1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg

70 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính tốn thiết kế ly hợp tơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG BỘ MƠN ƠTƠ & MÁY CƠNG TRÌNH TÍNH TỐN THIẾT KẾ LY HỢP ÔTÔ HIỆN ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ VĂN TỤY TS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Sinh viên thực hiện: Lớp : 18C4CLC Đà Nẵng – 2021 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC CỦA XE: 1.1 Tính tốn xác định thơng số u cầu ban đầu .8 1.1.1 Tính tỷ số truyền số thấp 1.1.2 Tính số cấp tỷ số truyền cấp hộp số .10 1.1.3 Tính tỷ số truyền số lùi: 11 1.2 Xây dựng đường đặc tính ngồi 13 1.3 Xây dựng đồ thị cân lực kéo ôtô: 15 1.5 Xác định thời gian tăng tốc ô tô 28 TỔNG QUAN LY HỢP Ô TÔ 32 2.1 Công dụng yêu cầu ly hợp ô tô 32 2.1.1 Công dụng 32 2.1.2 Yêu cầu 32 2.2 Phân loại ly hợp ô tô .33 2.3 Sơ đồ nguyên lý, ưu điểm, nhược điểm phạm vi ứng dụng ly hợp ô tô 34 2.3.1 Ly hợp ma sát đĩa sử dụng lị xo trụ bố trí xung quanh 34 2.3.1 Ly hợp ma sát hai đĩa sử dụng lò xo trụ bố trí xung quanh .35 2.3.2 Ly hợp ma sát sử dụng lò xo ép lo xo đĩa côn .36 2.3.3 Ly hợp thủy lực 37 2.3.4 Ly hợp điện từ .39 2.4 Hệ thống điều khiển ly hợp 40 2.4.1 Ly hợp dẫn động khí 40 2.4.2 Ly hợp dẫn động khí có trợ lực nén 41 2.4.3 Ly hợp dẫn động thủy lực 42 2.4.4 Ly hợp dẫn động thủy lực trợ lực khí nén .43 2.5 2.5.1 Lựa chọn phương án thiết kế .44 Phân tích lựa chọn kiểu ly hợp 44 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ 2.5.2 TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ BAN ĐẦU CỦA LY HỢP .47 3.1 Thông số cho trước .47 3.2 Tính tốn momen ma sát yêu cầu ly hợp .47 3.3 Xác định thông số kích thước ly hợp 48 - 3.3.1 Bán kính hình vành khăn bề mặt ma sát đĩa bị động 48 3.3.2 Xác định diện tích bán kính trung bình hình vành khăn ma sát 50 3.3.3 Lực ép cấu ép 50 3.3.4 Công trượt ly hợp sinh trình đóng ly hợp 50 3.3.9 Nhiệt sinh trượt ly hợp .56 3.3.10 Bề mặt tối thiểu đĩa ép (theo chế độ nhiệt) 57 Chọn = [mm] .58 3.3.11 Lựa chọn phương án dẫn động 45 Tính tốn chọn thơng số cấu ép .58 TÍNH TỐN THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP 64 4.1 Xác định hành trình bàn đạp Sbđ [mm] .64 4.2 Lực tác dụng lên bàn đạp .66 4.3 Tính tốn đường kính xylanh 66 4.3.1 Tính tốn đường kính xylanh 66 4.3.2 Tính tốn xylanh công tác 67 MÔ TẢ CHI TIẾT KẾT CẤU LY HỢP VÀ DẪN ĐỘNG LY HỢP THIẾT KẾ 68 5.1 Đĩa bị động 68 5.1.1 Xương đĩa 68 5.1.2 Moay đĩa bị động .69 5.1.3 Vòng ma sát 69 5.1.4 Đinh tán .70 5.1.5 Bộ phận giảm dao động xoắn 70 5.2 Đĩa ép .71 5.3 Lò xo ép 71 5.4 Thân vỏ ly hơp 72 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ 5.5 Xylanh 72 5.6 Xylanh làm việc 74 5.7 Khớp, bạc ổ mở 74 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .126 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ xem phương tiện di chuyển hàng đầu tất quốc gia giới Ơ tơ đóng góp vào nhiều lĩnh vực đời sống đặc biệt di chuyển cơng nghiệp vận tải Chính ngày sử dụng phổ biến nên khơng dừng lại nhu cầu lại vận chuyển đơn nữa, mà địi hỏi tính thoải mái, tiện nghi tính an tồn cao khả vận hành, điều khiển dễ dàng Để đáp ứng yêu cầu trên, nhà sản xuất kỹ sư Cơ khí động lực cần phải có kiến thức sâu rộng, phải tiếp xúc thực tế tìm biện pháp tối ưu Đối với sinh viên, việc thực đồ án cần thiết, học phần chương trình đào tạo mà cịn hội để sinh viên tìm hiểu nghiên cứu sâu hệ thống phân công Trong khuôn khổ nhiệm vụ giao, em xin trình bày nhiệm vụ “Tính tốn thiết kế tơ tải có tổng tải trọng 25 tấn” Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Ts Lê Văn Tụy Ts Nguyễn Văn Đông thầy môn, cố gắng, nổ lực thân, em hoàn thành đồ án thời gian quy định Tuy nhiên, kiến thức hạn hẹp điều kiện tham khảo thực tế cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn Do vậy, em mong thầy thơng cảm bảo thêm để em hồn thiện q trình học tập cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 24 tháng 08 năm 2019 Sinh viên thực Tính tốn thiết kế ly hợp tơ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC CỦA XE: 1.1 Tính tốn xác định thơng số u cầu ban đầu 1.1.1 Tính tỷ số truyền số thấp  Số liệu cho trước : +Loại ơtơ: Xe tải +Trọng lượng tồn xe : Ga = 25000 [KG] +Động Xăng có: Công suất cực đại: Nemax = 187425[W] tốc độ nN =2500[vịng/phút] Mơmen cực đại: Memax = 932 [N.m] tốc độ nM = 1400 [vịng/phút] +Bán kính làm việc bánh xe : rbx = 514 [mm] = 0,514 [m] +Tốc độ cực đại xe: Va max = 80 [km/h] +Hệ số cản lớn đường: = 0,26 * Tỷ số truyền tay số tính theo điều kiện kéo [1]: ih1 (2.1) Trong : : Hệ số cản chuyển động lớn đường, theo đề : = 0,26 : Trọng lượng toàn xe, theo đề : = 25000.9,81= 245250 [N] : Bán kính làm việc bánh xe, theo đề: = 0,514 [m] : Mômen cực đại, theo đề: = 932 [Nm] : Hiệu suất hệ thống truyền lực, theo [2]: = 0,850,93 Chọn = 0,85 i0 : Tỷ số truyền truyền lực chính, tính theo [1]: (2.2) Trong : ihn : Tỷ số truyền cao hộp số, thường chọn ihn = : Tốc độ lớn động cơ, [rad/s] ; xác định theo [1]: Với động Xăng, xe tải : = (0,8 ÷ 1) Chọn = : Là tốc độ góc ứng với cơng suất cực đại động cơ, ta có: Tính tốn thiết kế ly hợp tơ = π /30 = 2500 π / 30 = 261.667 [rad/s] : Tốc độ cực đại xe, [km/h] Theo đề: = 80 [km/h] = 22.22[m/s] Lần lượt số vào (2.2) (2.1) ta được: = =6,052 Vậy : ih1 6.836 * Kiểm tra theo điều kiện bám, theo [2] ta có: ih1 (2.3) Trong : Theo đề cho = : Trọng lượng bám xe : trọng lượng phân bố lên cầu chủ động xe tải = 167898,15 [N] :hệ số phân bố tải trọng lên cầu chủ động = 1,2-1,35 chọn =1,2 =>=167898,15.1,2=201477,78 [N] = 6,052 : Tỉ số truyền lực =0,70,8 Vậy : chọn =0,8 ih1 17,279 * Kiểm tra theo điều kiện tốc độ tối thiểu ôtô Theo [1] (2.4) Trong : :tốc độ chuyển động ổn định nhỏ = (km/h) chon =7(km/h) =1,944 (m/s) : vòng quay ổn định tối thiểu động Đối với xe tải =7001000(v/ph) chọn Vậy: =900(v/ph)=94,2 (rad/s) ih1 =3,84 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ Theo điều kiện : 6,836 ih1 17,279 Ở ta tính tốn tỉ số truyền thấp theo hệ số bám lớn nên ta chọn : ih1 =6,929 1.1.2 Tính số cấp tỷ số truyền cấp hộp số Số cấp hộp số xác định theo cơng thức: n= Trong đó: i= 6,929 i :tỉ số truyền thấp : tỉ số truyền thẳng q : công bội dãy tỷ số truyền, hộp số thường q=1,5-1,8 chọn q=1,7 n: số cấp hộp số  n= = 4,622 Vậy ta chọn hộp số có cấp (n=5) Đối với xe tải thường làm việc với tay số truyền trung gian số thấp nên số truyền trung gian xác lập theo cấp số nhân với cơng bội q sau: Tính lại q: q*= = 1,622 Với ih1 =6,929 ih3 == = 2,632 ih4 = = =1,622 ih5 = = =1 ih2 = == 4,271 1.1.3 Tính tỷ số truyền số lùi: Tỷ số truyền số lùi: ihl xác định bố trí chung hộp số, chọn khoảng: ihl = (1,2 ÷ 1,3).ih1, chọn ihl = 1,2.ih1 = 1,2 6,929 = 8,3148 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô Bảng giá trị vận tốc ô tô ứng với cấp số w v5 v4 v3 v2 v1 13.08333333 1.111111111 0.684841 0.422107 0.260168 0.160357 26.16666667 2.222222222 1.369682 0.844213 0.520337 0.320713 39.25 3.333333333 2.054523 1.26632 0.780505 0.48107 52.33333333 4.444444444 2.739365 1.688427 1.040674 0.641427 65.41666667 5.555555556 3.424206 2.110533 1.300842 0.801783 78.5 6.666666667 4.109047 2.53264 1.56101 0.96214 91.58333333 7.777777778 4.793888 2.954747 1.821179 1.122496 104.6666667 8.888888889 5.478729 3.376853 2.081347 1.282853 117.75 10 6.16357 3.79896 2.341516 1.44321 130.8333333 11.11111111 6.848412 4.221067 2.601684 1.603566 143.9166667 12.22222222 7.533253 4.643173 2.861853 1.763923 157 13.33333333 8.218094 5.06528 3.122021 1.92428 170.0833333 14.44444444 8.902935 5.487387 3.382189 2.084636 183.1666667 15.55555556 9.587776 5.909493 3.642358 2.244993 196.25 16.66666667 10.27262 6.3316 3.902526 2.405349 209.3333333 17.77777778 10.95746 6.753707 4.162695 2.565706 222.4166667 18.88888889 11.6423 7.175813 4.422863 2.726063 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô 235.5 20 12.32714 7.59792 4.683031 2.886419 248.5833333 21.11111111 13.01198 8.020027 4.9432 3.046776 261.6666667 22.22222222 13.69682 8.442133 5.203368 3.207133 1.2 Xây dựng đường đặc tính ngồi Ơ tơ đạt tốc độ vmax chuyển động đường tốt, phẳng khơng kéo mc truyền công suất cho thiết bị phụ Công suất động ô tô chuyển động với vận tốc lớn nhất: Nv= (1) Trong đó: : Hiệu suất hệ thống truyền lực G: Trọng lượng toàn ô tô(N) Fmax: Hệ số cản lăn Vmax: Vận tộc lơn ô tô K: Hệ số cản không khí F: Diện tích cản diện tơ(m2) + Hệ số tỷ lệ tốc độ lớn tương ứng vận tốc lớn ô tô công suất lớn động = - với = 0,1;0,15;0,2….1 nmax: số vòng quay lớn động ứng với vận tốc lớn ô tô nmin: số vong quay nhỏ động ưng với vận tốc lớn tơ nN: số vịng ứng với cơng suất lớn động Tính tốn giá trị cơng suất khác động theo số vòng quay n để xây dựng đồ thị đặc tính vận tốc động Gồm đường: - Đường cơng suất: Ne = f(ne) 10 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ Đặc tính lị xo đĩa nón cụt 50000.000 45000.000 40000.000 35000.000 30000.000 ghc 25000.000 20000.000 15000.000 10000.000 5000.000 0.000 0.00000 0.00200 0.00400 0.00600 0.00800 0.01000 Hình 2.4: Đặc tính phi tuyến lị xo đĩa nón cụt 3.3.11.3 Kích thước địn mở lị xo ép đĩa nón cụt xẻ rãnh - Kích thước đặc trưng cho địn mở lị xo đĩa nón cụt D i thông số xác định theo yêu cầu đặc tính làm việc nêu phải thảo mãn điều kiện bền mở ly hợp Theo [2] trang 16 ta có: � � 2Fm D a 0,5E 0,5(D-Da )α +δ d α � σ= + � δ (D +D ) 1-μ Da a p � d i � (D e -Da ) D= � � Ln �De � � � � �Da � � � � 2h � α=Arctan � � � �De -Da � � - (2.21) Trong đó:   : Ứng suất lớn điểm nguy hiểm  Di : Đường kính đỉnh đĩa nón cụt, [m] 56 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ De �1,5 Trong tính tốn chọn : Di = = = 0,116 [m]  Fm : Lực tác dụng lên đỉnh nón mở ly hợp xác định D  Dc � Fm  Flx e � Dc  Di � � �D  Da  De c � � (2.22) - Thay biểu thức (2.22) vào biểu thức tương ứng (2.21) ta có : - So với ứng suất cho phép vật liệu làm lị xo [] = 1000 [MN/m2] lị xo đĩa nón cụt thiết kế hồn tồn thỏa mãn điều kiện bền TÍNH TỐN THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP 4.1 Xác định hành trình bàn đạp Sbđ [mm] 57 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô - Hình 3.1: Sơ đồ dẫn động ly hợp Quan hệ khe hở với độ dịch chuyển bàn đạp S bđ (còn gọi hành trình bàn đạp) ly hợp mở xác định theo tỷ số truyền hệ thống điều khiển xác định theo [2] sau: - (2.23) Trong đó:  m : Khe hở đơi bề mặt ma sát mở ly hợp Theo [2] trang 36, với ly hợp đĩa ma sát m = (0,75÷1,00) [mm] Chọn δm = 0,75 [mm]  Zms : Số đôi bề mặt ma sát, Zms=  dh : Độ dịch chuyển cần thiết đĩa ép độ đàn hồi đĩa bị động Theo [2] trang 36, tính tốn chọn dh = [mm]  0 : Khe hở tự cần thiết đòn mở bạc mở Đối với xe tải, theo [2] ta có Chọn  d01: Khe hở tự cần thiết bàn đạp hệ thống dẫn động Theo [2] 01 = 0,51[mm] Chọn = 0,5 [mm] 58 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô  02: Khoảng cách khe hở lỗ thông bù dầu xy lanh Theo [2], dẫn động thủy lực 02 = 1,52 [mm] Ta chọn 02 = 1,5 [mm] ibd  a b : Tỉ số truyền bàn đạp   itg = : Tỉ số truyền dẫn động trung gian Theo [2] ta có itg = 0,91,1 Chọn itg =  ic = : Tỉ số truyền đẩy bạc mở Theo [2] ta có i cm = 1,42,2 Chọn - icm =2  : Tỉ số truyền chung toàn hệ thống điều khiển iđk = ibđ.itg.icm.iđm  Với iđm tỷ số truyền địn mở Tính trên, ta có: iđm = 6,68 Từ cơng thức (2.23), ta có: Sbđ = [(.zms + ) itg.icm.iđm + itg.icm + (+ )].ibđ (2.24) Giá trị tỷ số truyền bàn đạp i bd với tỷ số truyền thành phần nêu phải xác định đủ lớn nhằm đảm bảo cho lực điều khiển từ bàn đạp nhỏ, đồng thời phải thỏa mãn hành trình tổng cộng bàn đạp ly hợp S bd không vượt giới hạn tầm với chân người lái xe, tức S bđ [Sbđ] Theo [2] - xe tải, [Sbđ] = 170200 [mm] Ta chọn [Sbđ] = 180 [mm] Từ cơng thức (2.24), ta có: ibd  4.2 - Sbd �   m Z ms   dh  itg icm idm   o itg icm    01   02  � � � (2.25) ibđ = = 5,923 Lực tác dụng lên bàn đạp Lực cần thiết phải tạo bàn đạp mở ly hợp, ký hiệu F bđ xác định theo [2] sau: F Fbd � m ma x idk dk - (2.26) Trong đó:  Fmmax : Lực lớn tác dụng lên đĩa ép mở ly hợp Fmmax = Flxmax= 1083,873 [N]  iđk : Tỉ số truyền hệ thống điều khiển tính đến đỉn nón iđk = ibđ.itg.icm =5,923.1.2 = 11,846  ηdk : Hiệu suất hệ thống điều khiển Theo [2] ta có: ηdk = 0,850,90 => Chọn ηdk = 0,9 59 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô - Từ giá trị trên, ta thay vào giá trị công thức (2.26) ta có lực bàn đạp sau : - Fbđ  = 101,660 [N] So sánh với giá trị lực bàn đạp cho phép xe tải [F bd] =150 thỏa mãn, khơng cần phải trợ lực cho hệ thống điều khiển mở ly hợp 4.3 Tính tốn đường kính xylanh 4.3.1 Tính tốn đường kính xylanh - Lực tác dụng từ bàn đạp tác dụng lên piston xi lanh cơng tác tạo áp - - - suất dầu pd Ta có phương trình sau:  Dc pd  Fbd ibd bd (2.27) Trong đó:  Dc : Đường kính xy lanh chính,[mm] Theo [3] Dc = 19÷32 Chọn Dc = 20 [mm]  Pd : Áp suất dầu xy lanh chính, [N/m2]  Fbd : Lực tác dụng lên bàn đạp,[N] : Fbd = 101,66 [N]  ibd : Tỷ số truyền bàn đạp, ibd= 5,923 Với giá trị ta thay vào công thức (2.34), ta tính áp suất làm việc sau: Pd = = = 809661,11[N/m2] - Vậy áp suất làm việc nằm giá trị cho phép pd < [pd]=5÷10 [MN/m2] 4.3.2 Tính tốn xylanh cơng tác - Ta có tỉ số truyền trung gian: itg = Dc2/Dct2 Vì itg =1 Dct = Dc = 30 [mm] 60 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ MƠ TẢ CHI TIẾT KẾT CẤU LY HỢP VÀ DẪN ĐỘNG LY HỢP THIẾT KẾ 5.1 Đĩa bị động - Đĩa bị động cấu tạo gồm: xương đĩa, có gắn vịng ma sát moay có - then hoa để nối đĩa với trục bị động ly hợp (tức trục sơ cấp hộp số) Ngoài ra, kết cấu đĩa bị động cịn có chi tiết phận giảm dao động xoắn 61 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ Hình 4.1: Kết cấu đĩa bị động Xương đĩa; 2- Vòng ma sát; 3- Đinh tán; 4- Lò xo giảm chấn; 5- Moay 5.1.1 Xương đĩa - Xương đĩa phận gắn moay dùng để bắt chặt ma sát, phần tử trung gian dùng để truyền momen xoắn từ ma sát đến trục sơ cấp - hộp số Xương đĩa có độ đàn hồi nên làm cho ly hợp đóng ngắt êm dịu Chọn xương đĩa cần thiết kế thuộc loại xương đĩa đàn hồi, có độ dày từ (1,5 ÷ 3) mm ( theo [3] trang 45 ), giúp đóng mở ly hợp êm dịu, làm việc tin cậy, độ đảo - đĩa nhỏ Xương đĩa chia nhiều phần rẻ quạt rãnh hướng kính để đảm bảo cho bề mặt ma sát tiếp xúc tốt, không cong vênh bị đốt nóng 62 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ - Đĩa bị động có phần cung mỏng dạng sóng gắn với phần xương đĩa đinh tán giúp kết cấu hoàn thiện, giảm khối lượng momen quán tính đĩa bị - động mà đảm bảo độ đàn hồi Để tăng mức độ êm dịu đóng ly hợp ta chọn vật liệu chế tạo chúng thép có thành phần cacbon trung bình cao (thép loại 50,65,85) tơi dầu ép để tránh vênh 5.1.2 Moay đĩa bị động - Hình 4.2: Moay đĩa bị động Moay phải có chiều dài tương đối lớn để giảm độ đảo đĩa Trong điều kiện làm việc bình thường chiều dài moay thường lấy đường kính - then trục Moay lắp trục ly hợp mối ghép then hoa then kiểu lắp ghép trượt để đảm bảo cho đĩa dịch chuyển tự trục 5.1.3 Vòng ma sát - Vịng ma sát thường có chiều dày ( ÷ ) mm ( theo [3] trang 46 ), chế tạo từ bôt pherado trộn với chất phụ gia chất dính kết tạo dạng phương pháp ép định hình Các vật liệu ma sát có hệ số ma sát cao, bền - nhiệt hóa, giá thành rẻ nên dùng phổ biến Các chất phụ gia thông dụng là: Kẽm để tăng độ ổn định hệ số ma sát Đồng để tăng trao đổi nhiệt, làm nhiệt độ phân phối theo bề mặt bề dày Chì để làm giảm tốc độ mài mịn chống xước đĩa ép Tuy làm giảm tính chịu nhiệt vịng ma sát 63 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ - Các chất dính kết ảnh hưởng đến độ bền tính chịu nhiệt vòng ma sát, chúng phải đảm bảo cho đĩa có độ bền học cao, chịu tác dụng lực ly tâm lớn không bị sùi cháy q trình ly hợp làm việc Các chất dính kết hay dùng nhựa tổng hợp, nhựa Bakêlít cao su 5.1.4 Đinh tán - Đinh tán làm đồng đỏ, đồng thau để ma sát q mịn đinh - tán khơng làm xước bề mặt đĩa ép bánh đà Đinh tán có dạng trụ trịn đặc, đường kính từ (4  ) mm, (theo [3] trang 49) Đinh tán xếp theo hai hàng Khi gắn ma sát đầu đinh tán phải thụt xuống khỏi bề mặt ma sát khoảng (1  2) mm để tránh cọ sát đinh tán đĩa ép bánh đà mòn ma sát 5.1.5 Bộ phận giảm dao động xoắn - Giảm dao động xoắn dùng ly hợp để tránh cho hệ thống truyền lực khỏi dao động xoắn cộng hưởng nguy hiểm tần số cao dập tắt - 5.2 - dao động cộng hưởng tần số thấp Hai phận giảm dao động xoắn gồm phận đàn hồi phận tiêu tán lượng dao động  Bộ phận đàn hồi: sử dụng lò xo giảm chấn  Bộ phận tiêu tán lượng: làm việc theo ngun lý ma sát ngồi Đĩa ép Hình 4.3: Đĩa ép Đĩa ép phận dùng để ép chặt đĩa ma sát với bánh đà Nó phận dùng để tải nhiêt cho đĩa ma sát thời gian hoạt động sinh nhiệt, nghĩa nhận - nhiệt đĩa ép truyền môi trường ngồi khơng khí Kích thước đĩa ép xác định kích thước đĩa ma sát, có chiều dày 4mm 64 Tính tốn thiết kế ly hợp tô - Đĩa ép vừa phải luôn quay với bánh đà, vừa phải có khả dịch - chuyển theo chiều trục mở đóng ly hợp Đĩa ép có hình dạng phức tạp, ngồi bề mặt làm việc mài bóng mặt bên đĩa ép phải làm gân để tăng diện tích tản nhiệt tăng cứng, - phải có mấu lồi để bắt địn bẩy cho q trình đóng mở ly hợp Khối lượng đĩa phải đủ lớn để có khả thu nhiệt cao có độ cứng vững cần thiết, đảm bảo cho đĩa khơng qúa nóng, khơng cong vênh ép lên - vòng ma sát Để tạo điều kiện làm mát đĩa làm rãnh hướng tâm hay - xoắn ốc để lưu thông khơng khí Xuất phát từ kết cấu đĩa ép vật liệu chế tạo đĩa ép đúc 5.3 - gang xám có cấu trúc péclit Lị xo ép Lị xo đĩa có cấu tạo dạng hình nón cụt, có phần vành liền cánh phân - bố theo hướng kinh tuyến để làm đòn mở Phương án lắp đặt lò xo: Lò xo tác dụng lên đĩa ép qua vành ngoài, phương án 5.4 - sử dụng rộng rãi, cấu mở đơn giản Thân vỏ ly hơp Thân ly hợp gắn với bánh đà nhờ bulông định tâm nhờ chốt định vị Thân ly hợp vừa mặt tỳ cho lò xo ép vừa nơi lắp đặt gối - đỡ cho đòn mở Thân ly hợp thường chế tạo phương pháp dập nguội từ thép 10, dày từ (2,5  4) mm, ( theo [3] trang 61 ), Hình dạng kích thước phụ - thuộc kết cấu ly hợp Trên thân có khoét lỗ để lưu thơng khơng khí, tạo điều kiện làm mát ly hợp Vỏ ly hợp đúc gang định vị với động nhờ chốt định 5.5 - vị, định vị với hộp số nhờ mặt bích nắp hộp số Xylanh Xilanh phận quan trọng, thiếu dẫn động thuỷ lực Xilanh có nhiệm vụ cung cấp dầu cao áp cho toàn hệ thống, tạo áp suất dịng dẫn động để mở ly hợp 65 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô - Kết cấu xilanh gồm có: Xilanh, lỗ bù, lỗ thơng, piston, bầu dầu, nắp bầu dầu, cần đẩy, lò xo hồi vị, vịng làm kín Hình 4.4: Kết cấu xylanh 1- Cần đẩy; 2- Vịng hãm; 3- Lỗ thơng đầu piston; 4- đệm cánh đàn hồi; 5Thân xylanh; 6- Lò xo van thuận; 7- Đường dầu; 8- bulong nối ống dầu cao áp; 9- Van ngược; 10- Cốc đỡ lò xo; 11- Van chiều; 12- Lò xo van ngược; 13- Bình chứa dầu; 14- Lỗ bù; 15- Lỗ thơng Trên thân xylanh có lỗ bù 14 nối thơng bình chứa với dẫn động (khi bàn đạp vị trí ban đầu ) để bù dầu dẫn động trường hợp có hao hụt Lỗ thơng 15 cho dầu từ phía sau phía trước piston, uốn cong mép cao su làm kín, điền đầy khoảng không trước đầu piston trường hợp người lái nhả bàn đạp đột ngột để tránh lọt khí vào dẫn động hẫng bàn đạp người lái đạp bàn đạp kiểu “bơm” Hình 4.5: Đệm cách đàn hồi 66 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ - Đệm cánh chế tạo thép mỏng đàn hồi để che khơng cho nút làm kín - tiếp xúc trực tiếp với mép lỗ thông đầu piston nhằm tăng tuổi thọ Ở đầu xylanh có bố trí van ngược 9, van có tác dụng trì dẫn động áp suất dư nhỏ để tránh khơng cho khơng khí lọt vào dẫn động Bởi chất lỏng từ dẫn động muốn trở xylanh phải có áp - qua đến dẫn động mà không cho chất lỏng qua theo chiều ngược lại Xylanh làm việc Ø20 5.6 suất đủ để thắng lực lò xo van ngược Van chiều 11 bố trí đầu van ngược cho chất lỏng từ xylanh Hình 4.6: Kết cấu xylanh làm việc 1-con đội xylanh cơng tác; 2- Lị xo hồi vị; 3- Bulông điều chỉnh đội; 4- Màng chắn bụi; 5- Xylanh công tác; 6- Piston công tác; 7- Bulơng xả khí 5.7 - Khớp, bạc ổ mở Khớp mở phận trung gian để cấu điều khiển tác dụng lên địn mở Để mở ly hợp, phần đuôi nắp trước hộp số lắp tự khớp trượt - gang xám Mặt bên khớp có ụ tỳ để tiếp xúc với mở Cịn phía trước, phần tiện ngồi có đặt ổ bi tỳ để giảm ma sát đòn - mở khớp mở ly hợp Trong kết cấu ly hợp thiết kế, ta sử dụng ổ bi tỳ dạng kín, mỡ bơi trơn cho vào lắp ghép, đủ cho ổ làm việc đến lúc đại tu  67 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ 68 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NGUYỄN HỮU CẨN, (2005), Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] LÊ VĂN TỤY (2007), Hướng dẫn thiết kế ơtơ,(phần hệ thống truyền lực), Giáo trình mạng nội Khoa Cơ Khí Giao Thơng -Trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng [3] NGUYỄN HỒNG VIỆT (2015), Giáo trình Kết cấu tính tốn tơ, (phần hệ thống truyền lực), Giáo trình mạng nội Khoa Cơ Khí Giao Thông -Trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng 69 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ 70 ... động ly hợp:  Ly hợp dẫn động khí  Ly hợp dẫn động thủy lực  Ly hợp dẫn động có trợ lực Sơ đồ nguyên lý, ưu điểm, nhược điểm phạm vi ứng dụng ly hợp tơ 31 Tính tốn thiết kế ly hợp tơ 2.3.1 Ly. .. rộng rãi loại xe du lịch ,các loại xe tải xe khách nhỏ đặc tính phi tuyến phù hợp với điều kiện làm việc ly hợp 34 Tính tốn thiết kế ly hợp ô tô 2.3.3 Ly hợp thủy lực Hình 1.4 :Ly hợp thủy lực... động Điều khiển ly hợp điều khiển khí, điều khiển thủy lực Điều khiển ly hợp có trợ lực áp dụng rộng rãi nhằm giảm lực điều khiển cho lái xe, xe tải xe khách có tải trọng lớn 2.4.1 Ly hợp dẫn động

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giá trị vận tốc của ôtô ứng với các cấp số. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Bảng gi á trị vận tốc của ôtô ứng với các cấp số (Trang 9)
Bảng giá trị dùng để vẽ đặc tính ngoài công suất động cơ - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Bảng gi á trị dùng để vẽ đặc tính ngoài công suất động cơ (Trang 11)
K: hệ số cản của ôtô, phụ thuộc vào hình dạng ôtô và chất lượng bề mặt cản gió, phụ thuộc vào mật độ không khí. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
h ệ số cản của ôtô, phụ thuộc vào hình dạng ôtô và chất lượng bề mặt cản gió, phụ thuộc vào mật độ không khí (Trang 13)
Bảng giá trị dùng để vẽ đồ thị cân bằng lực kéo. . - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Bảng gi á trị dùng để vẽ đồ thị cân bằng lực kéo. (Trang 14)
Hình dạng của đường cong lực kéo tiếp tuyến giống như hình dạng của đường cong momen xoắn của động cơ Me bởi vì:  - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình d ạng của đường cong lực kéo tiếp tuyến giống như hình dạng của đường cong momen xoắn của động cơ Me bởi vì: (Trang 20)
Bảng số liệu độ dốc lớn nhất mà ôtô có thể vượt qua ở từng tay số truyền. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Bảng s ố liệu độ dốc lớn nhất mà ôtô có thể vượt qua ở từng tay số truyền (Trang 22)
Hình 1.1: Ly hợp một đĩa dùng lò xo trụ bố trí xung quanh. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.1 Ly hợp một đĩa dùng lò xo trụ bố trí xung quanh (Trang 32)
Hình 1.2: Ly hợp hai đĩa dùng lo xo trụ bố trí xung quanh. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.2 Ly hợp hai đĩa dùng lo xo trụ bố trí xung quanh (Trang 33)
Hình 1.3: Ly hợp ma sát một đĩa dùng lò xo đĩa côn - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.3 Ly hợp ma sát một đĩa dùng lò xo đĩa côn (Trang 34)
Hình 1.4:Ly hợp thủy lực. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.4 Ly hợp thủy lực (Trang 35)
Hình 1.6: Sơ đồ điều khiển ly hợp kiểu cơ khí - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.6 Sơ đồ điều khiển ly hợp kiểu cơ khí (Trang 37)
- Nguyên lý làm việc: Lực tác dụng từ bàn đạp (1) sẽ thông qua đòn bẩy để kéo thanh kéo (2), đẩy thanh (4) qua phải làm quay càng mở (5)-(6) để ép vào ổ bi tỳ - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
guy ên lý làm việc: Lực tác dụng từ bàn đạp (1) sẽ thông qua đòn bẩy để kéo thanh kéo (2), đẩy thanh (4) qua phải làm quay càng mở (5)-(6) để ép vào ổ bi tỳ (Trang 38)
Hình 1.8: Sơ đồ điều khiển ly hợp bằng thủy lực. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.8 Sơ đồ điều khiển ly hợp bằng thủy lực (Trang 39)
Hình 1.9: Sơ đồ điều khiển ly hợp bằng thủy lực trợ lực khí nén. 1- Xylanh chính; 2- Xylanh công tác; 3- Ly hợp; 4- Xylanh điều khiển; - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.9 Sơ đồ điều khiển ly hợp bằng thủy lực trợ lực khí nén. 1- Xylanh chính; 2- Xylanh công tác; 3- Ly hợp; 4- Xylanh điều khiển; (Trang 40)
2.5.1. Phân tích lựa chọn kiểu ly hợp - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
2.5.1. Phân tích lựa chọn kiểu ly hợp (Trang 41)
Hình 1.10: Kết cấu ly hợp ma sát một đĩa lò xo đĩa nón cụt - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.10 Kết cấu ly hợp ma sát một đĩa lò xo đĩa nón cụt (Trang 41)
Hình 1.11: Sơ đồ ly hợp một đĩa ma sát dẫn động thủy lực - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 1.11 Sơ đồ ly hợp một đĩa ma sát dẫn động thủy lực (Trang 43)
Bảng 2.1: Các thông số cho trước - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Bảng 2.1 Các thông số cho trước (Trang 44)
3.3.1. Bán kính hình vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
3.3.1. Bán kính hình vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động (Trang 45)
Hình 2.2: Mô hình tính toán công trượt ly hợp. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 2.2 Mô hình tính toán công trượt ly hợp (Trang 48)
 R1, R 2: Lần lượt là bán kính trong và ngoài hình vành khăn bề mặt ma sát. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
1 R 2: Lần lượt là bán kính trong và ngoài hình vành khăn bề mặt ma sát (Trang 51)
- Sơ đồ tính toán lò xo đĩa nón cụt có xẻ rãnh hướng tâm hình 2.5. Lực nén do lò xo nón cụt tạo ra Flx để ép lên đĩa ép nhằm tạo ra mô men ma sát cho ly hợp được xác định theo các thông số của lò xo. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Sơ đồ t ính toán lò xo đĩa nón cụt có xẻ rãnh hướng tâm hình 2.5. Lực nén do lò xo nón cụt tạo ra Flx để ép lên đĩa ép nhằm tạo ra mô men ma sát cho ly hợp được xác định theo các thông số của lò xo (Trang 53)
 h: hình chiếu cả phần không xẻ rãnh trên trục của nón cụt, [m], theo [2]. Ta có d - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
h hình chiếu cả phần không xẻ rãnh trên trục của nón cụt, [m], theo [2]. Ta có d (Trang 54)
Hình 2.4: Đặc tính phi tuyến lò xo đĩa nón cụt. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 2.4 Đặc tính phi tuyến lò xo đĩa nón cụt (Trang 56)
- Quan hệ giữa các khe hở với độ dịch chuyển của bàn đạp Sbđ (còn gọi là hành trình bàn đạp) khi ly hợp mở được xác định theo các tỷ số truyền của hệ thống - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
uan hệ giữa các khe hở với độ dịch chuyển của bàn đạp Sbđ (còn gọi là hành trình bàn đạp) khi ly hợp mở được xác định theo các tỷ số truyền của hệ thống (Trang 58)
Hình 3.1: Sơ đồ dẫn động ly hợp. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 3.1 Sơ đồ dẫn động ly hợp (Trang 58)
Hình 4.1: Kết cấu đĩa bị động - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 4.1 Kết cấu đĩa bị động (Trang 62)
Hình 4.4: Kết cấu xylanh chính. - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 4.4 Kết cấu xylanh chính (Trang 66)
Hình 4.6: Kết cấu xylanh làm việc - Tính toán thiết kế ly hợp xe tải 25000 kg
Hình 4.6 Kết cấu xylanh làm việc (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC CỦA XE:

    1.1.3. Tính tỷ số truyền số lùi:

    1.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài

    1.3. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô:

    2. TỔNG QUAN LY HỢP Ô TÔ

    2.5.1. Phân tích lựa chọn kiểu ly hợp

    2.5.2. Lựa chọn phương án dẫn động

    3. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU CỦA LY HỢP

    3.3.10. Bề mặt tối thiểu đĩa ép (theo chế độ nhiệt)

    4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w