả để đánh giá lực ban đầu sau đó chia số học sinh trên thành hai nhóm Nhóm thứ luyện tập theo chương trình với biện pháp thông thường Nhóm thứ hai luyện tập sức bền thường xuyên cuối buổi học thông qua hệ thống bài tập và các trò chơi vận động Sau 20 tuần học tiến hành kiểm tra thể lực tòan diện, phân tích số liệu thống kê để đánh giá kết Kết thu thể bảng số liệu sau: Nhóm Tần số mạch đập trước vận động Thể nghiệm 50 – 60 lần/phút Đối chứng 60 – 70 lần/phút Tần số mạch đập vận động 190 – 210 lần/phút Tối đa 160 – 180 lần/phút Thời gian hồi phục hoàn toàn Nam – 8phút 15 – 20 phút Nữ – 12 phút 20 – 25 phút Thông qua bảng kết thu được, phân tích hệ số tương quan mẫu có đủ độ tin cậy Ta nhận thấy các em học sinh lứa tuổi 17, 18 (Lứa tuổi phát triển mạnh thể lực) luyện tập thể lực thường xuyên luyện tập chạy bền đúng phương pháp, đúng, đủ lượng vận động phát triển thể lực tốt Luyện tập thường xuyên có thân hình cân đối, nở nang, bắp phát triển nhanh, mạnh Lúc bình thường các quan thể hoạt động tiết kiệm sức Tần số mạch đập khoảng 50 -60 lần/phút còn các em ít tập luyện khoảng 60 – 70lần/ phút Khi vận động tim cung cấp nhiều máu (Tim đập có thể tới 190 – 210 lần/phút còn nhóm ít tập đạt tối đa 160 – 180 lần/ phút) * Năm học 2008 – 2009 trường THPT Trần Hưng Đạo nội dung đẩy tạ: Tiến hành thử nghiệm 212 học sinh lớp 11 gồm 94 nam và upload.123doc.net nữ sau để đánh giá mức độ nâng thành tích qua quá trình luyện tập: Tổ chức kiểm tra để tính thành tích trung bình ban đầu Sau đó chia đôi số lớp (mỗi nhóm lớp) (20) Nhóm 1(đối chứng) tiến hành cho tập luyện theo phương pháp cũ Nhóm ( thể ngiệm) tiến hành cho tập luyện với phương pháp sử dụng các trò chơi, hình thức thi đấu nêu trên Qua tuần luyện tập tiến hành kiểm tra đánh giá, sau thống kê, tính thành tích trung bình thu kết sau: Nhóm Thể nghiệm Đối chứng Độ lệch (m) Thành tích trước tập (m) Thành tích sau tập (m) Nam Nữ Nam Nữ 5.479 3.009 7.196 4.692 5.501 3.004 6.442 4.132 -0.022 0.005 0.754 0.56 Nhận xét kết quả: Qua bảng kết trên ta nhận thấy sau thời gian luyện tập với các điều kiện luyện tập, sân bãi, sở vật chất nhóm thể nghiệm phát triển thành tích tốt nhóm đối chứng nhiều Có điều đó vì cùng thời gian nhóm này hăng say luyện tập dẫn đến lượng vận động nhiều và có hiệu hơn, nhờ các biện pháp luyện tập tạo hứng thú cho người tập 3.2 Tính khả thi: - Chuyên đề này có thể áp dụng cho hầu hết các đối tượng học sinh - Có thể áp dụng tất các trường học, kể trường hạn chế vế sở vật chất, sân bãi tập luyện - Có hướng mở để tiếp tục phát triển nghiên cứu, tìm tòi thêm các trò chơi hấp dẫn có tác dụng bổ trợ cho phân môn học - Hiệu áp dụng cao C KẾT LUẬN Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÁI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY: Sau thời gian tổ chức các sinh hoạt trò chơi, thi đấu để tập bổ trợ các dạy, số kinh nghiệm cá nhân ghi nhận sau: (21) Thứ nhất, phải xác định đây là phương pháp có nhiều hiệu cao tạo kích thích và hưng phấn dạy, người dạy cần tránh thái độ, tâm lý e ngại thực nửa vời, không trì thường xuyên giảng lên lớp, điều này quan trọng xác định tâm để thực nội dụng giảng theo phương pháp này Thứ hai, phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ nội dung giảng dạy và cách tổ chức sinh hoạt trò chơi kèm theo các dụng cụ cần thiết và biết dự đoán trước tình có thể xảy để không bị bất ngờ và có khả tùy ứng biến Người dạy cần tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho người học Ấn tượng ban đầu tốt (hòa nhã, vui vẻ, thân thiện, không đe dọa, ) giúp giáo viên dễ thành công các buổi dạy Khi người học có cảm tình với bạn, họ hợp tác tích cực với bạn Bầu không khí trở nên sôi động và tự nhiên Người học không còn chế phòng vệ Thứ ba, phải biết làm chủ thời gian, kiểm soát tiến trình hoạt động, không trò chơi phản tác dụng Người học không có hội có ý tưởng rút từ sinh hoạt, chí có họ bị bối rối thêm Nên dành khoảng thời gian vừa đủ để người học hồi tưởng lại sinh hoạt đã qua và rút điều gì cần thiết liên quan với đề tài, mục tiêu giảng dạy Có người dành thời gian nhiều quá để chơi, cuối cùng không rút bài học gì vì đã quá giờ! Thư tư, trò chơi chọn tốt, phù hợp với lứa tuổi, tâm trạng người học, phù hợp với nội dung giảng dạy gây nhận thức khó quên nơi người học Cùng loại trò chơi, bạn có thể sáng tạo nhiều cách khác tùy số người học, tùy diện tích nhà tập, sân tập, thời tiết, thời gian và còn tùy giới tính Và quan trọng bạn phải nắm rõ ý nghĩa và mục tiêu trò chơi để khai thác hết các khía cạnh nó, hiệu nó lớn Trong số người học có người chưa quen với loại hình sinh hoạt này, bạn phải tay giúp đỡ và từ từ đưa họ vào Có người cảm thấy còn e ngại lúc đầu, bạn kiên nhẫn hỗ trợ thì họ tham gia tốt và hoàn thành vai trò họ Qua đó, bạn đã giúp họ tự tin và thêm động tập luyện Thứ năm, trò chơi khởi động lúc bắt đầu buổi học là cần thiết để tạo bầu không khí thân thiện, nhờ đó mà người học dễ tham gia phần nội dung chính Nếu trò chơi khởi động chọn kỹ, phù hợp với nội dung giảng dạy buổi học đó thì càng tuyệt vời bạn làm đầu đề dẫn họ nhập vào đề tài Đặc biệt chúng ta không nên cầu kỳ, quan trọng hóa hay nghiêm túc hóa vấn đề Mọi cầu kỳ làm cho học sinh phương hướng, càng đơn giản càng tốt vì đơn giản là đẹp và đẹp là nghệ thuật BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: 2.1 Bài học kinh nghiệm: Tác dụng bật, chuyên biệt TDTT thể phát triển các tố chất thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, tính khéo léo, linh họat…) và bồi dưỡng kỹ kỹ xảo vận động (đi, chạy, (22) nhảy…) làm cho thể dễ tiếp thu với các kỹ kỹ xảo khác lao động, quân và sinh họat sau này Thể chất tốt là điều kiện học tập, lao động đạt hiệu Để có thể chấ tốt chúng ta phả thường xuyên luyện tập TDTT đúng cách, đặc biệt học sinh cần tạo hứng thú các tiết học thể dục cho các em Hứng thú học tập giáo dục thể chất học sinh nhà trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Trong đó, các yếu tố thuộc học sinh và giáo viên là yếu tố có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất, thông qua mối quan hệ qua lại hai yếu tố này mà các yếu tố khác như: môn học; sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học, biện pháp tổ chức học tập có thể phát huy vai trò ảnh hưởng đến hứng thú học tập giáo dục thể chất học sinh.Giáo dục thể chất nhà trường phổ thông là phương tiện có hiệu để phát triển các tố chất thể lực (Nhanh; mạnh; bền; khéo léo) va rèn luyện tòan diện cho các em học sinh Để nâng cao chất lượng học tập thì phương pháp giảng dạy đóng vai trò vô cùng quan trong, việc “Đổi hình thức tập bổ trợ dạy học tích cực” không ngòai mục đích trên Phương pháp này có ưu điểm bật sau: - Áp dụng cho hầu hết các đối tượng học sinh - Dễ hướng dẫn cho người tập thực - Học sinh không còn cảm giác sợ học thể dục mà trái lại các em hồ hởi sân tập - Người tập hứng thú tham gia - Không cầu kỳ sở vật chất, dụng cụ - Hiệu đem lại tương đối cao 2.2 Hướng phát triển đề tài: Chuyên đề: “Đổi hình thức tập bổ trợ dạy học tích cực” chưa phải là hoàn thiện tuyệt đối có thể đóng góp lớn việc tạo hào hứng, hăng say tập luyện và dần nâng cao hiệu học tâp cho các em học sinh Thiết nghĩ với mô hình này chúng ta có thể tìm trò chơi hấp dẫn và hiệu Bản thân tôi nghiên cứu, tìm tòi mô hình phù hợp để phục vụ cho việc dạy số môn bóng với đại đa số học sinh nữ Mong nhận ý kiến đóng góp quý báu qúy thầy cô và quan tâm, tạo điều kiện các cấp để công tác giáo dục thể chất ngày hoàn thiện ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ - Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện để có thể kiểm chứng và cho ứng dụng chuyên đề này toàn trường - Theo tôi, chuyên đề “Đổi hình thức tập bổ trợ dạy học tích cực” có tính khả thi cao Do đó hội đồng môn Sở giáo dục có thể tổ chức hội thảo (23) hay thi sáng tác các trò chơi vận động phù hợp để tập bổ trợ các nội dung học môn thể dục Từ đó, lựa chọn bài tập mang tính trò chơi, thi đấu hay, hợp lý để biên soạn lại và phổ biến rộng rãi cho giáo viên thể dục trog toàn tỉnh áp dụng Xác nhận, đánh giá, xếp loại nhà trường Phú Mỹ, ngày 31 tháng 12 năm 2012 ………………………………………… ………………………………………… Tôi xin cam đoan đây là SKKN ………………………………………… thân tôi viết, không chép nội ………………………………………… dung người khác ………………………………………… ………………………………………… Hiệu trưởng Lương Anh Vũ PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN RLTT DÀNH CHO HỌC SINH THPT Nam/Tuổi Nữ/tuổi Mức Nội dung kiểm tra 16 17 18 16 17 18 Chạy nhanh 80m (s) Bật xa chỗ (cm) Chạy 1000m nam, 500m nữ Đẩy tạ (m) Chạy nhanh 80m (s) 1195 2’8 4’10” 5,5 12,2 12,8 205 4’5” 12,2 12,8 210 4’5” 6,5 12,2 14,8 160 2’6” 14 14,8 160 2’4” 4,2 14 14,8 160 2’2” 4,4 14 (24) 4 Bật xa chỗ (cm) Chạy 1000m nam, 500m nữ Đẩy tạ (m) Chạy nhanh 80m (s) Bật xa chỗ (cm) Chạy 1000m nam, 500m nữ Đẩy tạ (m) 205 3’55” 11,6 215 3’45” 215 3’50” 6,5 11,6 225 3’40” 7,5 225 3’50” 11,6 230 3’40” 170 2’5” 4,6 13,5 180 1’50” 170 2’2” 4’8 13,5 180 1’50” 170 2’ 13,5 180 1’50” DANH MỤC CSVC, TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ, ĐDDH 2.1 Cơ sở vật chất và thiết bị tối thiểu cần có dạy điền kinh - Sân tập có kích thước tối thiểu 100m x 30m để dạy học và kiểm tra chạy 80m, chạy tiếp sức x 100m - Đồng hồ bấm giây TDTT - Sách thể dục dành cho giáo viên - tranh kỹ thuật các nội dung chương trình TD - Một đĩa hình kỹ thuật các nội dung chương trình TD - Các sách tham khảo phục vụ dạy TD - Tạ 3, 4, 5kg - Trụ, xà, nệm nhảy cao - Hố cát nhảy xa 2.2 Cơ sở vật chất và thiết bị nên có - Sân đẩy tạ - Bục tập bổ trợ nhảy xa - Tạ nhẹ - 20 tín gậy MỘT SỐ BÀI TẬP RLTL DÙNG CHO HỌC SINH TẬP LUYỆN NGOÀI GIỜ 3.1 Các bài tập phát triển nhóm tay, vai: - Bài tập 1: Nằm chống sấp trên bục (hoặc ghế) có độ cao 30 – 50cm, co duỗi tay - Bài tập 2: Nằm chống sấp trên sàn nhà co duỗi tay - Bài tập 3: Nằm chống sấp trên sàn nhà hai chân tì trên bục (hoặc ghế) có độ cao 30 – 50cm co duỗi tay - Bài tập 4: Nằm chống sấp trên sàn nhà, mang bao cát trên lưng co duỗi tay - Bài tập 5: Nằm chống ngửa trên trên bục (hoặc ghế) có độ cao 30 – 50cm co duỗi tay - Bài tập 6: Chống, co duỗi tay trên xà kép - Bài tập 7: Ngồi trên ghế tựa trên mặt đất, tay nắm tạ (hoặc bao cát) co duỗi tay - Bài tập 8: Nằm đẩy tạ (trọng lượng tùy theo trình độ thể lực) (25) - Bài tập 9: Ngồi nắm đòn tạ (nắm ngửa bàn tay) gập, duỗi cẳng tay, bàn tay sát vai - Bài tập 10: Treo, co duỗi tay trên xà đơn - Bài tập 11: Leo dây sào tre (hoặc gỗ) theo hướng thẳng đứng - Bài tập 12: Leo dây sào tre (hoặc gỗ) theo hướng nằm ngang 3.2 Các bài tập phát triển nhóm thân mình: - Bài tập 13: Nằm ngửa, cố định tay, nâng chân vuông góc với thân - Bài tập 14: Treo, nâng chân thẳng vuông góc với thân - Bài tập 15: Treo, nâng chân thẳng vuông góc với thân, chân mang thêm bao cát (trọng lượng tùy trình độ thể lực) - Bài tập 16: Nằm sấp, cố định thân trên, nâng hai chân thẳng lên cao - Bài tập 17: Nằm ngửa, cố định thân hai chân, nâng thân lên cao 3.3 Các bài tập phát triển nhóm đùi và cẳng chân: - Bài tập 18: Ngồi xuống – đứng lên - Bài tập 19: Mang bao cát trên vai ngồi xuống – đứng lên lien tục - Bài tập 20: Ngồi xuống – đứng lên chân, tay vịn vào vật cố định - Bài tập 21: Mang bao cát trên vai ngồi xuống – đứng lên lien tục trên chân, tay vịn vào vật cố định - Bài tập 22: Nhảy lò cò chân lien tục - Bài tập 23: Bật xa chỗ có đánh tay lien tục - Bài tập 24: Gánh tạ cõng bạn trên vai, ngồi xuống, đứng lên THIẾT BỊ DẠY HỌC CÓ THỂ TỰ TẠO Bao cát Đòn tạ Tín gậy TÀI LIỆU THAM KHẢO Thể dục 9; 10; 11; 12 NXBGiáo dục Điền kinh trường phổ thông NXBGiáo dục Điền kinh NXB TDTT Quản lý TDTD ĐH TDTT TP Hồ Chí Minh Lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao nhà trường NXB TDTT Trò chơi thi đấu giải NXB TP Hồ Chí Minh Đảng và Nhà nước TDTT NXB TDTT Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực TDTT NXB TDTT Chạy cự ly ngắn NXBGD (26) 10 Chạy tiếp sức, cự ly trung bình, cự ly dài, việt giã 11 Chương trình giáo dục phổ thong môn Thể dục 12 Luật Giáo dục sửa đổi NXBGD NXBGD NXBCTQG (27)

Ngày đăng: 10/09/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w