1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lop2 chieu 21 22

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Giáo dục HS tính cẩn thận,kiên trì II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả,bài tập 3 -Học sinh:Sách GK,bút chì III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo vi[r]

(1)TUẦN 21: Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tiết 21: CHÀO CỜ Sinh hoạt theo miền Tiết 101: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1.KT: Thuộc bảng nhân Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số còn thiếu dãy số đó KN: Rèn cho HS có KN làm tính, giải toán thành thạo, vận dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày 3.TĐ: GD cho HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu BT - HS: VBT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1' OĐTC: - HS hát 5' KTBC: GV gọi HS đọc bảng nhân - HS đọc bảng nhân - GVNX ghi điểm 30' Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đầu bài: - HS nghe Bài 1: Tính nhẩm - GV gọi HS đọc y/c bài * HS đọc yêu cầu - GV nêu yêu cầu BT và cho HS tự nhẩm và - HS làm bài ghi KQ vào VBT - GV gọi HS nêu KQ tính -HS nêu KQ - GVNX sửa sai Bài 2: Tính theo mẫu - GV gọi HS đọc y/c bài * HS đọc yêu cầu - GV ghi mẫu lên bảng và HDHS cách tính - HS theo dõi Mẫu: x = 20 - = 11 - GV chia nhóm, phát PBT cho các N thực - HS làm BT theo nhóm phép tính, - GV cho HS dán bài lên bảng - GV nhận xét, chữa bài a) x - 15 = 35 - 15 = 20 b) x - 20 = 40 - 20 (2) = 20 c) x 10 - 28 = 50 - 28 = 22Bài 3: - GV gọi HS đọc y/c bài - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? - GV cho HS nêu miệng tóm tắt - GV gọi HS ghi phép tính giải - GVNX sửa sai Tóm tắt: Mỗi ngày học: Mỗi tuần học: ngày Mỗi tuần học: … ? Bài giải: Số Liên học tuần là: x = 25 (giờ) Đáp số: 25 Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c bài - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV gọi HS nêu miệng tóm tắt - GV gọi HS ghi phép tính giải - GVNX sửa sai Tóm tắt: Bài giải: Mỗi can: lít dầu 10 can đựng số lít dầu là: 10 can: …lít dầu ? x 10 = 50 (lít) Đáp số: 50 lít 4' * HS đọc yêu cầu * HS trả lời - HS tóm tắt - HS giải *HS đọc yêu cầu * HS trả lời - HS tóm tắt *HS giải Bài 5: - GV cho HS nêu đặc điểm dãy số *HS làm BT - GVHD cách làm và cho HS làm - HS đọc lại bài giải đúng - GVNX sửa sai a) 5, 10, 15, 20, 25, 30 b 5, 8, 11, 14, 17, 20 ) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Liên hệ thực tế - HS nghe - VN học bài, làm BT VBT toán và CB bài tiết sau _ Tiết 21: ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 1) (3) I-Mục tiêu: -HS biết cần nói lời yêu cầu,đề nghị phù hợp với các tình khác nhau.Lời yêu cầu,đề nghị phù hợp thể hie tự tôn trọng & tôn trọng người khác -HS biết sử dụng lời yêu cầu,đề nghị phù hợp giao tiếp ngày -HS có thái độ quí trọng người biết nói lời yêu cầu,đề nghị phù hợp II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ tình cho hoạt động 1,các bìa xanh,đỏ,trắng -Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I-Kiểm tra bài cũ:-Khi nhặt -Em cần trả lại cho người bị rơi em cần làm gì? 28’ II-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài mới: -Cả lớp theo dõi 2-Hoạt động1:Làm việc lớp -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Giới thiệu tranh -Cảnh em nhỏ ngồi cạnh nhau… +Tranh vẽ cảnh gì?(Y) -Nam nói lời yêu cầu,đề nghị nhẹ +Em hãy đoán xemNam muốn nói gì nhàng,lịch với bạn Tâm?(TB) Kết luận:Muốm mượn bút chì -Cả lớp lắng nghe Tâm,Nam đã nói lời yêu cầu,đề nghị nhẹ nhàng,lịch 3-Hoạt động 2:Đánh giá hành vi -Quan sát tranh bài tập và trả lời câu -Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập hỏi đ/đức -Bạn trai giằng đồ chơi em bé -Các bạn tranh làm gì?(TB) -Em không đồng tình,muốm mượn đồ -Em có đồng tình với việc làm các chơi em phải nốich tử tế bạn không? Vì sao?(K) -Đúng,vì bạn nhỏ biết nói lời đề nghị -Tranh đúng hay sai?(TB) lịch -Tranh theo em đúng hay sai?(K) -Đúng,vì bạn nhỏ biết nói lời đề nghị Kết luận:Tranh 2,3 đúng vì các bạn đã nhẹ nhàng biết đề nghị lịch cần giúp -Cả lớp theo dõi đỡ 4-Hoạt động3:Bày tỏ thái độ -Gọi HS đọc câu -1 HS nêu tình huống,1 HS nêu ý kiến -GV yêu cầu HS giải thích vì tán &giải thích thành & không tán thành *Kết luận:Ý đ đúng ; Ya,b,c,d sai Lời nói không tiền mua -Cả lớp theo dõi Lựa lời mà nói cho vừa lòng 3’ IV-Củng cố-dặn dò:-Khi cần giúp -Cả lớp lắng nghe đỡ nên nói lời yêu cầu,đề nghị -Về nhà học bài,chuẩn bị tiết sau:” Thực -Gv nhận xét tiết học hành” (4) _ Tiết 61 + 62: TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu KT: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy chim tự ca hát bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời.( TLCH 1, 2, 4, 5) KN: Rèn cho HS có kĩ đọc to rõ ràng, thành thạo TĐ: GD cho HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh, bảng phụ - HS: SGK III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS - Hai em đọc Mùa nước và trả lời 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2.Bài 1’ a) Phần giới thiệu b) Đọc mẫu -Lớp lắng nghe đọc mẫu Đọc chú 35’ - Đọc mẫu diễn cảm bài văn thích * Hướng dẫn phát âm: - khôn tả, xanh thẳm, cắt đám cỏ lẫn * Đọc câu: bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, * Đọc đoạn trước lớp: toả hương, an ủi * Đọc đoạn nhóm - Mỗi em đọc câu bài * Đọc bài : - HS tìm cách ngắt luyện ngắt giọng - Theo dõi và uốn nắn cho HS HS nối tiếp đọc đoạn nhóm * Thi đọc - Các nhóm thi đọc bài -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng Tiết 62 - Lớp đọc đồng 20’ c Tìm hiểu bài -Chim sơn ca nói bông cúc… ? -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Khi sơn ca khen ngợi , cúc… ? - Cúc ơi, cúc xinh làm - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì ? - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng - Là không thể tả hết niềm sung sướng hót sơn ca ? - Chim sơn ca hót véo von - Véo von có nghĩa là gì ? - Trước bị bắt bỏ vào lồng sống - âm cao và trẻo sơn ca và bông cúc nào ? - Chim sơn ca và cúc trắng sống vui - VS tiếng hót sơn ca trở nên vẻ và hạnh phúc buồn ? - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng ? - Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca vào - Cuối cùng điều gì đã xảy với sơn ca lồng (5) và bông cúc trắng ? - Chim sơn ca đã chết vì khát nước còn Hai cậu bé đã làm gì chim sơn ca bông cúc trắng héo lả vì thương xót chết? - Hai cậu đặt sơn ca vào hộp - Long trọng có nghĩa là gì ? đẹp và chôn cất thật long trọng - Việc làm hai cậu bé đúng hay sai ? -Đầy đủ nghi lễ và trang nghiêm - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Các cậu làm là sai 15’ d) Luyện đọc lại truyện - Chúng ta cần đối xử tốt với các - GV nhận xét và ghi điểm HS vật và các loài cây , loài hoa - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt - Bốn em đọc nối tiếp - Về nhà học bài xem trước bài 5’ Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá _ Thứ ba, ngày 11 tháng 02 năm 2014 ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 102: TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I-Mục tiêu: * Giúp HS -Nhận biết đường gấp khúc -Biết tính độ dài đường gấp khúc cách tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần đường gấp khúc đó -Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD SGK vào bảng phụ,mô hình đường gấp khúc đoạn thẳng có thể khép kín thành hình tam giác -Học sinh:Vở bài tập,thước III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức : 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập Tính x + 20 x + 32 -2 HS lên bảng làm,cả lớp làm x – 13 x –25 nháp 32’ 3-Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: -Cả lớp theo dõi *Giới thiệu đường gấp khúc & cách tính đường gấp khúc: GV vẽ đường gấp khúc D B 2cm 4cm 3cm -HS quan sát A C -Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn? -Có đoạn AB,BC,CD (6) (Y) -Những đoạn nào có chung điểm? (TB) * Hướng dẫn cách tính độ dài đường gấp khúc -Nêu độ dài các đoạn thẳngcủa đường gấp khúc ABCD Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần AB,BC,CD Cho HS tính độ dài các đoạn thẳng thành phần AB,BC.CD và nêu kết 3/Thực hành: Bài tập1/a: -Gọi HS nêu yêu cầu -GV chia lớp thành nhóm,nhóm nào nối nhiều cách khác nhau,nhóm đó thắng -B là điểm chung AB,BC C là điểm chung BC,CD AB:2cm, BC:4cm, CD:3cm 2cm + 4cm + 3cm = 9cm -Đường gấp khúc ABCD dài 9cm -Cả lớp theo dõi SGK -Đại diện nhóm lên bảng làm,cả lớp làm bài tập a- -Cộng độ dài các đoạn thẳng với a/Độ dài đường gấp khúc MNPQ là Bài2:GV nêu yêu cầu,hướng dẫn 3cm +2cm +4cm = 9cm -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm Đáp số: 9cm ntn?(K) b/Độ dài đường gấp khúc ABC là -GV vẽ đường gấp khúc MNPQ + = (cm) N Q Đáp số:9cm 3cm 2cm 4cm M P Gọi HS lên bảng tính lớp làm vào -Cả lớp theo dõi,làm vào bài tập,1HS lên bảng giải B Độ dài đoạn dây đồng là 5cm 4cm + + = 12(cm) A Đáp số: 12cm C -1 HS nhắc lại,cả lớp theo dõi Bài3:Cho HS đọc đề -GV vẽ hình lên bảng -cả lớp lắng nghe -Cho lớp làm vào vởBT,gọi HS lên bảng HS nhắc 3’ III-Củng cố-dặn dò:-Gọi HS nhắc lại -Về nhà học bài,hoàn thành bài cách tính độ dài đường gấp khúc tập,chuẩn bị bài“Luyện tập” -GV nhận xét tiết học _ Tiết 21: KỂ CHUYỆN CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu: - Dựa theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện (7) - BVMT: khai thác gián tiếp nội dung bài, cần yêu quý vật môi trường thiên nhiên quanh ta để sống luôn đẹp đẽ II Chuẩn bị: - Bảng gợi ý tóm tắt đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy - học: Tiết 21: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ I Mục tiêu: KT: HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.Cắt, gấp, dán phong bì KN: HS co kĩ gấp, cắt dán phong bì thành thạo TĐ: HS thích làm phong bì để sử dụng II Đồ dùng dạy học: - GV: Phong bì mẫu (8) - HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ III Hoạt động dạy học: TG HĐ GV 5' Kiểm tra HĐ HS - Kiểm tra đồ dùng học tập 30' Bài : a)Giới thiệu bài Gấp, cắt, dán phong bì b) Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động : Quan sát, nhận xét - Phong bì có hình gì ? - Mặt trước mặt sau phong bì nào ? - Nghe – nhắc lại - Quan sát - Hình chữ nhật Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”; Mặt sau dán theo cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng Sau cho thư vào phong bì, người ta dán nốt Hoạt động : cạnh còn lại Hướng dẫn mẫu Bước : Gấp phong bì - Theo dõi - Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng H1 cho mép tờ giấy cách mép trên khoảng ô, H2 - Gấp hai bên H2, bên vào khoảng ô rưởi để lấy đường dấu gấp - Mở hai đường gấp ra, gấp chéo bốn góc H3 để lấy đường dấu gấp Bước : Cắt phong bì - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo H4 H5 Bước : Dán thành phong bì hành - HS thực hành theo nhóm Thực (9) 5' - Gấp lại theo các bước gấp hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H6) ta phong bì - Nghe Hoạt động : - Tổ chức thực hành theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương - Đánh giá sản phẩm học sinh Nhận xét – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - VN tập gấp lại phong bì.và CB giấy cho sau thực hành _ Thứ tư, ngày 12 tháng 02 năm 2014 Tiết 103: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu KT: Biết tính độ dài đường gấp khúc 2.KN: Rèn cho HS có KN tính toán, áp dụng tính toán đời sống TĐ: GD cho HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu BT - HS: VBT III Hoạt động dạy học TG HĐ GV HĐ HS 1' OĐTC: - Hát, báo cáo sĩ số 4' KTBC: GV gọi HS vẽ đường gấp khúc gồm - HS lên bảng vẽ và tính đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc - GV nhận xét, chữa bài - HS nghe 30' Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài (10) Bài 1: * HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc y/c bài * HS trả lời - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Đường gấp khúc có độ dài 12cm, 15cm Tính độ dài đường gấp khúc - HS làm BT - GV cho HS làm bài - GVNXĐG * HS làm ý a Bài giải: * a Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm b Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + = 33(dm) Đáp số: 33 dm Bài 2: * HS đọc đề toán - GV gọi HS đọc đề toán - HS quan sát hình vẽ - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS phân tích bài toán - GVHD HS phân tích đề toán giải - HS làm BT - GV cho HS làm BT - GVNX đánh giá Bài giải: Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: + + = 14 (dm) Đáp số: 14 dm Bài 3: * HS đọc đề toán - GV gọi HS đọc y/c bài - HS quan sát hình vẽ - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS làm bài - GV cho HS làm bài - NXĐG a Đường gấp khúc gồm đoạn thẳng là ABCD b Đường gấp khúc gồm đoạn thẳng là ABC, BCD 5' Củng cố - dặn dò: - HS nghe - GV nhận xét học Liên hệ thực tế - Về nhà làm các bài tập VBT toán, chuẩn bị bài sau Tiết 41: CHÍNH TẢ TẬP CHÉP: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I-Mục tiêu -Rèn kĩ viết chữ:Chép lại chính xác,trình bày đúng đoạn truyện Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng -Luyện viết đúng và nhớ cách viếtnhững tiếng có âm,vân dễ lẫn : ch/tr ;uôt/uôc (11) -Giáo dục HS tính cẩn thận,kiên trì II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả,bài tập -Học sinh:Sách GK,bút chì III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ -Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết từ khó -2 HS lên bảng viết( My, Luyến) 32’ II-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Cả lớp theo dõi 2/Hướng dẫn HS viết bài: -GV đọc mẫu, -2 HS đọc lại bài -2 HS đọc,cả lớp theo dõi SGK -Đoạn này cho biết điều gì chim Sơn -Sơn Ca & Cúc Trắng sống vui Ca vẻ,hạnh & bông Cúc Trắng?(Y) phúc ngày tự -Đoan chép có dấu câu nào?(TB) -Dấuphẩy,dấuchấm,dấu chấm,dấu gạch ngang,,và dấu chấm than -Tìm từ bắt đầu r,s,tr ?(K) -rào,rằng,trắng,Sơn,sà,sung sướng -Những chữ có dấu hỏi,đấu ngã?(TB) -cỏ,tả,giữa,mãi Cho HS viết tiếng khó vào bảng -Cả lớp viết tiếng khó vào bảng * Viết bài: -HS viết bài vào -GV đọc đoạn câu -Cả lớp dò lại bài -GV đọc lại đoạn viết * Chấm chữa bài: -HS đổi chấm bài -Cho HS đổi chấm.GV chấm 5-7 bài ghi điểm, nhận xét 3/Bài tập: Bài2b:-Gọi HS đọc yêu cầu -Đại diện nhóm lên bảng thi đua -GV chia làm nhóm,thi đua -Cả lớp làm vào bài tập Tìm từ vậthay việc -ngọn đuốc,vỉ thuốc,buộc dây,học -Có tiếng chứa vần uôc thuộc lòng -Có tiếng chứa vần uôt -tuốt lúa,chải chuốt,vuốt tóc,bắt Bài3b: buột,con chuột -GV đọc đề,hướng dẫn -Cả lớp theo dõi Theo hiệu lệnh,HS viết lời giải vào Viết lời giải vào bảng bảng -Thuốc thuộc (bài) 3’ III-Củng cố-dặn dò: -cả lớp theo dõi -GV nhắc lại các lỗi sai -Về nhà xem lại bài,hoàn thành bài -GV nhận xét tiết học tập,chuẩn bị bài”Sân chim” Tiết 63: TẬP ĐỌC (12) VÈ CHIM I-M.tiêu: -Đọc trơn toàn bài.Ngắt đúng nhịp câu vè.Biết đọc với giọng vui nhí nhảnh -Rèn kĩ đọc hiểu:Hiểu từ:lon ton,tếu,nhấp nhem.Nhận biết các loài chim bài.Hiểu nội dung bài:Đặc điểm,tính nết giống người số loài chim -Học thuộc bài vè II-Đồ dùng dạy học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ số loài chim bài vè -Học sinh:Sách giáo khoa III-Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 4’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài”Chim Sơn Ca…”và trả lời câu hỏi -Trước bị bỏ vào lồng chim và hoa nào?(TB) -Vì tiếng chim hót trở nên buồn thảm?(K) 32’ II-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài:-Hôm các em học bài Vè chim 2/Luyện đọc: -GV đọc mẫu -Đọc câu *Luyện đọc từ khó -Đọc đoạn trước lớp -Gọi HS đọc chú giải:lon xon,tếu -Đặt câu với từ lon xon -Đọc đoạn nhóm -Đọc đồng 3/Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: tìm tên các loài chim kể bài? Câu 2: Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm các loài chim Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm các loài chim? Câu 3: Em thích chim nào bài? Vì sao? Hoạt động học sinh -2Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dõi -HS lắng nghe -HS nối tiếp đọc câu -HS đọc tiếng khó:lon xon,sáo xinh,linh tinh -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -Bé Nam chạy lon xon -Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo -Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, cú mèo -Chạy lon ton, vừa vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu chao bắt mồi, mách lẻo, nhặt lann la, có tình nghĩa, giục hè mau đến, nhấp nhem buồn ngủ -HS phát biểu -Em thích gà nở vì trông nó (13) 4’ hòn tơ vàng lon ton đáng yêu -Em thích sáo vì nó biết nói *Luyện đọc lại – học thuộc lòng: -HS học thuộc lòng bài vè -GV chép trước bài vè, xóa dần bảng , -HS xung phong đọc tổ chức học sinh học thuộc lòng - Thi dọc thuộc bài 4/Củng cố dặn dò: -Đặc điểm tính nết số loài -Yêu cầu HS nêu nội dung bài chim -GV nhận xét tiết học Về nhà học thuộc lòng bài vè _ Tiết 21: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH I/Mục tiêu: - Học sinh kể tên số nghề nghiệp và nói hoạt động sinh sống người dân địa phương - Học sinh có ý thức gắn bó với quê hương II/Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Hình vẽ SGK trang 44,45,46,47 ; tranh,ảnh sưu tầm nghề nghiệp & hoạt động chính người dân -Học sinh:Sách GK III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ:Gọi HS -2 HS nêu,cả lớp theo dõi nhận xét -Nêu số lưu ý các phương tiện giao thông để đảm bảo an toàn? 28’ II/Dạy bài mới: -HS theo dõi 1.Giới thiệu bài: -Hôm các em học bài Cuộc sống xung quanh 2.Hoạt động 1:Kể tên số ngành nghề nông thôn Bước 1:Làm việc nhóm -HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi -Cho HS quan sát tranh SGK & nêu -H1:Người phụ nữ dệt vải gì nhìn thấy tranh -H2:Các cô gái hái chè Bước2:Mỗi HS trả lời câu hỏi nói tên -H3:Người dân trồng lúa người dân vẽ tranh -H4:Người dân thu hoạch cà phê *GV kết luận:Tranh thể nghề nghiệp -H5:Người dân buôn bán trên sông người dân thành phố,thị trấn 3/Hoạt động 2:Nói sống địa phương -GV yêu cầu HS nói số nghề nghiệp -HS nêu:Làm ruộng,thợ may,thợ người dân địa phương mộc,thợ xây,buôn bán (14) 2’ *GV kết luận:Mỗi người dân vùng khác làm ngành nghề khác 4/Hoạt động :Vẽ tranh *Bước1:GV gợi ý đề tài *Bước2:HS vẽ *Bước3:1 số HS vẽ xong,đính tranh lên bảng *Bước4:Đánh giá nhận xét IV-Củng cố-dặn dò:-Gọi số HS nêu nghề nghiệp bố,mẹ -Nhận xét tiết học -HS theo dõi -HS thực hành vẽ -Đính tranh lên bảng -Nhận xét -Một số HS nêu -HS lắng nghe - Chuẩn bị bàiCuộc sống xung quanh (T.T) _ Thứ năm, ngày 13 tháng 02 năm 2014 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Tiết 104: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: *Giúp HS củng cố về: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân thực hành tính và giảitoán -Tính độ dài đường gấp khúc II/ Đồ dùng dạy học:-GV : SGK -HS : SGK, bảng con, bài tập III/Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng tính độ dì đường -1 Hs lên bảng tính gấp khúc ABCD -Cả lớp viết vào bảng B 4cm C Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD 5cm 3cm 4+3+5 = 12 (cm) A D Đáp số :12 cm II/ Dạy bài mới: 32’ 1-Giới thiệu bài: hôm các em học bài luyện tập chung 2-Bài tập lớp: -HS nối tiếp đọc kết Bài 1: Tính nhẩm x 6=12 x 8=16 x 9=45 -GV chép đề lên bảng x 6=18 x 8=24 x 9=16 (15) Bài 3:Tính -GV viết các phép tính lên bảng Bài 4: Gọi HS đọc đề *Tóm tắt đôi : đũa đôi : ? đũa Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc -GV thu chấm số bài 3cm 3cm 3cm 2cm 2cm 2cm 2cm 2cm 2cm x 6=24 x 8=32 x 9=38 x 6=30 x 8=40 x 9=27 -HS nhận xét -Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS làm bài vào a) x 5+ =25 + = 31 b) x –17= 32- 17 =25 c) x – 18= 18 – 18 =0 d) x +29=21+29 =50 -1 HS đọc đề -HS tự làm bài vào -1 Hs lên bảng chữa bài Bài giải Số đũa đôi có là x7 =14 (chiếc) ĐS : 14 -HS tự làm bài a) Độ dài đường gấp + + = (cm) Đáp số:9cm (Hoặc x = 9cm) b/ Độ dài đường gấp khúc + + + + = 10 (cm) Đáp số: 10cm ( x = 10cm ) -Vài HS đọc lại bảng nhân -Cả lớp lắng nghe IV-củng cố-dặn dò: -Gọi vài HS đọc số bảng nhân đã học 4’ -Về nhà học bài,hoàn thành bài tập,chuẩn bị bàiLuyện tập chung -GV nhận xét tiết học Tiết 21: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I/Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ chim chóc ( Biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp ) -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ đâu? -Học sinh biết yêu quí các loài chim có ích II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh,ảnh loài chim bài tập -Học sinh:Sách GK,vở bài tập (16) III-Các hoạt động dạy-học: Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014 Tiết 105: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: *Giúp HS củng cố -Ghi nhớ các bảng nhân đã học thực hành tính & giải bài toán -Tên gọi thành phần & kết phép nhân -Đo độ dài đài đoạn thẳng.tính độ dài đường gấp khúc II-Đồ dùng dạy học: -Giáo viên:Sách giáo khoa -Học sinh:Bảng con,vở bài tập III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ -2HS lên bảng,cả lớp làm nháp (17) -:Gọi HS lên bảng tính 5x5+6 4x8– 17 32’ II/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em học bài Luyện tạp chung 2/Bài tập lớp: Bài1:Tính nhẩm -GV ghi phép tính lên bảng -Gọi số HS nối tiếp nêu kết -HS theo dõi -HS theo dõi,tính nhẩm & nối tiếp nêu kết x = 10 x = 21 x = 16 x = 18 x = 12 x = 20 2x4=8 3x3=9 x = 36 Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ -HS theo dõi trống -Ta lấy thừa số nhân với thừa số -GV treo bảng phụ,hướng dẫn Th.số 5 Muốn tìm tích em làm Th số 8 nào?(TB) Tích 12 45 32 21 40 27 14 -Gọi HS lên bảng điền -HS tự làm bài vào bài tập,2 HS lên bảng Bài3/cột 1:Điền dấu chữa -Cho HS làm bài vào bài tập x = x 5x8 > 5x4 -Gọi HS lên bảng chữa 4x6 > 4x3 Bài4:Gọi HS đọc đề -1 HS đọc đề,cả lớp theo dõi -Gọi HS nêu tóm tắt,GV ghi -1 HS nêu tóm tắt,1 HS lên lớp giải bảng Bài giải HS :5 truyện Số truyện HS mượn là: HS :? Quyển truyện x = 40 (quyển) -Cho lớp làm bài tập,gọi Đáp số:40 truyện HS lên bảng giải -HS theo dõi,dùng thước đo rồitính 3’ IV-Củng cố-dặn dò: -2 HS đọc,cả lớp theo dõi -Gọi HS đọc bảng nhân2,3 -Về nhà học bài,hoàn thành bài tập,chuẩn bị -GV nhận xét tiết học bài :”Phép chia” _ Tiết 42: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: SÂN CHIM I-Mục tiêu: -Nghe viết chính xác,trình bày đúng bài chính tả Sân chim -Luyện viết đúng chính tả và nhớ cách viết tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch ;uôt/uôc -HS biết yêu quí loài chim có ích II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Bảng phụ viết nội dung bài tập -Học sinh:Vở chính tả,bảng con,bút chì III-Các hoạt động dạy-học: (18) TG Hoạt động giáo viên 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết: vỉ thuốc,rét buốt,cuộc thi 32’ II/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em viết bài Sân chim 2/Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc mẫu -Gọi 2,3 HS đọc lại -Bài văn tả cảnh gì?Những tiếng nào bài bắt đầu âm tr/s -GV đọc từ khó:xiết,thuyền,trắng xoá,sát sông -GV đọc đoạn câu (2-3 lần) -GV đọc lại -GV thu số bài chấm,nhận xét,ghi điểm 3/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b:Điền uôc hay uôt -Cho HS làm bài tập-Gọi HS lên bảng chữa Hoạt động học sinh -2HS lên bảng viết,cả lớp theo dõi -HS theo dõi -HS theo dõi -2,3HS đọc,cả lớp theodõi SGK -Bài văn tả cảnh sân chim,có nhiều chim sân,trứng,trắng xoá,sát sông -HS viết bảng -HS viết bài -HS soát lại bài -HS đổi chấm -HS làm vào bài tập,2 HS lên bảng chữa A/uống thuốc,trắng muốt,bắt buộc,buột miệng nói,chải chuốt,chuộc lỗi Bài3:Gọi HS đọc bài -HS theo dõi -GV chia lớp làm nhóm thi tìm tiếng có -HS đọc:thuốc:Mẹ em uống vần uôc/ thuốc Uôt cuốc :Bố em cuốc đất -GV tổng kết,tuyên dương nhóm nêu thuộc:Em học thuộc bài nhiều tiếng đúng trắng muốt:Hoa huệ trắng muốt 4’ IV-Củng cố-dặn dò:GV nêu số lỗi HS -HS theo dõi sai nhiều & cách chữ sai -Về nhà xem lại bài,hoàn thành bài -GV nhận xét tiết học tập,chuẩn bị bài Một trí khôn trăm trí khôn Tiết 21: TẬP VIẾT CHỮ HOA R I-Mục tiêu: -Rèn kĩ viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ -Biết viết ứng dụng câu Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ.Chữ viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng qui định -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Mẫu chữ R đặt khung chữ,bảng phụ viết chữ Ríu rít, Ríu rít chim Sơn Ca (19) -Học sinh: Vở tâp viết III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết chữ Q -Gọi HS lên bảng viết chữ Quê 32’ II/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em tập viết chữ hoa R 2/Hướng dẫn viết chữ hoa -GV treo chữ mẫu -Chữ R cao li? -Chữ R gồm nét? -GV viết mẫu lên bảng & nêu cách viết *-Nét 1”:Đặt bút trên đường kẻ viết nét móc ngược trái nét chữ B DB trên ĐK2 *Nét :Từ điểm dừng bút nét lia bút lên -ĐK viết tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào thân chữtạo vòng xoắn nhỏ viết nét móc ngược DB trên đường kẻ 2” - 3/Hướng dẫn viết từ ứng dụng: -Gọi HS đọc câu ứng dụng -GV giải nghĩa câu ứng dụng Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng viết,cả lớp viết bảng -HS quan sát -Chữ R cao li -Gồm nét;1 nét giống nét chữ B,chữP -Nét kết hợp nét bản:Nét cong trên & nét móc ngược phải nối vào tạo thành vòng xoắn -HS viết vào bảng 2-3 lượt -Ríu rít chim ca -Tiếng chim hót trẻo -HS quan sát câu ứng dụng -Chữ R,h -Chữ t -Chữ r -HS viết bài vào -Những chữ nào cao 2,5li?(TB) -Chữ nào cao 1,5 li?(K) -Chữ nào cao li?(TB) -GV viết chữ Ríu lên bảng (chú ý nối nét) 4/Thực hành: -GV nêu yêu cầu bài viết -2 HS thi viết -Chấm và chữa bài -HS lắng nghe -GV thu chấm & nhận xét 3’ IV-Củng cố-dặn dò: -Về nhà tập viết,chuẩn bị bài”Viết chữ -Gọi HS thi viết chữ hoa R đúng mẫu S” _ Tiết 21: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CẢM ƠN-TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I-Mục tiêu: -HS nắm cách đáp lời cảm ơn và biết tả ngắn loài chim -HS biết đáp lời cảm ơn giúp đỡ và tả ngắn loài chim em thích (20) -Yêu quí và bảo vệ loài chim có ích II-Đồ dùng dạy-học: -Giáp viên: Sách giáo khoa III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2,3 HS đọc thành tiếng đoạn văn tả người mùa hè 32’ II/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn làm bài tập: Bài1:Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho lớp thảo luận nhóm đôi(đóng vai) -Gọi số nhóm trình bày trước lớp Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu *GV gợi ý:Cần đáp lời cảm ơn với thái độ nhã nhặn,lịch Cho HS thảo luận nhóm Gọi số nhóm trình bày Bài tập 3:Gọi HS đọc bài”Chim chích bông”& yêu cầu bài tập a-Tìm câu tả hình dáng chích bông?(TB) -Học sinh: Sách GK,vở bài tập Hoạt động học sinh -2,3 HS đọc,cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung -HS theo dõi -1 HS đọc yêu càu bài tập,cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận nhóm đôi (đóng vai) -Các nhóm trình bày,cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung -1HS đọc,cả lớp theo dõi SGK -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm -1 số nhóm trìn bày,cả lớp theo dõi,bổ sung -2 HS đọc,cả lớp theo dõi SGK và trả lời câu hỏi -Vóc người: là chim bé xinh xinh chân xinh xinh tăm cánh nhỏ xíu Cặp mỏ tí tẹo mảnh vỏ trấu -Hai cái chân tăm:nhảy liên liến Cánh nhỏ xoả nhanh vun vút -Cặp mỏ tí hon:Gắp sâu nhanh thoăn -HS theo dõi -HS làm vào bài tập.1 số HS nêu bài làm.Cả lớp theo dõi,nhận xét 4’ b-Tìm câu tả hoạt động chích bông?(K) c-Viết 2,3 câu loài chim em thích?(K) *GV gợi ý:-Giới thiệu loài chim.Tả đặc điểm hình dáng(lông,cánh,chân,mỏ ), -Về hoạt động:(bay,nhảy,hót,kiếm mồi) -Cho HS làm vỏ bài tập.Gọi số HS trình bày -2 HS đọc lại bài viết,cả lớp theo dõi -GV nhận xét ghi điểm -Về nhà xem lại bài,hoàn thành bài IV_Củng cố-dặn dò: tập,chuẩn bị bài:”Hỏi thêm bố mẹ -Gọi HS nêu đoạn văn vừa viết người thân tên số loài chim ” _ (21) Tiết 21: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng việc học Nắm lí lịch phân công lao động trường và buổi sinh hoạt lớp 2.Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá 3.Thái độ Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài II.Chuẩn bị lên lớp 1.Chuẩn bị giáo viên Sổ chủ nhiệm Giáo án sinh hoạt Nội dung và kế hoạch tuần tới Các trò chơi, bài hát sinh hoạt 2.Chuẩn bị học sinh Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới III.Phần lên lớp 1.Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể bài 2.Các hoạt động Thời Hoạt động giào viên Hoạt động học sinh gian 10 Hoạt động 1: Giáo viên hướng - Lớp trưởng: báo cáo mặt và phút dẫn cán lớp báo cáo tình chưa tuần hình học tập tuần qua Lớp thực tốt: (tuần 7) - Về học tập,còn số bạn vi phạm là: -Về nề nếp: - Các hoạt động khác bình thường - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ nề nếp, học tập +Tổ 1: (22) 10 phút phút 10 phút +Tổ 2: +Tổ 3: - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu và bài tuần Hoạt động 2: Giáo viên chủ - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt nhiệm đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu - Nhận xét tình hình hoạt động vào các buổi hàng tuần lớp tuần qua tất các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh có tiến so với tuần trước lớp tuần (các em yếu kém) - Phê bình em vi phạm: + Tìm hiểu lí khắc phục - Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động + Cảnh báo trước lớp tổ trực nề nếp, học tập em cố tình vi phạm, phạt lao động, nặng thì mời phụ huynh Hoạt động 3: Đề phương Phương hướng, kế hoạch hoạt động: hướng cho tuần sau + Nề nếp: không vi phạm nề nếp Nhận xét và đưa phương không đeo khăn quàng, bảng tên, học trể, hướng cho tuần sau nói chuyện… + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài + Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ đã phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động trường đề + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ Hoạt động 4: Sinh hoạt văn - Lớp hát tập thể nghệ - Chơi trò chơi - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng các lớp phó khác tổ các trò chơi Dặn dò: (5 phút) (23) - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém - Ban cán lớp phân công kèm các bạn yếu TUẦN 22: Thứ hai, ngày 17 tháng 02 năm 2014 Tiết 22: CHÀO CỜ Sinh hoạt theo miền Tiết 106: TOÁN KIỂM TRA I-Mục tiêu: -Kiểm tra đánh giá kết học tập tính tổng nhiều số.giải toán có phép nhân -Bảng nhân 2,3,4,5.Tính độ dài đường gấp khúc -HS tự giác,trung thực làm bài II-Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Đề kiểm tra -Học sinh : Giấy kiểm tra III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên H.Đ học sinh 1’ I/Ôn định tổ chức: -Kiểm diện,cho lớp hát -HS hát 1’ II/Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra kiểm tra HS 35’ III/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em làm bài kiểm tra -HS theo dõi Giáo viên chép đề lên bảng Bài1:Tính nhẩm 2x7= 5x8= 3x7= 3x6= 4x4= 4x8= 4x5= 2x9= x 10 = Bài2:Đặt tính tính: 26 + 18 ; 14 + 33 + 21 ; 36 + 20 + 19 (24) Bài3:Mỗi xe ô tô có bánh.Hỏi xe ô tô có bao nhiêu bánh xe Bài4:Điền số 3,7,11,15, , , Bài5:Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B D 3cm 5cm 4cm -HS làm bài vào phiếu kiểm tra A C -Yêu cầu HS làm bài tập,GV theo dõi -Hết GV thu bài -HS lắng nghe Hướng dẫn đánh giá Bài1: ( điểm ) Đúng bài ghi điểm Bài2: ( điểm ) Đúng bài ghi điểm Bài3: ( điểm ) Đúng lời giải ghi 0,5 điểm Đúng phép tính ghi điểm Đáp số đúng ghi 0,5 điểm 3’ IV-Củng cố dặn dò: -Về nhà xem lại bài,c/bị -GV nhận xét tiết học bài Phép chia Tiết 22: ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2) I MỤC TIÊU : (TCKT) - Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị các tình phù hợp -Quý trọng và học tập biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp -Thực nói lời yêu cầu đề nghị các tình cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Dụng cụ sắm vai HS : VBT III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC L ph Ổn định : (1 phút ) Hát Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Vì cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét, đánh giá -Hs tự liên hệ, trình bày Bài : a/ Giới thiệu bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị” -Hs thảo luận, đóng vai theo cặp b/ Các hoạt động dạy học : -Hs trình bày * Hoạt động 1: Hs tự liên hệ 10 ph -Nhận xét bạn Mục Tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị thân (25) -GV: Hãy kể lại trường hợp thân nói lời yc -Hs thực trò chơi -Nhận xét khen ngợi -Hs nhắc lại ph *Hoạt động : Đóng vai Mục tiêu : Hs thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị,… -Gv nêu tình -Kl : Khi cần đến ự giúp đỡ, dù nhỏ người khác, em cần có lời nói và hành động, cử phù hợp *Hoạt động : Trò chơi “Văn minh” Mục tiêu : Hs thực hành nói lời lịch với các bạn lớp,… -Gv phổ biến luật chơi -Gv nhận xét, đánh giá KLC : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp giao tiếp ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác ph 4.Củng cố : - Vì ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ? - GV nhận xét Tiết 64 + 65: TẬP ĐỌC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I-Mục tiêu: -Đọc trôi chảy toàn bài:Ngắt nghỉ đúng Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật -Hiểu từ ngữ:ngẫm,cuống quýt,đắn đo,coi thường,trốn đằng trời -Ý nghĩa truyện:Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh,sự bình tĩnh người.Chớ kiêu căng,hợm hĩnh xem thường người khác -Giáo dục HS phải thông minh,bình tĩnh trước khó khăn II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ sách GK Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học: Tiết 1: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè -2 HSđọc thuộc lòng & trả lời câu hỏi chim -Cả lớp nhận xét,bổ sung -Em thích loài chim nào bài?vì sao? II/Bài mới: 1’ 1/Giới thiệu bài: -HS theo dõi -Hôm các em học Một trí khôn -HS lắng nghe 34’ trăm trí khôn (26) 2/Luyện đọc: -GV đọc mẫu:Nhấn giọng các từ ngữ:trí khôn,coi thường,chỉ có một,hàng trăm *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: -Đọc câu: *Luyện đọc tiếng khó: -Đọc đoạn trước lớp -Gọi HS đọc các từ chú giải Tìm từ cùng nghĩa với từ “ mẹo”? *Luyện đọc câu -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Đọc đồng TG Hoạt động giáo viên 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -HS nối tiếp đọc câu -HS phát tiếng khó & đọc:cuống quýt,buồn bã,quẳng,thình lình,vùng chạy,nhảy vọt -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -1 HS đọc,cả lớp theo dõi SGK -Mưu,kế -HS đọc đúng câu dài +”Chợt thấy cái hang” (giọng hồi hộp,lo sợ) +”Chồn bảo mình” (giọng cảm phục,chân thành) -HS đọc đoạn nhóm -HS thi đọc -HS đọc đồng Tiết 65 Hoạt động học sinh -Gọi HS em đọc đoạn bài”Một trí Khôn trăm trí khôn” 22’ II/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Các em tiếp tục học tiết 2/Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn -Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường Gà rừng ?(TB) -Gà rừng nghĩ mẹo gì để thoát nạn?(K) Gọi HS đọc đoạn -Thái độ Chồn Gà rừng thay đổi nào?(K) -Hãy chọn tên khác cho câu chuyện?(K) *GV gợi ý tên: +Gặp nạn biết khôn +Chồn và Gà rừng +Gà rừng thông minh 10’ 4/Luyện đọc lại: -Gọi 2,3 nhóm,mỗi nhóm HS tự -4 HS đọc-Cả lớp theo dõi,nhận xét (HSY Tài)đọc -HS theo dõi -1 HS đọc đoạn 1-Cả lớp theo dóiGK -Chồn ngầm coi thường bạn.Ít sao?Mình thì có hàng trăm -Gà rừng giả chết,rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời choChonf vọt khỏi hang -Chồn thay đổi hẳn thái độ,nó tự thấy trí khôn bạn còn hơnntrăm trí khôn mình -HS chọn phương án nào đúng & phải giải thích vì chọn phương án -Các nhóm hi đọc (theo phân vai) (27) 3’ phân vai (người dẫn chuyện,Gà rừng,Chồn) -1 HS nêu –Cả lớp theo dõi Thi đọc -HS lắng nghe 5/Củng cố dặn dò: -Về nhà tập đọc,học bài,chuẩn bị bài”Cò -Nêu ý nghĩa câu chuyện và Cuốc” Em thich nhân vật nào?Vì sao? Thứ ba, ngày 18 tháng 02 năm 2014 ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 107: TOÁN PHÉP CHIA I-Mục tiêu:*Giúp học sinh -Bước đầu nhận biết phép chia mối quan hệ với phép nhân -Biết đọc,viết và tính kết phép chia -HS thực cẩn thận,chính xác II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Các bìa hình vuông - Học sinh:Vở bài tập,bảng III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -GV phát và chữa bài kiểm tra -HS theo dõi,chữa bài 32’ II/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em học bài Phép chia -HS lắng nghe và ghi 2/Giới thiệu phép chia: a/Phép chia : = -HS theo dõi & trả lời câu hỏi -GV đính lên bảng lần ô vuông và hỏi -Có ô vuông -Có ô vuông?(TB) -HS quan sát & trả lời câu hỏi -GV kẻ vạch ngang ô vuông chia thành phần và hỏi -Có ô vuông -Mỗi phần có ô vuông?(TB) 6:2=3 Ta đã thực phép tính là phép HS đọc chia chia”6 chia 3” Viết : = Dấu : là dấu chia -Để có phần ô vuông,ta chia b-/Giới thiệu phép chia cho 3: ô vuông thành phần -6 ô vuông chia thành phần để phần có ô 3x2=6 ;6:2=3 ;6:3=2 Vuông? -Ta có phép chia : = -Nêu nhận xét mối quan hệ phép nhân & phép chia?(K) (28) -Từ phép nhân ta có thể lập phép chia tương ứng 3/Thực hành: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV cho HS quan sát hình vẽ SGK *GV làm mẫu : x = 8; : = 2; : = -Gọi HS lên bảng chữa bài -1 HS đọc,cả lớp theo dõi SGK -HS quan sát và làm bài vào bài tập x = 15 x =12 x =10 15 : = 12 :3 = 10 :5 =2 Bài2:Tính 15 : = 12 : = 10 : =5 -Gọi HS lên bảng chữa bài -HS làm bài vào bài tập x = 12 x = 20 12 : = 20 : = 12 : = 20 : = 4’ IV-Củng cố dặn dò: -2 HS nêu,cả lớp theo dõi - Gọi HS nêu phép nhân & HS khác nêu -HS lắng nghe phép chia tương ứng -Về nhà học bài,hoàn thành bài -GV nhận xét tiết học tập,chuẩn bị bàiBảng chia Tiết 22: KỂ CHUYỆN MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I-Mục tiêu: -Rèn kĩ nói:Đặt tên cho đoạn truyện.Kể lại đoạn và toàn câu chuyện với giọng phù hợp -Rèn kĩ nghe:Tập trung theo dõi bạn phát biểu,nhận xét lời kể bạn -HS phát huy tính thông minh,nhanh nhẹn II-Đồ dùng dạy-học:-Giáo viên:Mặt nạ Chồn và Gà rừng) -Học sinh:Sách giáo khoa III_Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nối tiếp kể lại câu -2 HS kể,cả lớp theodõi( Trang chuyện”Chim Sơn Ca & bông cúc trắng” ,Thoại) 32’ II-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em tập kể lại câu -Cả lớp theo dõi chuyện”Một trí khôn trăm trí khôn” 2/Hướng dẫn kể chuyện: a.Đặt tên đoạn câu: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc,cả lớp theo dõi *GV gợi ý:Tên mỗiđoạn thể nội -HS lắng nghe dung đoạn -Thảo luận cặp đôi,nêu kết -Cho HS thảo luận Đ1:Chú Chồn kiêu ngạo -Gọi vài đại diện nêu Đ2:Trí khôn Chồn (29) -Nhận xét,ghi điểm Đ3:Trí khôn Gà rừng b.Kể đoạn & toàn câu chuyện Đ4:Khi đôi bạn gặp nhóm -Cho HS kể đoạn nhóm -Tập kể đoạn nhóm dựa -GV khuyến khích HS tự kể theo lời kể vào tên các đoạn mình -Đại diện các nhóm thi kể toàn bài -Gọi đại diện các nhóm thi kể toàn bài -Thi kể sắm vai -Cho vài nhóm thi kể sắm vai -Nhận xét,ghi điểm 3’ IV-Củng cố-dặn dò: -Về nhà tập kể,chuẩn bị bài”Bác sĩ -Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện sói” Tiết 22: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết 2) I Mục tiêu: 1.KT: HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì Cắt, gấp, dán phong bì 2.KN: HS có KN gấp, cắt dán phong bì thành thạo TĐ: HS thích làm phong bì để sử dụng II Đồ dùng dạy học: - GV: Phong bì mẫu - HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán III Hoạt động dạy học: TG HĐ GV 1' 1, OĐTC: 4' 2, KTBC: KT CB HS 30' 3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài: HĐ HS - Hát - Nghe a Thực hành: - GV cho HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì ? - HS nêu lại quy trình + Bước1:Gấp phong bì + Bước 2: Cắt phong bì + Bước 3: Dán phong bì - GV cho HS nhắc lại - HS nhắc lại -GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì - HS thực hành - GV theo dõi uốn nắn b Đánh giá sản phẩm HS (30) - GV cho HS trưng bày sản phẩm 5' - NXĐG - HS trang trí, trưng bày SP 4, Củng cố- dặn dò: - NX - GV nhận xét tình hình học tập CB đồ dùng HS - Nghe - Về nhà ôn lại các bài đã học _ Thứ tư, ngày 19 tháng 02 năm 2014 Tiết 108: TOÁN BẢNG CHIA I-Mục tiêu:*Giúp HS: -Lập bảng chia dựa trên bảng nhân -Thực hành chia cho -Ap dụng bảng chia để giải bài toán có lời văn II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Các bìa,mỗi bìa có chấm tròn -Học sinh:Các bìa có chấm tròn, bài tập III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng -2 HS lên bảng làm bài,cả lớp theo 2x3= ;6:3= ; : = dõi 5x4= ;20 : = ; 20 : = 2x3=6 ; 6:3=2 ; 6:2=3 -Gọi HS nêu bảng nhân x4 = 20 ; 20 : = 5; 20 : = 32’ II/Dạy bài mới: -1 HS nêu lớp nhận xét,bổ sung 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em làm quen với bảng chia -HS lắng nghe 2/Lập bảng chia 2: -GV gắn lên bảng bìa có chấm -HS theo dõi tròn x = chấm tròn -Lấy lần ta viết nào? (TB) bìa Nhắc lại phép chia :Mỗi bìa có chấm tròn,8 chấm tròn có bìa ? : = (K) Nhận xét:Từ phép nhân là x = ; ta cóphép chia2 là : = *Tiến hành tương tự với vài 2:2=1 8: = 14 : = phép tính khác : = 10 : = 16 : = -Cho HS tự lập bảng chia từ bảng nhân : = 12 : = 18:2=9 20 :2 = 10 (31) -Gọi số HS nêu kết 6:2=3 2:2=1 20 : = 10 -GV ghi bảng 4:2=2 8:2=4 14 : = -Gọi so HS nêu lại bảng chia 10 : = 12 : = 18 : = 3/Thực hành: 16 : = Bài1: Tính nhẩm -GV ghi phép tính lên bảng,gọi HS nêu -1 HS lên bảng giải,cả lớp làm bài kết tập -GV điền kết ,gọi HS nhận xét Bài giải Bài2:Gọi HS đọc đề Số kẹo bạn nhận là -GV hướng dẫn HS tóm tắt: 12 cái kẹo : 12 : = (cái kẹo) bạn Đáp số:6 cái kẹo ? cái kẹo : bạn -Gọi HS lên bảng giải -HS nêu,cả lớp theo dõi 3’ IV-Củng cố dặn dò: -Về nhà học bài,hoàn thành bài -Gọi vài HS nêu lại bảng chia tập,chuẩn bị bài: Một phần hai -GV nhận xét tiết học _ Tiết 43: CHÍNH TẢ MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I-Mục tiêu: -Nghe viết chính xác,trình bày đúng đoạn truyện Một trí khôn trăm trí khôn -Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu dễ lẫn r/d/gi ;dấu hỏi/dấu ngã -Hs viết cẩn thận,trình bày đẹp II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Bảng phụ chép bài chính tả -Học sinh: Sách GK,bút chì III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -2HS lên bảng viết,cả lớp viết bảng -Gọi HS lên bảng viết tiếng bắt đầu âm ch,3 tiếng có vần ươc HS lắng nghe 32’ II-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em viết bài Một trí khôn trăm trí khôn 2/Hướmg dẫn nghe-viết: a/Chuẩn bị: -GV đọc đoan viết -HS lắng nghe -Gọi HS đọc lại -Chúng gặp người thợ săn cuống quýt nấp -Sự việc gì xảy với gà rừng & vào cái hang.người thợ săn phấn khởi chồn lúc dạo chơi?(TB) vào hang bắt chúng -Tìm câu nói người thợ săn? -Có mà trốn đằng trời (K) -Dấu ngoặc kép (32) -Câu nói đó đặt dấu gì? -HS viết từ khó vào bảng con:buổi (TB) sáng,cuống quýt… -GV đọc từ khó b-/Viết bài: -HS viét bài vào -GV đọc đoạn câu c-/Chấm chữa bài: -HS đổi chấm & chữa lỗi -GV chấm 5-7 bài -Nhận xét 3/Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS đọc yêu cầu,cả lớp làm vào bài Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu tập -Gọi HS lên bảng chữa bài -giả,nhỏ,hẻm(ngõ) Bài3:Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu,vả lớp làm vào bài -Gọi1 số HS nêu kết tập 3’ IV-Củng cố-dặn dò: -vẳng,thỏ thẻ,ngẩn -GV nhắc lại các lỗi sai -HS theo dõi -Tuyên dương số HS viết bài tốt -Về nhà xem lại bài,hoàn thành bài -Nhận xét tiết học tập,chuẩn bị bài”Cò và Cuốc” Tiết 66: TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC I)Mục tiêu: *Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc lưu loát bài với giọng vui nhẹ nhàng Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật cò và cuốc *Rèn kĩ đọc hiểu: -Hiểu từ :cuốc ,thảnh thơi -Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi vui sướng -GD HS biết lao động phục vụ thân ,giúp đỡ gia đình làm công việc phù hợp với thân II) Đồ dùng dạy học -GV SGK -HS :SGK III) Các hoạt động dạy và học T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức -Kiểm tra SGK 4’ 2-Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài Một trí khôn -3 HS đọc bài Một trí khôn trăm trăm trí khôn và trả lời câu hỏi : trí khôn và trả lời câu hỏi đoạn vừa Khi gặp nạn chồn nào ? đọc ( Đơn ,Tài ,Nhi) -Gà rừng nghĩ mẹo gì để hai thoát nạn ? -Thái độ chồn thay đổi sao? -GV nhận xét và ghi điểm (33) 32’ 3-Dạy bài 1)Giới thiệu bài : ) Luyện đọc -GV đọc mẫu -Đọc câu -Luyện đọc tiếng khó -Đọc đoạn trước lớp -Giải nghĩa từ khó *Luyện đọc câu -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Đọc đồng 3) Hướng dẫn tìm hiểu Câu hỏi 1: Thấy cò lội ruộng Cuốc hỏi nào ? Câu : Vì cuốc hỏi ? Cò trả lời cuốc nào ? Câu : Câu trả lời cò chứa lời khuyên Lời khuyên là gì ? 3’ 4) Luyện đọc lại Gọi 3,4 HS đọc phân vai em đọc lời dẫn chuyện em đọc lời Cò, em đọc lời Cuốc ) Củng cố dặn dò -Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện *GD HS :tự lao động nuôi sống -HS lắng nghe -HS nối tiếp đọc nối tiếp câu bài -HS đọc tiếng khó Trắng tinh, vui vẻ, dập dờn, lội bùn -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -HS đọc chú giải từ “ cuốc “ thảnh thơi : nhàn, không lo nghĩ nhiều Trắng phau phau : trắng hoàn toàn không có vệt nào khác -HS đọc ngắt câu sau : Em sống trong… Đất / … xanh / thấy các … phau / … múa/ không … này/ -HS đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Đọc đồng -Cuốc hỏi : Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bắn bẩn áo trắng - Vì cuốc nghĩ : áo trắng phau Cò, Cò thường bay dập dờn múa trên trời cao chẳng lẻ có lúc phải vất vả lội bùn bắt tép bẩn thỉu khó nhọc -Phải có lúc vất vả lội bùn có thảnh thơi bay trên trời cao Còn áo bẩn muốn thì khó gì ? -HS phát biểu Ví dụ : + Khi lao động không sợ ngại vất vả + Mọi người phải lao động + Phải lao động sung sướng ấm no -Các nhóm đọc phân vai -Cả lớp theo dõi nhận xét -Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi vui sướng (34) thân , lao động giúp đỡ gia đình -GV nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài Bác Sĩ Sói _ Tiết 22: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T.T ) I-Mục tiêu: -HS biết số hoạt động sống xung quanh -Kể tên số nghề nghiệp & nói hoạt động sinh sống người dân địa phương mình -HS có ý thức gắn bó & yêu quí quê hương II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Học sinh:Sưu tầm số ảnh nghề nghiệp III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên 4’ I/Kiểm tra bài cũ: -Nói tên số nghề nghiệp người dân sống nông thôn? (TB) 32’ II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Tiết học hôm các em tìm hiểu sống thành phố *Hoạt động 1:Kể số nghề người dân thành phố -Cho HS thảo luận cặp đôi -Kể tên số nghành nghề thành phố mà em biết?(k) * Ở thành phố người dân làm nhiều nghành nghề khác *Hoạt động2:Kể & nói tên số nghành nghề người dân thành phố qua hình *G.thiệu tranh -Hãy nêu tên các nghề người dân tranh?(TB) *Hoạt động3:Liên hệ thực tế: -Cho HS thảo luận nhóm -Các em sống huyện nào?người dân đó làm nghề gì? *Hoạt động4:Trò chơi bạn làm nghề gì? Phổ biếncách chơi:GV đính tranh,HS nêu tên nghề có tranh.Tổ nào nêu đúng nhiều,tổ đó thắng * Nhận xét,tuyên dương Hoạt động học sinh -1 HS nêu,cả lớp theo dõi,nhận xét -Làm ruộng,buôn bán,thợ hồ,thợ mộc -HS theo dõi -Thảo luận nhóm đôi -Buôn bán,công nhân,bác sĩ,kĩ sư -Cả lớp lắng nghe -Quan sát tranh & trả lời câu hỏi -H2:Hải quan,lái tàu,bốc vác -H3:Buôn bán -H4:Quản đốc,công nhân -H5:Bảo vệ,cô giữ trẻ,người bán hàng -Thảo luậnnhóm -Em huyện Tuy phước,người dân đây buôn bán & làm ruộng -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp cùng chơi (35) 3’ IV- Củng cố-dặn dò:-Người dân thành -1 HS nêu,cả lớp theo dõi phố làm nghề gì? -Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Ôn -Nhận xét tiết học tập xã hội” Thứ năm, ngày 20 tháng 02 năm 2014 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 109: TOÁN MỘT PHẦN HAI I-Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận biết được”Một phần hai” -Học sinh biết viết và đọc “Một phần hai” -Học sinh rèn tính cẩn thận,chính xác II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Các hình vuông,hình tròn,hình tam giác có chia các phần nhau,tranh bài tập -Học sinh:Hình vuông chia ½,sách GK III-Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định tổ chức: -Kiểm tra dụng cụ học tập HS 4’ II)Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bảng chia -2HS đọc bảng chia -Gọi HS giải bài tạp -1 HS giải bài tập 32’ II-Dạy bài mới: 1/G.thiệu bài:-Cả lớp theo dõi -Hôm các em học bài Một phần hai 2/Tìm hiểu bài: -Học sinh quan sát -GV treo hình vuông lên bảng,dùng thước chia hình vuông thành phần (tô màu phần) Phần tô màu là hình vuông -Tương tự GV chia hình tròn,hình tam giác làm phần Cắt rời 1 -Cho HS lên lấy hình tròn, hình tam -HS lên chọn các hình -HS lắng nghe (36) giác *GV kết luận:Chia hình vuông làm phần nhau,lấy phần,được hình vuông, còn gọi là nửa -1 HS quan sát & trả lời câu hỏi -Đã tô màu hình A -Đã tô màu hình C -Đã tô màu hình D 3/Thực hành: Bài1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3’ -Cho HS quan sát hình vẽ ,trả lời -Về nhà học bài,chuẩn bị bài IV-Củng cố-dặn dò: Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 22: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM- DẤU CHẤM-DẤU PHẨY I-Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ chim chóc,biết tên số loài chim,một số thành ngữ các loài chim -Luyện tập sử dụng dấu chấm,dấu phẩy -HS có thói quen viết đúng dấu câu II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ loài chim bài tập 1,tranh các loài vẹt,khướu,quạ,cú,cắt,bảng phụ -Học sinh:Vở bài tập,bảng con,sách giáo khoa III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng hỏi đáp có -1 HS hỏi HS đáp ( cụm từ đây -Cả lớp theo dõi,nhận xét 32’ II-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em học bài: “Từ ngữ loài chim.Dấu chấmdấu hỏi” -1 HS nêu,cả lớp theo dõi 2/Hướng dẫn làm bài tập: -HS quan sát tranh theo cặp & trả lời câu Bài1:Gọi HS nêu yêu cầu hỏi -Cho HS quan sát tranh theo 1.Chào mào 2.sẻ 3.Cò cặp,nêu đúng tên loài chim 4.Đại bàng 5.Vẹt 6.sáo Bài tập2:Gọi HS nêu yêu cầu 7.Cú mèo H.dẫn:5 cách ví von so sánh -1 HS nêu,cả lớp theo dõi dựa vào đặc điểm loài chim -Đen quạ -Hôi cú -Nhanh cắt -Gọi2 HS lên bảngCho lớp làm -Nói vẹt -Hót khướu bài tập -1 HS nêu,cả lớp theo dõi và làm vào bài (37) Bài tập3:(viết) tập -Gọi HS nêu yêu cầu -1HS lên bảng chữa bài -Cho lớp làm bài tập Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và cò Chúng -Gọi HS lên bảng chữa bài thường cùng cùng ăn cùng làm việc và 4’ IV-Củng cố-dặn dò: chơi cùng -Nêu thành ngữ nói loài -1HS nêu,cả lớp theo dõi chim? -Về nhà học bài,chuẩn bị bài Từ ngữ -Nhận xét tiết học muôn thú Thứ sáu, ngày 21 tháng 02 năm 2014 Tiết 110: TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Giúp HS học thuộc bảng chia -Rèn kĩ vận dụng bảng chia đẻ làm tính và giải toán -Giúp học sinh tự giác học tập II-Đồ dungdạy-học: -Giáo viên:Bảng phụ,sách giáo khoa -Học sinh:Bảng con,vở bài tập III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ I/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bảng chia -2 HS đọc bảng chia -Gọi HS viết 32’ II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài:Hôm các em học bài Luyện tập 2/Bài tập lớp: Bài1:Tính nhẩm -GV ghi phép tính lên bảng -Cho HS làm vào -Gọi số HS nối tiếp nêu kết Bài2:Tính nhẩm -GV ghi phép tính lên bảng -Cho lớp làm vào vở,gọi HS lên bảng Bài3:Gọi HS đọc đề *Hướng dẫn HS tóm tắt: tổ :18 lá cờ -1 HS viết -Cả lớp theo dõi -HS tính nhẩm,nối tiếp nêu kết : = : = 14 : = 16 : = 18 : = 10 : = 12 : = 20 : = 10 -Cả lớp làm vào vơ bài tập,4 HS lên bảng làm x = 12 x = 16 x = x = 12 : = 16 : = : = 2 : = -1 HS đọc đề,cả lớp theo dõi,làm vào bài tập,1 HS lên bảng giải (38) 3’ tổ : ? lá cờ -Cho lớp làm bài tập,gọi HS giải -Nhận xét,ghi điểm IV-Củng cố-dặn dò: -Gọi HS đọc bảng chia -Nhận xét tiết học Bài giải Số lá cờ tổ là 18 : = (lá cờ) Đáp số:9 lá cờ -Về nhà chuân bị bài”Số bị chia-Số chiaThương” CHÍNH TẢ Tiết 44: NGHE - VIẾT: CÒ VÀ CUỐC I-Mục tiêu: -Nghe-viết chính xác,trình bày đúng đoạn truyện Cò và Cuốc -Làm đúng các bài tập phân biệt r/gi/d ,thanh hỏi,thanh ngã -Học sinh trình bày bài viết cẩn thận,đẹp,sạch II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Bảng phụ viết bài tập 2,sách GK -Học sinh:Bút chì,bảng III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ I/Kiẻm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết:giã gạo,bé -3 HS lên bảng viết,cả lớp viết bảng nhỏ,ngõ xóm 32’ II/Bài mới: -Cả lớp theo dõi 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em viết chính tả bài”Cò và Cuốc’ 2/Hướng dẫn nghe-viết: * Chuẩn bị: *Đọc mẫu đoạn viết -Đạn viết kể chuyện gì? -Câu nói Cò & Cuốc đặt sau dấu câu nào? -Cuối các câu trả lời trên có dấu gì? *Đọc từ khó: * Viết bài: -Đọc đoạn câu -Đọc lại đoạn viết * Chấm bài:Cho HS đổi chấm -Thu số chấm,nhận xét,ghi điểm 3/Bài tập: -Cả lớp theo dõi -Cuốc thấy Cò lội ruộng liền hỏi:Cò có ngại bẩn không? -Được đặt sau dấu chấm & gạch đầu dòng -Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi -Viết từ khó vào bảng -Cả lớp viết bài vào -Cả lớp soát lại bài -Đổi ,dùng bút chì chấm lỗi (39) Bài2b: Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào bài tập -Gọi số HS nêu kết -Nhận xét,ghi điểm Bài 3b:Thi tìm nhanh các tiếng có hỏi,ngã *GV tổng kết: Nhóm nào tìm nhanh & nhiều tiếng,nhóm đó thắng 2’ IV-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -1HS đọc đề,cả lớp theo dõi -Cả lớp làm vào bài tập -rẻ tiền,rẻ rúng, đường rẽ,nói rành rẽ -mở cửa,mở mang,mở hội, ráng mỡ,mỡ màng, - củ sắn,củ khoai,áo cũ,bạn cũ,cũ kĩ -Mỗi nhóm cử em tham gia thi tìm nhanh tiếng có hỏi,ngã -củ,cả,bảng,hỏi,chổi -mỗi,lỗi,xã -Về nhà hoàn thành bài tập,chuẩn bị bài”Bác sĩ Sói” Tiết 22: TẬP VIẾT CHỮ HOA S I-Mục tiêu:-Biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ -Biết viết câu ứng dụng “Sáo tắm thì mưa” theo cỡ vừa và cỡ nhỏ -HS viết đúng mẫu,đều nét và nối nét đúng qui định II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Mẫu chữ S hoa đặt khung chữ,bảng phụ viết sẵn chữ Sáo,Sáo tắm thì mưa -Học sinh:Vở tập viết,bảng III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết chữ R -2 HS lên bảng viết chữ R hoa -Gọi HS đọc câu ứng dụng -1 HS nêu từ ứng dụng :Ríu rít 32’ II/Dạy bài mới: 1/G.thiệu bài: -Hôm các em tập viết chữ S hoa 2/Hướng dẫn viết S hoa: * Giới thiệu mẫu: GV treo mẫu chữ -HS quan sát & trả lời câu hỏi -Chữ S gòm nét?(K) -Chư S gồm nét viết liền ,là kết hợp nét -GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết cong và móc ngược nối Nét1:Đặt bút trên đường kẻ viết nét móc liềnvới tạo thành vòng xoắn to dưới,lượn từ lên dừng bút trên đầu.cuối nét móc ngược lượn vào đường ke Nét2:Từ điểm dừng bút nét 1,đổi chiều -HS theo dõi bút viết nét móc ngược trái,cuối nét móc ngược lượn vào trong,dừng bút đường kẻ (40) * Hưóng dẫn viết bảng con: HS viết tiếng khó vào bảng con(2 -Cho HS viết bảng lượt) -GV nhận xét,uốn nắn * Hướng dẫn viết từ ứng dụng,câu ứng dụng: -Chữ S cao li?(Y) -Chữ S cao li; chữ a,o cao li -Chữ a, o cao li?(TB) -Dấu sắt đặt trên chữ a -Dấu sắt đặt đâu?(K) -HS viết Sáo vào bảng -Cho HS viết vào bảng co -HS quan sát câu ứng dụng và trả -Gọi HS đọc câu ứng dụng lời câu hỏi -Chữ nào cao 2,5 li?(Y) -Chữ S,h -Chữ nào cao 1,5 li?(TB) -Chữ t -Chữ nào cao li?(TB) -Chữ a,o,ă,m,I,ư Sáo tắm thì mưa:Khi thấy Sáo tắm thì trời mưa 3/Hướng dẫn HS viết vào vở: -GV nêu yêu cầu bài viết -HS viết vào -Cho HS viết vào bảng Rồi viết vào tập viết -GV đến bàn giúp đỡ HS -HS theo dõi 4/Chấm bài: -GV chấm 5- bài,nhận xét -2 HS thi viết,cả lớp theo dõi 3’ IV-Củng cố-dặn dò: -Gọi HS thi viết chữ đúng mẫu -Về nhà tập viết,chuẩn bị hôm sau -GV nhận xét tiết học tập viết chữ T _ Tiết 22: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I-Mục tiêu:Rèn kĩ nghe và nói.Biết dáp lời xin lỗi giao tiếp đơn giản -Rèn kĩ viết đoạn văn.Biết xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí -Học sinh biết đáp lời xin lỗi phù hợp II-Đồ dùng dạy-học:Giáo viên:Tranh minh hoạ bài đọc sách GK -Học sinh:Sách GK,vở bài tập III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ I/Kiểm tra bài cũ:Gọi HS nói lời -3HS nói lời cảm ơn,cả lớp theo dõi( My , cảm ơn theo tình Hạnh ) bài tập 32’ II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài:-Hôm các em -Cả lớp lắng nghe học cách đáp lời xin lỗi phù hợp 2/Hướng dẫn bài tập: (41) Bài1:GV nêu yêu cầu -Gọi HS nêu nội dung tranh -Gọi 2,3 HS thực hành -Trong trường hợp nào nói lời xin lỗi? -Khi đáp lời xin lỗi,thái độ ntn? Bài2: (miệng) -Gọi HS nêu yêu cầu -Gọi cặp HS làm mẫu -Gọi số HS thực hành nói lời xin lỗi -HS theo dõi,quan sát tranh,đọc thầm lời nhân vật -1HS đánh rơi bạn,vội nhặt lên & xin lỗi.Bạn trả lời:”không sao” 2,3 cặp thực hành nói lời xin lỗi -Khi làm điều gì sai trái,không phải với người khác,làm phiền người khác -đáp lời xin lỗi với thái độ vui vẻ -1 HS nêu,cả lớp theo dõi cặp HS làm mẫu:HS1:Xin lỗi cho tớ trước chút HS2: Mời bạn số HS thực hành theo tình a,b,c,d -T.h a:Không sao/có đâu/Bạn vô ý thôi mà -T.huống c:Lần sau bạn cẩn thận nhé -1 HS đọc,cả lớp theo dõi SGK Bài 3:(viết)Gọi HS đọc yêu cầu &các câu văn tả chim gáy -Cho HS xếp thành đoạn văn vào -HS xếp thành đoạn văn hoàn chỉnh vào vở bài tập bài tập -Gọi số HS nêu đoạn văn đã xếp -1 HS nêu đoạn văn đã xếp hoàn chỉnh,cả hoàn chỉnh lớp nhận xét,bổ sung -GV nhận xét ghi điểm * Thứ tự các câu xếp sau:Câu b,a,d,c 4’ IV-Củng cố-dặn dò:Gọi HS nêu -1 HS nêu,cả lớp theo dõi lại đoạn văn vừa xếp -Nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị bài _ Tiết 22: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng việc học Nắm lí lịch phân công lao động trường và buổi sinh hoạt lớp 2.Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá 3.Thái độ Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài II.Chuẩn bị lên lớp 1.Chuẩn bị giáo viên (42) Sổ chủ nhiệm Giáo án sinh hoạt Nội dung và kế hoạch tuần tới Các trò chơi, bài hát sinh hoạt 2.Chuẩn bị học sinh Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới III.Phần lên lớp 1.Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể bài 2.Các hoạt động Thời Hoạt động giào viên Hoạt động học sinh gian 10 Hoạt động 1: Giáo viên hướng - Lớp trưởng: báo cáo mặt và phút dẫn cán lớp báo cáo tình chưa tuần hình học tập tuần qua Lớp thực tốt: (tuần 7) - Về học tập,còn số bạn vi phạm là: -Về nề nếp: - Các hoạt động khác bình thường - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ nề nếp, học tập +Tổ 1: +Tổ 2: +Tổ 3: - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu và bài tuần 10 Hoạt động 2: Giáo viên chủ - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt phút nhiệm đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu - Nhận xét tình hình hoạt động vào các buổi hàng tuần lớp tuần qua tất các mặt (43) - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình em vi phạm: + Tìm hiểu lí khắc phục + Cảnh báo trước lớp em cố tình vi phạm, phạt lao động, nặng thì mời phụ huynh Hoạt động 3: Đề phương phút hướng cho tuần sau Nhận xét và đưa phương hướng cho tuần sau - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh lớp tuần - Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động tổ trực nề nếp, học tập Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm nề nếp không đeo khăn quàng, bảng tên, học trể, nói chuyện… + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài + Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ đã phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động trường đề + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi 10 Hoạt động 4: Sinh hoạt văn phút nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng các lớp phó khác tổ các trò chơi Dặn dò: (5 phút) - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém - Ban cán lớp phân công kèm các bạn yếu (44) (45)

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

w