1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ke hoach thang 5

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhiều sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàn Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý trường Sa quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa từ lâu đã là l[r]

(1)ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH HUYỆN CƯ M’GAR Liên đội Phan Bội Châu *** Số:……KH/LĐ Eadrơng, ngày 11 tháng 05 năm 2014 KẾ HOẠCH Công Tác đội và phong trào thiếu nhi tháng 04 Năm học: 2013 – 2014 Thực chương trình số 06 – KH/HĐĐ ngày 24/03/2014 công tác Đội và phong trào thiếu nhi huyện Cư M’gar năm học 2013 – 2014.Liên đội Phan Bội Châu xây dựng kế hoạch tháng 04 năm học 2013 - 2014 tập trung vào các nội dung trọng tâm sau: I CHỦ ĐỀ THÁNG 04 “Đội ta lớn lên cùng đất Nước” II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Măng non đất nước - Tự hào truyền thống Việt Nam: - Tiếp tục phát động phong trào: “Thiếu nhi Cư M’gar thực theo điều Bác Hồ dạy” và gắn với việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng các mạng khơi dậy lòng tự hào truyền thống dân tộc đấu tranh anh dũng quân và dân ta Chào mừng ngày thành lập Đội 15/5, ngày sinh nhật Bác 19/5 - Tuyên truyền biển đảo tình hình mới, Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép Luyện rèn tri thức – Vững bước tương lai: - Tiếp tục thực phong trào "Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp“, Chương trình "Học từ thiên nhiên" Tổ chức chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vườn hoa, cây cảnh trường học, thu nhặt rác, quán triệt thiếu nhi không vứt rác và ngoài nhà trường - Tiếp tục thực vận động V " òng tay bè bạn“, phong trào “Phong trào kế hoạch nhỏ“, “Giúp bạn tới trường - cùng hướng tới tương lai”, quyên góp quần áo, sách tặng bạn nghèo và trích nộp Hội đồng đội theo quy định - Tiếp tục xây dựng các loại “Quỹ vì bạn nghèo”, “Quỹ thiếu nhi nghèo vượt khó” và tiến hành trao học bổng, quà cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn, học sinh tàn tật - Cần làm tốt phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, công tác “Trần Quốc Toản” - Tổng kết các hoạt ddoocngj học tập và sinh hoạt các Chi đội lớp nhi (2) đồng Vui khỏe an toàn - Học ngàn điều hay: - Tổ chức sinh hoạt vui chơi sáng thứ hàng tuần, tổ chức lao động dọn sinh trường lớp, chắm sóc công trinh măng non (bồn hoa cây cảnh) - Duy trì việc chấm thi đua (cờ đỏ) hàng ngày - Tiếp tục giữ nếp thời gian cuối năm, ôn tập tốt cho kỳ thi học kỳ Xây dựng Đội vững mạnh – cùng tiến bước lên Đoàn a Công tác nhi đồng: - Đánh giá xếp loại các nội dung học tập và sinh hoạt - Tuyên truyền tình hình chủ quyền Biển đảo Việt Nam b Công tác đội viên: - Các lớp tổ chức sinh hoạt với chủ đề (Đội thiếu niên với Biển đảo Việt Nam) chào mừng ngày thành lập Đội và ngày sinh nhật Bác - Giáo dục đội viên và nhi đồng, khẳng định Hoàng Sa – Trường Sa, Biển Đông là nằm vùng đặc quyền kinh tế việt nam Khăn hồng tình nguyện - Chắp cánh yêu thương: - Tiếp tục trì các nội dung hoạt động Liên đội và nội dung sinh hoạt tuyên truyền chủ quyền vùng biển Việt Nam - Trên đây là kế hoạch công tác đội tháng 05 Liên đội Phan Bội Châu năm học 2013 – 2014 Kiến nghị BGH quán triệt giáo viên chử nhiện (Phụ trách lớp) và học sinh toàn trường nghiêm chỉnh thực DUYỆT BGH TM/LĐ TPT (3) Tài liệu tuyên truyền biển, đảo Việt Nam 2013 Phần thứ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA Việt Nam có 3.000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo ngoài khơi là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa chỗ gần cách Quảng Ngãi 120 hải lý phía Đông Điểm gần quần đảo Trường Sa cách Vịnh Cam Ranh, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa khoảng 250 hải lý phía Đông Hai quần đảo này là phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam Nhà nước Việt Nam đã thực thi chủ quyền mình quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế và công nhận hàng loạt các chứng pháp lý và lịch sử I Chủ quyền lịch sử Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Nhận thức các nhà hàng hải thời xưa Hoàng Sa và Trường Sa lúc đầu còn khá mơ hồ; họ biết có khu vực rộng lớn nguy hiểm cho tàu thuyền vì có bãi đá ngầm Ngày xưa, người Việt Nam gọi là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa Vạn lý Trường Sa các sách và đồ cổ Việt Nam đã chứng tỏ Hầu tất các đồ các nhà hàng hải phương Tây từ kỷ XVI đến kỷ XVIII vẽ chung quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa làm cái tên Pracel, Parcel hay Paracels Về sau, với tiến khoa học và hàng hải, người ta đã phân biệt có hai quần đảo: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Mãi năm 1787-1788, cách đây trên hai trăm năm, đoàn khảo sát Kergariou-Locmaria xác định rõ ràng và chính xác vị trí quần đảo Hoàng Sa nay, từ đó phân biệt quần đảo này với quần đảo Trường Sa phía Nam Các đồ trên nói chung xác định vị trí khu vực Pracel (tức là Hoàng Sa và Trường Sa) là Biển Đông, phía Đông Việt Nam, bên ngoài đảo ven bờ Việt Nam Hai quần đảo mà các đồ hàng hải quốc tế ngày ghi là Paracels và Spratley Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Việt Nam Từ lâu nhân dân Việt Nam đã phát quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, Nhà nước Việt Nam đã thực chủ quyền mình hai quần đảo đó cách thực độc lập, liên tục và hòa bình (4) Nhiều sách địa lý và đồ cổ Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàn Sa, Đại Trường Sa Vạn lý trường Sa (quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa) từ lâu đã là lãnh thổ Việt Nam “Toản Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư”, tập đồ Việt Nam Đỗ Bá, tên chữ là Công Đạo, soạn vẽ vào kỷ XVII, ghi rõ lời giải chú đồ vùng phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: “Giữa biển có bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển, từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh lần có gió Tây Nam thì thương thuyền các nươc phía ngoài trôi dạt đấy, cùng chết đói tất cả, hàng hóa thì để lại nơi đó” Trong “Giáp Ngọ Bình Nam Đồ”, đồ xứ Đàng Trong Đoán quận công Bùi Thế Đạt vẽ năm 1774 Bãi Cát Vàng vẽ là phận lãnh thổ Việt Nam “Phủ Biên Tạp Lục”, sách nhà bác học Lê Quý Đôn (1726-1784) biên soạn năm 1776, viết lịch sử, địa lý, hành chính xứ Đàng Trong thời Chúa Nguyễn (1558-1775) ông triều đình bổ nhiệm phục vụ miền Nam, chép rõ đảo Đại Trường Sa (quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa) thuộc phủ Quảng Ngãi “Xã An Vĩnh Huyện Bình Sơn, Phủ Quảng Nghĩa, ngoài cửa biển có núi gọi là cù lao Ré, rộng 30 dặm, có phường Tứ Chính, dân cư trông đậu, biển bốn canh thì đến, phía ngoài lại có đảo Đại Trường Sa Trước có nhiều hải vật và hóa vật tầu, lập đội Hoàng Sa để lấy, ba ngày đêm đến, là chỗ gần xứa bắc hải” “… Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh gần biển, ngoài biển phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh 130 ngọn, cách biển, từ hòn này sang hòn ngày vài canh thì đến Trên núi có chỗ suối nước Trong đỏ có baixcats vàng, dài ước 30 dặm, phẳng rộng lớn, nước suốt đáy Trên đảo có vô số yến sào; các thứ chim có hàng ngàn, hàng vạn, thấy người thì đậu vòng quanh không tránh Trên bãi vật lạ nhiều Ốc vân thì có ốc tai voi to chiếu, bùng có hạt to đầu ngón tay, sắc đọc, không ngọc trai, cái vỏ có thể đẽo làm bài được, lại có thể nung vôi xây nhà; có ốc xà cừ, để khảm đồ dùng; lại có ốc hương Các thứ ốc có thể muối và nấu ăn Đồi mồi thì lớn Có hải ba, tục gọi là trắng bông, giống đồi mồi, nhỏ hơn, vỏ mỏng có thể khảm đồ dùng, trứng đầu ngón tay cái, muối ăn Có hải sâm, tục gọi là đột đột, bơi lội bến bãi, lấy dùng vôi sát qua, bỏ ruột phơi khô, lúc ăn thì ngâm nước cua đồng, cạo đi, nấu với tôm và thịt lợn càng tốt Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu đảo này Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm cư ba tháng nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, thuyền câu nhỏ, biển ba ngày ba đêm thì đến đảo Ở bắt chim bắt cá mà ăn Lấy hóa vật tầu, gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vòng sứ, đồ chiên, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân nhiều Đến kỳ tháng tám thì về, vào cửa (5) Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân và định hạng xong cho đem bán riêng các thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, lĩnh trở Lượm nhiều ít khong định, có người không Tôi đã xem sổ cai đội cũ là Thuyên Đức Hầu biên rằng: năm Nhâm Ngọ lượm 30 hốt bạc; năm Giáp Thân 5.100 cân thiếc; năm Ất Dậu 126 hốt bạc; từ năm Kỷ Sửu đến năm Quý Tỵ năm năm năm đồi mồi, hải ba Cũng có năm thiếc khối, bát sứ và hai súng đồng mà thôi “Sai cai Hội Đức Hầu đội Hoàng Sa dẫn bốn chiến thuyền câu vượt biển đến thẳng Hoàng Sa và các cù lao trên biển thu lượm đồ vàng bạc, đồ đồng và đại bắc, tiểu bác, đồi mối, hải ba cùng cá quý kinh đô dâng nộp theo lệ” “Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ”, đồ nước Việt Nam đời Nguyễn vẽ vào khoảng năm 1838, ghi “Hoàng Sa – Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngoài các đảo ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam “Đại Nam Nhất Thống Chí”, sách địa lý Việt Nam Quốc sử quán nhà Nguyễn (1802-1845) soạn xong năm 1882 ghi Hoàng Sa là phận lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ngãi Đoạn nói hình thể tỉnh Quảng Ngãi, sách viết: Nhiều nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây kỷ trước xác nhận Hoàng Sa (Pracel hay Paracels) thuộc lãnh thổ Việt Nam Một giáo sĩ phương Tây trên tàu Amphitrite từ Pháp sang Trung Quốc năm 1701 viết lá thư rằng: “Paracel là quần đảo thuộc Vương quốc An Nam” Trong bài “Địa lý vương quốc Cochinchina” Gutzlaff, xuất năm 1849 có đoạn nói rõ Paracels thuộc lãnh thổ Việt Nam và chú thích tên Việt Nam là “Cát Vàng” Với tư cách là người làm chủ, nhiều kỷ, nhà nước phong kiến Việt Nam đã nhiều lần tiến hành điều tra khảo sát địa hình và tài nguyên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Các sách địa lý và lịch sử Việt Nam từ kỷ XVII đã ghi lại kết các khảo sát đó Trong “Toản tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư” (thế kỷ XVII): “Họ Nguyễn năm vào tháng cuối mùa đông đưa 18 thuyền đến (Bãi Cát Vàng) lấy hóa vật, phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn” “Đại Nam Thực Lục Tiền Biên”, sử Chúa Nguyễn Quốc sử quán nhà Nguyễn soạn xong năm 1844, có đoạn viết: “Xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi, ngoài biển, có 130 bãi cát, cách ngày đường vài trống canh, kéo dài không ngàn dặm, tục gọi là Vạn Lý Hoàng Sa” Trên bãi biển có giếng nước Sản vật có hải sâm, đồi mồi, ốc hoa, vích…” (6) “Hồi đầu dựng nước, đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người, lấy dân xã An Vĩnh sung vào, năm đến tháng thuyền đảo, độ ba ngày đêm thì thu lượm hóa vật, đến tháng trở nộp Lại có đội Bắc Hải mộ dân phường Tứ Chính Bình Thuận xã Cảnh Dương sung vào, lệnh thuyền các vùng Bắc Hải, Côn Lôn thu lượm hóa vật Đội này đội Hoàng sa kiêm quản” Theo “Đại Nam Thực Lục Chính Biên”, sử ký Quốc sử quán triều đình nhà Nguyễn soạn viết các đời vu nhà Nguyễn, phần viết các đời vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị soạn xong năm 1848, ghi kiện Gia Long chiếm hữu các đảo Hoàng Sa năm 1816, kiện Minh Mệnh cho xây miếu, dựng bia trồng cây, đo đạc, vẽ đồ các đảo này (7)

Ngày đăng: 10/09/2021, 01:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w