Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghiã thật sâu sắc và đẹp đẽ: người chiến sĩ rất quan tâm và yêu thương các cháu thiếu nhi sẵn sàng chịu đựng gian khổ khó khăn của giá rét đêm khuya ( [r]
(1)ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012- 2013 KHỐI LỚP 5- PHẦN THI CÁ NHÂN
Môn Tiếng Việt
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (1đ) Dòng nêu nghĩa từ “Tự trọng”? A Tin vào thân
B Coi trọng giữ gìn phẩm giá C Đánh giá cao coi thường người khác D Coi trọng xem thường người khác Câu 2: (1đ) Câu kể câu dùng để:
A Nêu điều chưa biết cần giải đáp B Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
C Kể, thông báo, nhận định, miêu tả vật, việc D Bày tỏ cảm xúc vật, việc
Câu 3: (1đ) Câu dùng dấu phẩy chưa đúng: A Mùa thu, tiết trời mát mẻ
B Hoa huệ hoa lan, toả hương thơm ngát
C Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường D Nam thích đá cầu, cờ vua
Câu 4: (1đ) Những cặp từ nghĩa với nhau: A Leo - Chạy
B Chịu đựng – rèn luyện C Luyện tập – rèn luyện D Đứng - ngồi
Câu 5: (1đ) Trong câu kể sau, câu thuộc câu kể: Ai làm gì? A Cơng chúa ốm nặng
B Chú đến gặp bác thợ kim hoàn C Nhà vua lo lắng
D Hoàng hậu suy tư
Câu 6: (1đ)Câu tục ngữ, thành ngữ sau ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất bên người?
A Đẹp tiên
B Cái nết đánh chết đẹp C Đẹp tranh
(2)Câu 7: (1đ)Câu câu ghép:
A Lưng cào cào đôi cánh mỏng mảnh tơ màu tía, nom đẹp lạ B Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm
hoa khép miệng bắt đầu kết trái
C Mỗi lần dời nhà đi, khỉ nhaỷ lên ngồi lưng chó to
D Mưa rào rào sân gạch, mưa lộp độp phên nứa
Câu 8: (1đ) Dòng vị ngữ câu: “ Những voi chạy đến đích ghìm đà, huơ vịi.”?
A ghìm đà, huơ vịi B ghìm đà, huơ vịi C huơ vịi
D chạy đến đích ghìm đà, huơ vịi
PHÂN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Cảm thụ văn( điểm)
Trong thơ “Chú tuần” Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm khuya thành phố tả sau:
Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú tuần đêm nay
Nép bóng hàng cây Gió đơng lạnh buốt đơi tay rồi! Rét mặc rét cháu ơi!
Chú giữ ấm nơi cháu nằm.
Đoạn thơ nói người chiến sĩ tuần hồn cảnh nào? Hai dịng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc đẹp đẽ?
Câu 2: Tập làm văn( điểm)
Sau bao ngày nắng gắt, cối khô héo xác xơ Vạn vật thấy lả nóng nực
Thế mưa đến Cây cối hê, vạn vật thêm sức sống Em tả lại mưa tốt lành
Người đề: Đỗ Thị Tuyết- Trường Tiểu học Tam Dị 2
Tài liệu tham khảo: Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học( NXB Giáo dục) Tiếng Việt nâng cao lớp ( NXB Giáo dục)
(3)ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm( điểm)
Câu 1: ÝB Câu 5: ÝB Câu 2: ÝC Câu 6: ÝB Câu 3: ÝB Câu 7: ÝD Câu 4: ÝC Câu 8: ÝA Phần II: Tự luận
Câu 1( Cảm thụ văn)( điểm)
Đoạn thơ nói người chiến sĩ tuần hồn cảnh có khó khăn thử thách: đêm khuya vắng vẻ ( người yên giấc ngủ say), gió mùa đơng ngồi trời làm lạnh buốt đơi tay
Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghiã thật sâu sắc đẹp đẽ: người chiến sĩ quan tâm yêu thương cháu thiếu nhi sẵn sàng chịu đựng gian khổ khó khăn giá rét đêm khuya ( “ Rét mặc rét cháu ơi!”) để giữ cho cháu giắc ngủ ấm áp, bình yên(“ Chú giữ ấm nơi cháu nằm”) Đó vẻ đẹp tinh thần trách nhiệm với sống tình yêu thương sâu nặng người chiến sĩ người
Tuỳ theo mức độ trình bày, diễn đạt ý nói cho điểm theo mức: 4-3,5-3,0-2,5-2,0-1,5-1,0-0,5điểm
Câu 2( Tập làm văn)( điểm) Yêu cầu cụ thể
HS viết văn theo yêu cầu đề có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
+ Tả mưa đến sau ngày hạn hán kéo dài niềm vui vạn vật + Chú ý tả mưa mắt quan sát vật sống hồ, ao( cá, ếch, nhái, bọ gậỵ,… ) Vì mưa khao khát mong đợi nên việc tả mưa, làm phải thể tâm trạng vui mừng vạn vật mưa đến
Các ý phần thân bài:
- Cảnh hạn hán niềm mong chờ mưa đến vạn vật - Cảnh mưa xuất hiện:
+ Dấu hiệu báo trước xuất mưa + Cơn mưa đến
+ Sự tác động mưa đến vạn vật( mặt đất, cối, chim chóc,….)
+ Niềm vui vạn vật mưa đến ( họ nhà cá nhảy múa tung tăng, bọ gậy, ếch nhái chạy nhảy lăng xăng từ nhà sang nhà khác… )
Lưu ý: - Mở bài: 1,5 điểm - Thân bài: điểm