0.5 đ - Vẽ đúng sơ đồ giới hạn sinh thái của cá chép: xác định được giới hạn trên, dưới, điểm cực thuận…1đ Câu 3: 2đ - Quần thể tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một kho[r]
(1)Ngày soạn: 7.3.2014 Tiết 53 Ngày giảng: 13.3.2014 KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT : Kiến thức: Hs cần nắm vững kiến thức chương I và II đã học vận dụng vào bài kiểm tra Kĩ năng: Có kỹ phân tích trình bày vấn đề dạng bài viết 3.Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài trung thực và nghiêm túc thi cử II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn đề kiểm tra A Ma trận: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết TN TL C1,2,4 Tính chất đặc Cấp độ thấp TN Cấp độ cao TL TN C5,7,8: Nhận biết các mối quan hệ các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật C3,6; Nhận biết Chủ đề các mối Sinh quan vật và hệ môi sinh trường vật (6 tiết ) tự nhiên Điểm Chủ đề Hệ sinh Vận dụng Thông hiểu TN TL K/n giới hạn sinh thái Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái 1.5 Nêu khái niệm quần TL - dấu hiệu để nhận biết 1.5 Vẽ lưới thức ăn Chỉ mắt (2) thái (6 tiết ) Điểm Tổng điêm trưng quần xã , quần thể sinnh vật và quần thể người 1.5 2.5 thể quần thể xích chung 1đ 1đ 2.5 1.5 B.ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, 4đ) Đặc điểm nào sau đây có quần xã sinh vật mà không có quần thể sinh vật a Mật độ c Độ đa dạng b Giới tính d Thành phần nhóm tuổi Tính chất nào sau đây là đặc trưng cho quần thể sinh vật a Tỉ lệ giới tính c Thành phần nhóm tuổi b Mật độ d Tỉ lệ sinh, tử Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó đưa xa Đây là mối quan hệ gì? a Hội sinh c Cộng sinh b Kí sinh d Cạnh tranh Độ đa dạng quần xã sinh vật thể ở: a Có số lượng cá thể nhiều c Có nhiều nhóm tuổi khác b Có nhiều tầng phân bố d Có số lượng loài phong phú Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc rừng a Cành tập trung phần c Các cành phía phát triển mạnh b Các cành phía sớm bị rụng d Thân cao thẳng Giun đũa sống thể người là ví dụ mối quan hệ: a Công sinh c Kí sinh b Cạnh tranh d hội sinh Nhóm các động vật nào sau đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt: a Cá chép, thằn lằn, hổ gà c Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên b Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng d Sư tử, hươu, nai, trâu Cây xương rồng lá biến thành gai có tác dụng gì? a Chống chọi với thay đổi nhiệt độ c Chống chọi với thay đổi ánh sáng b Chống chọi với thay đổi độ ẩm d Hạn chế thoát nước II.Tự luận (6) Câu 1: (1.5đ) Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái cá chép biết cá chép chết nhiệt độ độ C và trên 42 độ C, phát triển cực thuận 28 độ C (3) Câu 2: (2đ) Nêu khái niệm quần thể sinh vật Dấu hiệu nào để nhận biết nhóm cá thể là quần thể sinh vật? Câu 3: (2.5đ): Cho các loài sinh vật sau: Thực vật, dê, cáo, thỏ, hổ, mèo rừng, gà, vi sinh vật a Vẽ lưới thức ăn? b Chỉ mắt xích chung lưới? C.HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI I Trắc nghiệm (4đ) - Mỗi ý đúng 0.5 đ câu Đáp án c b a d c c c d I Tự luận Câu 2: (1.5 đ) - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định Nằm ngoài giới hạn này sinh vật yếu dần và chết (0.5 đ) - Vẽ đúng sơ đồ giới hạn sinh thái cá chép: xác định giới hạn trên, dưới, điểm cực thuận…(1đ) Câu 3: (2đ) - Quần thể tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định và có khả sinh sản tạo các hệ (1đ) - Các dấu hiệu để nhận biết quần thể: (1đ) - Cùng loài - cùng sinh sống khoảng không gian định, - cùng thời điểm định - Có khả sinh sản Câu : (2.5đ) a Lưới thức ăn sau: 2đ (lưu ý chuỗi thức ăn học sinh có thể khác nêu đúng theo qua hệ dinh dưỡng thì chấm đúng) dê hổ Thực vật thỏ cáo Gà mèo rừng b Mắt xích chung lưới: cáo, gà, hổ vi sinh vật 0.5đ Học sinh: chuẩn bị ôn tập tốt III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp 2, Bài : - GV phát đề cho HS - GV thu bài Kiểm tra sau hết và nhận xét (4)