1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TIEU SU CAC ANH HUNG LIET SI DAY DU

16 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 14,44 KB

Nội dung

Với những thành tích đặc biệt xuất sắc, ngày 31/8/1955, anh được Quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương quân công hạng nhì..[r]

(1)LÊ VĂN TÁM Là chiến sĩ Nam kì khởi nghĩa, Lê Văn Tám làm nghề bán lạc rang, đánh giày chợ Đakao (Sài Gòn) Lê Văn Tám thường la cà nơi quân Pháp đóng để bán hàng nên anh biết giặc Pháp tập trung quân và vũ khí đạn dược để chiếm vùng tự ta Hình ảnh hòm đạn, trái bom cùng cảnh giết chóc, tàn phá dã man địch đồng bào ta đã thôi thúc Tám nảy ý định phá kho xăng, đạn chúng Sau dò la, quan sát địch, Tám dấu xăng người khoác thùng lạc rang bán cho bọn lính gác thường lệ Lợi dụng lúc địch sơ hở, Tám chạy bay vào kho xăng bật diêm Lửa bốc lên từ người Tám đã làm cho kho xăng và đạn dược Pháp bốc cháy, khói lửa ngút trời Lê Văn Tám đã hy sinh anh dũng để lại trí nhớ nhân dân ta hình ảnh “Cây đuốc sống” với cảm phục, tiếc thương (2) LÊ HỒNG PHONG (1902 – 1942) Là người lập nên nhóm Tâm Tâm Xã, Bác Hồ giác ngộ Cách mạng và cử sang Liên Xô học Năm 1935, đồng chí là trưởng đoàn đại biểu Đảng ta dự Đại hội lần thứ Quốc tế Cộng Sản và bầu là Uỷ viên dự khuyết Quốc tế Cộng Sản Tham gia lãnh đạo thời kì “Mặt trận dân chủ”, bị địch bắt, đồng chí đã tuyệt đối trung thành với Đảng Chúng đày đồng chí Côn Đảo Bị lao động khổ sai và hành hạ liên miên đến kiệt sức, đồng chí ngày 06/9/1942 Trước nhắm mắt, đồng chí nhắn lại: “Nhờ các đồng chí nói với Đảng tới phút cuối cùng Lê Hồng Phong lòng tin tưởng thắng lợi vẻ vang Cách mạng” (3) NGUYỄN THỊ MINH KHAI (1910 – 1941) Tham gia Cách mạng từ năm 17 tuổi, Nguyễn Thị Minh Khai đã Bác Hồ huấn luyện và cử sang Liên Xô học tập Sau tham gia Đại hội Quốc tế Cộng Sản lần thứ 7, nước đồng chí làm Bí thư thành uỷ Sài Gòn - Chợ Lớn Bị địch bắt, đồng chí đã nêu cao khí tiết bảo vệ Cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai đã hy sinh anh dũng pháp trường Bà Điểm năm 1941, lúc đồng chí vừa 31 tuổi (4) NGUYỄN VIẾT XUÂN Tháng năm 1964, giặc Mỹ bắt đầu cho máy bay bắn phá gây tội ác miền Bắc Thiếu uý Nguyễn Viết Xuân cùng đồng đội hành quân lên miền tây Quảng Bình để bảo vệ vùng trời Tổ quốc Buổi sáng ngày 18 tháng 11 năm 1964, máy bay địch lại đến bắn phá dội Vào phút ác liệt đó, vang lên lời kêu gọi chính trị viên đại đội Nguyễn Viết Xuân: - Các đồng chí! Hãy nhằm thẳng quân thù mà bắn! Tiếng anh truyền đi, trận địa tiếp thêm sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù Anh Nguyễn Viết Xuân đã anh dũng hy sinh trận chiến ấy, lời kêu gọi anh đã Bộ tư lệnh phòng không lấy làm lệnh công: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!” (5) LÝ TỰ TRỌNG (1914 – 1931) Lý Tự Trọng tức “Trọng con”, sinh ngày 15/10/1914, gia đình Cách mạng, quê Hà Tĩnh, cư trú Thái Lan Năm 1925 lúc 11 tuổi, anh là bảy thiếu niên Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng Quảng Châu (Trung Quốc) Năm 1929 anh đưa nước hoạt động, làm liên lạc cho xứ ủy Nam Kỳ và Sài Gòn Ngày 09/02/1931 anh đã bắn chết tên tra mật thám Pháp Lơ-grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết mình, anh bị giặc Pháp bắt, mặc dù bị tra hỏi, dụ dỗ anh kiên trung với Cách mạng Trước tòa đại hình thực dân Pháp anh đã nói “Con đường niên có thể là đường Cách mạng và không thể là đường nào khác” Anh hy sinh tròn 17 tuổi, anh là đoàn viên Thanh niên Cộng Sản đầu tiên Đoàn ta (6) KƠPA-KƠLONG KơPa-KơLong dân tộc Gia-Rai, Tây nguyên, sinh ngày 19/8/1948 Lúc 13 tuổi KơPa-KơLong xin nhập đội du kích không chấp nhận vì còn nhỏ tuổi, KơLong tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn giặc, anh đã giết tên giặc và sau đó gia nhập du kích Anh đã cùng đồng đội mưu trí đánh nhiều trận diệt giặc Mỹ và xe giới địch Năm 15 tuổi, anh đã cùng đồng đội đánh 30 trận, giật 12 mìn, diệt xe giới, diệt 88 tên địch Anh phong tặng danh hiệu anh hùng Quân giải phóng vào năm 1967 lúc anh tròn 19 tuổi (7) KIM ĐỒNG Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, sinh năm 1928 thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Anh là đội trưởng đội viên đầu tiên Đội Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc Trong lần liên lạc đường gặp địch phục kích, Kim Đồng nhanh trí nhữ cho địch nổ súng phía mình Nhờ tiếng súng báo động các đồng chí cán gần đó nhanh chóng thoát lên rừng Kim Đồng đã anh dũng hy sinh địa điểm gần bờ suối Lê Nin Hôm là ngày 15/02/1943, anh vừa tròn 14 tuổi Anh Nhà nước ta phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang” (8) VÕ THỊ SÁU Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu, quê làng Đất Đỏ, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa Năm 1949 (lúc chị 13 tuổi), chị đã dùng lựu đạn giết tên quan Pháp và làm bị thương 20 tên lính vùng Đất Đỏ Năm 1950, chị phục kích giết tên Cai tổng Tòng là tên Việt gian bán nước, ác ôn xã nhà Lần chị bị địch bắt Chúng giam chị Côn Đảo Trong ngục giam người bị án tử hình, chị hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng Tổ quốc Chị đã nói “Vì Tổ quốc, vì đồng bào tôi sẵn sàng hy sinh tuổi xuân mình” Chị hy sinh năm 1952 Côn Đảo (9) NGUYỄN VĂN TRỖI Nguyễn Văn Trỗi quê xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Năm 15 tuổi anh Đà Nẵng làm việc vào Sài Gòn làm thợ điện Anh là chiến sĩ biệt động đội biệt động Sài Gòn Anh nhận nhiệm vụ đặt bom cầu Công Lý để giết tên Mác-Na-Ma-Ra, trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ đến Sài Gòn Ngày 09/5/1964, chuẩn bị thực nhiệm vụ thì anh bị địch bắt Chúng tra anh dã man và tìm cách dụ dỗ anh không lay chuyển Cuối cùng giặc đã giết anh vào ngày 15/10/1964 Anh đã Nhà nước truy tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang” (10) DƯƠNG VĂN NỘI Dương Văn Nội quê Nam Hà, gia đình chuyển Hà Nội để kiếm sống Năm 14 tuổi, anh Nội tham gia đội cứu quốc Thủ đô, làm liên lạc cho đại đội tự vệ chiến đấu khu Thăng Long Đầu năm 1947, giặc Pháp công vào nơi đóng quân Đội du kích Thủ đô Anh Nội đã cùng đồng đội chiến đấu chống giặc, với súng trường tay, anh đã giết chết tên giặc Pháp và đã hy sinh oanh liệt Hôm là ngày 12/4/1947, anh sang tuổi 15 Anh đã Nhà nước truy tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang” (11) HỒ VĂN MÊN Hồ Văn Mên sinh năm 1953 ấp Thạnh Lộc, xã An Thạnh, huyện Lái Thiêu, tỉnh Long An gia đình nghèo Cha anh bị giặc giết hại Năm 10 tuổi, anh vào đội thiếu nhi để giết giặc Năm 13 tuổi, anh tham gia trận đánh lớn, nhỏ, diệt 79 tên địch gồm sĩ quan Mỹ, ngụy và lính Đại Hàn Nhiều tên đất, tên làng mang dấu tích, chiến công anh và vào lịch sử tỉnh Long An Trận đánh tiếng là trận diệt 59 sĩ quan và binh lính sòng bạc Phú Vân Năm 1965, Hồ Văn Mên Bắc thăm Bác Hồ Anh ngày 05/3/1984 vết thương cũ tái phát (12) LA VĂN CẦU La Văn Cầu (sinh năm 1932) là người dân tộc Tày, quê xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Trong kháng chiến chống Pháp, từ năm 1948 đến năm 1952, ông tham gia chiến đấu 29 trận Trong Trận Đông Khê (Chiến dịch biên giới năm 1950), huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị tiến công đồn, ông bị thương gẫy nát cánh tay, và đã nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cho đơn vị đánh chiếm đồn địch Do thành tích chiến đấu, ngày 19 tháng năm 1952, ông Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cùng năm đó, ông trao tặng danh hiệu Anh hùng thi đua ái quốc Ông phong hàm Đại tá từ năm 1985, và tặng Huân chương quân công, hạng nhì, hạng ba và Huân chương kháng chiến hạng (13) VỪ A DÍNH Vừ A Dính là gia đình dân tộc Mèo xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu Lúc 13 tuổi, Vừ A Dính đã hăng hái xin gia nhập đội võ trang và ngày ngày làm nhiệm vụ canh gác, liên lạc, tiếp tế gạo, muối cho nhân dân bị địch bao vây… Một hôm vừa công tác bị địch vây bắt, đánh đập dã man, bắt đường bắt cán và đồng bào Vừ A Dính bày mưu bắt chúng làm cáng khiêng anh ngày đường để lại trở nơi cây đào là nơi xuất phát mà chả tìm gì Căm tức, giặc treo Vừ A Dính lên cành đào bắn chết Ghi công Vừ A Dính, Đảng và Nhà nước ta đã phong tặng danh danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (14) Phan Đình Giót (1922-1954) Quê anh xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Anh nhập ngũ năm 1950, đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Trong trận Him Lam ngày 13 tháng năm 1954 thuộc chiến dịch Điện Biên Phủ), Phan Đình Giót phá hàng rào cuối cùng thì bị thương, lực lượng xung kích tiểu đoàn 428 xung phong vào điểm, bị đối phương lô cốt bắn cản dội Phan Đình Giót nhanh chóng trườn lên dùng tiểu liên, lựu đạn diệt hỏa điểm địch, đạn hết, hỏa điểm địch chưa bị diệt, Phan Đình Giót liền lao thân mình lấp lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt điểm Him Lam Anh tặng Huân chương Quân công hạng nhì (15) Cù Chính Lan (1930 - 1951) Anh Cù Chính Lan quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Anh là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tuyên dương Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trận công điểm Giang Mở, cách thị xã Hòa Bình km phía Nam, Cù Chính Lan đã mình đuổi xe tǎng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch Cù Chính Lan hy sinh ngày 29 tháng 12 năm 1951, tham gia đánh đồn Cô Tô Ông Chính phủ và Hồ Chủ tịch truy tặng Huân chương Quân công hạng hai, Huân chương Kháng chiến hạng nhất, truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (16) Anh Bế Văn Đàn (1931-1954) Anh Bế Văn Đàn người dân tộc Tày, quê xã Quang Vinh, huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng Chiến dịch Đông Xuân năm 1953 - 1954, Bế Văn Đàn làm liên lạc tiểu đoàn Một trung liên đơn vị không bắn vì xạ thủ hy sinh Khẩu trung liên Chu Văn Pù chưa bắn vì không có chỗ đặt súng, tình khẩn trương, không ngần ngại Bế Văn Đàn chạy lại cầm trung liên đặt lên vai mình và hô bạn bắn Đồng chí Pù còn dự thì Bế Văn Đàn đã nói: ''Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tôi thì bắn chết chúng nó đi'' Trong lúc lấy thân mình làm giá súng, anh Bế Văn Đàn bị hai vết thương và đã anh dũng hy sinh Trong đại hội mừng công đơn vị, anh Bế Văn Đàn truy tặng Huân chương chiến công hạng và bình bầu là chiến sĩ thi đua số tiểu đoàn Với thành tích đặc biệt xuất sắc, ngày 31/8/1955, anh Quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương quân công hạng nhì (17)

Ngày đăng: 09/09/2021, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w