1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Binh thong nhau may nen thuy luc

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

- Ấm A có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm và vòi luôn bằng độ cao.?. III- Vận dụng?[r]

(1)Giáo viên: Võ Văn Chương (2) So sánh khác áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng? Viết công thức tính áp suất chất rắn, công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng công thức (3) Tiết 9: Bài (4) I- Bình thông nhau: Cấu tạo: - Bình thông là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với (5) I- Bình thông Nguyên tắc hoạt động C5 Đổ nước vào bình có nhánh thông (bình thông nhau) Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trạng thái hình vẽ hA hB A B hB hA B A hA hB A B Hình 8.6 a) pA > b) pB pA < c) pB pA = pB (6) I- Bình thông Nguyên tắc hoạt động C5 Dự đoán xem nước bình đứng yên thì các mực nước trạng thái nào trạng thái hình 8.6a, b, c hA hB A B a) pA > hB hA B A Hình 8.6 b) pB pA < pB hA hB A B c) pA = pB (7) I- Bình thông Nguyên tắc hoạt động * Kết luận: Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng các nhánh luôn luôn cùng độ cao (8) Nêu ví dụ ứng dụng bình thông thực tế ? (9) Ấm nước (10) Đào kênh, mương thoát nước (11) I- Bình thông Bể chứa Trạm bơm Hệ thống cung cấp nước (12) Hệ thống nước lượng Mặt Trời (13) Hút nước khỏi bể cá dễ dàng! (14) (15) II- Máy nén thủy lực Cấu tạo: S1 S2 F1 s (16) II- Máy nén thủy lực Nguyên tắc hoạt động : F1 F2 (17) II- Máy nén thủy lực Nguyên tắc hoạt động Chọn từ thích hợp F1 khung điền vào chỗ trống : F2 áp suất p1 lực nâng F2 truyền nguyên vẹn Khi tác dụng lực F1 lên pittông nhỏ có diện tích S1, lực này gây ……………… lên chất lỏng Áp suất này chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S2 và gây nên ……………… lên pittông này (18) F1 P1  ? S1 p2  Mà  F2 ? S2 F1 S1 S2 p1  p F1 F2  S1 S hay F1 S1  F2 S Vậy: S2 lớn S1 bao nhiêu lần thì F2 lớn F1 nhiêu lần (19) Kích thủy lực Máy nén thủy lực Máy ép nhựa thủy lực Máy khoan tay Máy cắt thủy lực thủy lực (20) III- Vận dụng C8: Trong hai ấm sau, ấm nào đựng nhiều nước hơn? Tại sao? - Ấm A có vòi cao thì đựng nhiều nước vì theo nguyên tắc bình thông mực nước ấm và vòi luôn độ cao A B (21) (22) III- Vận dụng C9: Bình A làm vật liệu không suốt Nhánh B làm vật liệu suốt Hãy giải thích hoạt động thiết bị này? Bình A và nhánh B là hai nhánh bình thông Do đó ta có thể biết mực chất lỏng bình A, thông qua mực chất lỏng nhánh B suốt A B (23) Bài tập: Một ô tô có trọng lượng là P = 24000 N a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa ôtô lên cao Biết pittông nhỏ có diện tích 1,5 cm2, Pittông lớn có diện tích 120 cm2 Hãy tính lực tối thiểu tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên (24) Bài tập: Một ô tô có trọng lượng là P = 24000 N a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa ôtô lên cao Biết pittông nhỏ có diện tích 1,5 cm2, Pittông lớn có diện tích 120 cm2 Hãy tính lực tối thiểu tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên (25) (26) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 8.1 đến 8.7 SBT - Ôn lại các kiến thức từ bài đến bài (27)

Ngày đăng: 10/09/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w