Bài giảng: huấn luyện vận hành thiết bị nâng

166 73 0
Bài giảng: huấn luyện vận hành thiết bị nâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều 1: Nhân viên vận hành thiết bị nâng hạ phải có chứng chỉ vận hành thiết bị nâng đã hoàn thành khóa học an toàn lao động vận hành thiết bị nâng. Được cấp trên cấp giấy quyết định bàn giao và phân công vận hành thiết bị. Điều 2: Không được đứng dưới vùng hoạt động của thiết bị khi làm việc. Điều 3: Không được dùng thiết bị nâng hạ để nâng tải vật có kèm người. Điều 4: Không được dùng thiết bị nâng hạ để kéo lê tải. Điều 5: Tuyệt đối không nâng vật khi phương của cáp nâng móc không vuông góc với phương ngang của mặt đất. Điều 6: Chỉ được phép nâng vật trong phạm vi tải trọng cho phép mà hồ sơ kiểm định an toàn thiết bị nâng hạ đã ghi và chứng nhận. Điều 7: Không nâng tải khi chưa xác định được trọng lượng của vật nâng. Điều 8: Trước khi nâng tải cần phải cố định và cân bằng vật cần nâng. Điều 9: Trước khi vận hành thiết bị ở mỗi lần làm việc phải kiểm tra các bộ phận quan trọng của thiết bị: Cáp tải, xích tải, móc tải, bộ phận treo tải, phanh, hệ thống đèn, còi tín hiệu chỉ báo… để kịp thời phát hiện những hư hỏng và xử lí trước khi sử dụng. Điều 10: Sau mỗi lần làm việc, người vận hành thiết bị phải thực hiện đầy dủ việc ghi chép, theo dõi vận hành sửa chữa cũng như việc bàn giao lại thiết bị sau lần làm việc đó. Điều 11: Tuyệt đối không sử dụng khi phát hiện thiết bị có những hiện tượng lạ hoặc có những tiếng kêu lạ trong lúc vận hành và phải báo cáo ngay cho bộ phận có trách nhiệm để kịp thời xử lí.

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM 153A Xô Viết Nghệ Tónh Đt: 08.38402699 KHAI GIẢNG LỚP KT.AN TOÀN VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG Giảng viên: Trần Giảng viên: Trần Văn Chúng 09037803 21 - 2011 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH * NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT AN TOÀN - Kỹ thuật an toàn vận hành thiết bị nâng, - Kỹ thuật an toàn vận hành xe nâng * KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG Phần: A NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.KHÁI NIỆM CHUNG: Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng, chuyển tải Thiết bị nâng thực “Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng” TCVN 4244-2005bao gồm: • 1./ Máy trục: - Máy trục kiểu cần - Máy trục kiểu cầu - Máy trục kiểu đường cáp • 2./ Xe tời chạy đường ray cao • 3./ Palăng điện: • 4./ Tời nâng, tời kéo: • 5./ Máy nâng: • TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG • XE NÂNG, THANG MÁY, CÁP TREO, MÁNG TRƯT • - Xe nâng: 22TCN 239- 97; 286-2001 • - Thang máy: TCVN 5744-93, 7628 - 2007 • + Thang máy điện: TCVN 6395- 2008; 69042001 • + Thang máy thủy lực: TCVN 6396- 2008; 6905- 2001 • + Thang băng tải người: TCVN 6397- 2008; 6906-2001 • + Máng trượt BS EN 12927-6:.2004; BS EN 129277:.2004 • + Cáp treo JBJ 32-96; GB/T13677 - 92; GB 9075-88; GB 12352-90 ; BS EN 12927-7.2004 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY TRỤC KIỂU CẦN CẦN TRỤC BÁNH XÍCH CẦN TRỤC Ô TÔ CẦN TRỤC THÁP CẦN TRỤC THÁP CẦN TRỤC QUAY CẦN TRỤC DÀN KHOAN CẦN TRỤC BÁNH XÍCH CẦN TRỤC BÁNH XÍCH PHÁ THÁP CẦN TRỤC ĐƯỜNG SẮT CẦN TRỤC LỚN •BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEN • MÁY ÉP CỌC 11- Góc treo phải nằm khoảng 60 độ α F.MỘT SỐ LOẠI SỰ CỐ XẢY RA KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG 1.Đổ cần trục: - Nguyên nhân: + Vị trí máy trục không chuẩn bị + Quá tải tầm với tương ứng + Tốc độ gió cao + Làm việc với tốc độ vượt quy định + Không đủ độ chiếu sáng cho vùng làm việc kệ, đặt đế lót chân chống + Trang bị thiết bị chống tải, thiết bị kiểm tra khối lượng tải + Hạ cần đặt dọc theo hướng gió + Kiểm tra cấu công tác cần trục động cơ, kiểm tra tốc độ cho phép chuyển động + Kiểm tra tình trạng hoạt động cấu, phanh phận + Lắp đặt đèn chiếu sáng, đảm bảo độ sáng rõ diện tích 2- Các phận máy trục bị hư hỏng làm việc: - Nguyên nhân: + Thiết bị an toàn hoạt động không xác + Sử dụng thiết bị chế độ nặng so với hồ sơ kỹ thuật, lí lịch + Phối hợp không kỹ thuật chuyển động thao tác, vận hành + Dùng loại dấu mỡ, nhiên liệu không chủng loại - Biện pháp cách phòng ngừa: + Kiểm tra định kỳ thiết bị an toàn + Kiểm tra định kỳ sử dụng cần trục thời gian sức nâng tải + Nghiên cứu kỹ lưỡng cấu tạo máy trục tính chất công việc để kết hợp cho + Sử dụng nhiên liệu, dầu mỡ chủng loại bảo quản thùng chứa có dán nhãn đề chủng loại - Nguyên nhân: + Máy trục làm việc gần đường dây tải điện vi phạm khoảng cách an toàn + Các thiết bị điện máy trục không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Biện pháp cách phòng ngừa: + Tuân theo khoảng cách an toàn cho phép từ đường dây điện đến máy trục + Kiểm tra hệ thống điện cho máy hoạt động Bị thương phận mang tải di chuyển tải: - Nguyên nhân: + Hỏng tín hiệu âm làm việc + Báo tín hiệu huy không - Biện pháp cách phòng ngừa: + Kiểm tra định kì thiết bị báo hiệu máy trục làm việc + Kiểm tra định kì kiến thức chuyên môn, kiến thức an toàn công nhân móc tải, công nhân điều khiển văn họ phần quay máy trục gây ra: - Nguyên nhân: + Sử dụng thiết bị không kỹ thuật + Do công nhân vận hành, công nhân làm tín hiệu không tuân thủ quy định an toàn + Không có tín hiệu báo trước vận hành + Vi phạm khoảng cách cho phép cần trục vật cố định khác + Kiểm tra định kỳ thiết bị mang tải + Việc điều khiển thiết bị nâng phải thực theo quy định an toàn + Phải phát tín hiệu trước cho máy trục làm việc + Trước lúc làm việc phải quan sát, kiểm tra khoảng cách máy trục vật cố định khác phải đảm bảo an toàn cho hoạt động tròn Dùng dây mang móc bốc xếp gỗ tròn Dùng xà có móc tự mở bốc xếp gỗ tròn Dùng dây mang có móc trượt bốc xếp gỗ bó Dùng xà chuyên dùng bốc xếp gỗ xẻ Dùng dây móc có vành khuyên bốc xếp sản phẩm bê tông Dùng dây nhiều nhánh bốc xếp có kích thước lớn Dùng xà chuyên dùng bốc xếp tường Dùng dây mang thông dụng miếng lót chuyên dùng xếp kim loại mỏng 10.Dùng kẹp tay đòn lệch tâm bốc xếp chồng kim loại 11.Dùng móc kẹp chuyên dùng bốc xếp khối kim loại tròn ống 12.Dùng dây xích chuyên dùng bốc xếp X MỘT SỐ TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN MÁY TRỤC: Nâng tải: Tay gập từ khuỷu, lòng bàn tay ngửa đưa cẳng tay lên Lặp lặp lại nhiều lần Hạ tải: Ngược lại lòng bàn tay úp, đưa xuống Di chuyển ô tô cần trục: Đưa tay duỗi gập lại theo hướng đường dịch chuyển cần trục Quay cần: Tay gập từ khuỷu, lòng bàn tay hướng theo phía chuyển động phải Nâng cần: Cánh tay duỗi thẳng, xiên phía trước đưa cánh tay lên tới lúc dựng đứng Lặp lặp lại Hạ cần: Ngược lại, lòng bàn tay úp đưa cánh tay xuống thẳng đứng Dè dặt thận trọng: Hai bàn tay hùng vào rộng vai, đưa nâng chúng lên đoạn ngắn Lặp lặp lại Dừng (Stop): Đột ngột bắt chéo hai tay trước mặt, lòng bàn tay hướng ra, giữ nguyên không lặp lặp lại Chúng ta phòng ngừa tai nạn ? Bạn làm công việc ? AN TOÀN LÀ TRÊN HẾT CHÚC CÁC BẠN THÀNH COÂNG ... toàn vận hành thiết bị nâng, - Kỹ thuật an toàn vận hành xe nâng * KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG Phần: A NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.KHÁI NIỆM CHUNG: Thiết bị nâng thiết bị dùng... CÁC DẠNG TỜI NÂNG PA LĂNG TREO Palăng lăn ( xe con) THANG MÁY Xe nâng điện kéo tay Xe nâng dùng động máy nổ Xe nâng tự hành Vận thăng nâng hàng II CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ NÂNG 1.Trọng... NIỆM CƠ BẢN I.KHÁI NIỆM CHUNG: Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng, chuyển tải Thiết bị nâng thực “Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng? ?? TCVN 4244-2005bao gồm: • 1./ Máy trục: - Máy trục kiểu

Ngày đăng: 09/09/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM 153A Xô Viết Nghệ Tónh Đt: 08.38402699

  • NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH

  • Phần: KỸ THUẬT AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan