BÀI GHI ĐẠI SỐ TUẦN 1 Căn bậc hai số học - Với a > số a gọi bậc hai số học a Ví dụ 1: 49 Căn bậc hai số học 49 Căn bậc hai số học là Căn bậc hai số học Căn bậc hai số học 0,36 0,36 So sánh bậc hai số học * Kiến thức cần nhớ: Với a, b ≥ ta có a < b a < b Ví dụ 2: So sánh: a/ 15 Vì 16 > 15 nên 16 > 15 hay > 15 Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI ĐẠI SỐ TUẦN b/ 11 Vì 11 > nên 11 > hay 11 > c) - Vì > nên > hay > Suy - > d) - 17 Vì < 17 nên < 17 hay < 17 Suy - 17 < DẶN DÒ Bài cũ: - Xem lại định nghĩa bậc hai số học Cách tìm bậc hai số học số không âm (thành thạo cách bấm máy) - Cách so sánh hai bậc hai số học ứng dụng tốn tìm x - Làm tập: Bài tập 1: So sánh a) b) 41 d) - e) - c) - f) 12 - Hướng dẫn tự học: Bài tập tương tự ví dụ phần học Bài mới: HS chuẩn bị cho tiết học sau: “Căn thức bậc hai Hằng đẳng thức A2 A ” Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI ĐẠI SỐ TUẦN 1 Căn thức bậc hai - Với A biểu thức đại số => A thức bậc hai A - A biểu thức lấy hay biểu thức dấu - A xác định (hay có nghĩa) A ≥ Ví dụ 1: a/ - 2x thức bậc hai - 2x - 2x xác định (hay có nghĩa) - 2x ≥ -2x ≥ -5 x b/ - 4x + xác định -4x + ≥ -4x ≥ -3 x Hằng đẳng thức ≤ A2 = A * Kiến thức cần nhớ: - Với A biểu thức, ta có: A = A nghĩa là: A = A A ≥ A = -A A < Ví dụ 2: Tính a/ 14 = 14 = 14 b/ c/ (-8) = - = ( - 1) = d/ e/ -1 = -1 (vì (2 - ) = - = - (vì - < ) (2 - ) = 2 - = 2.( - ) = - f/ -1 > ) (3 - 2 ) = - 2 = - 2 Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B ≤ BÀI GHI ĐẠI SỐ TUẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG Ví dụ 3: Giải phương trình sau, biết: a/ x2 = x = x = x = -7 Vậy nghiệm phương trình là: x = 7, x = -7 b/ x = x = 2x = 2x = -6 x = x = -3 Vậy nghiệm phương trình là: x = 3, x = -3 ( x + 3) = x + = c/ x + = x + = -2 x = - = -1 x = -2 - = -5 Vậy nghiệm phương trình là: x = -1, x = -5 DẶN DÒ 1/ Bài cũ: - Biết tìm điều kiện xác định thức - Biết sử dụng đẳng thức A = A để làm thành thạo dạng tập có chứa bậc hai - Làm tập: Bài tập 1: Tính (Hướng dẫn: Tương tự Ví dụ phần học) Bài tập 2: Giải phương trình sau: a/ x = b/ x2 = - c/ 4x = 2 d/ 9x = - 12 e/ (2x + 1) = (Hướng dẫn: tương tự Ví dụ phần học) Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI ĐẠI SỐ TUẦN - HSG làm thêm 10/SGK 2/ Bài mới: HS chuẩn bị cho tiết học sau: “ Luyện tập ” Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI HÌNH HỌC TUẦN * Cần nhớ: - Cạnh huyền: BC - Cạnh góc vng: AB, AC - Đường cao: AH - BH hình chiếu AB lên BC - CH hình chiếu AC lên BC 1) Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền - Cần nhớ: cạnh góc vng2 = hình chiếu cạnh huyền - Cụ thể: Với Δ ABC vuông A, AH đường cao theo hệ thức lượng ta có: AB2 = BH.BC AC2 = CH.BC - Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vng A có: AH đường cao, AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Tính BH CH? Trả lời: Xét tam giác ABC vuông A, với AH đường cao (gt) Ta có: *AB2 = BH.BC (hệ thức lượng) => 32 = BH.5 => BH.5 = => BH = 9:5 = 1,8 cm * CH = BC - BH = - 1,8 = 3,2 cm Vậy BH = 1,8cm CH = 3,2cm Tổ Tốn: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI HÌNH HỌC TUẦN 2) Một số hệ thức liên quan tới đường cao - Cần nhớ: đường cao2 = hình chiếu hình chiếu Cụ thể: AH2 = BH.CH - Ví dụ 2: Cho hình vẽ: Biết tam giác ABC vng A, AH đường cao Tính BC? Trả lời: Xét tam giác ABC vuông A, có AH đường cao (gt) Theo hệ thức lượng ta có: AH2 = BH.CH => 22 = 1,6.CH => 1,6.CH = => CH = 4:1,6 = 2,5 cm Vậy BC = BH + CH = 1,6 + 2,5 = 4,1cm Cần nhớ: cạnh góc vng1 cạnh góc vng2 = cạnh huyền đường cao 1/đường cao2 = 1/cạnh góc vng21 + 1/cạnh góc vng22 1 = + AB AC Cụ thể: AB.AC = AH.BC AH Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI HÌNH HỌC TUẦN - Ví dụ 3: Cho hình vẽ, tính x hai cách: Trả lời: Cách 1: Áp dụng định lí Pytago cho tam giác DEF vng D ta có: EF2 = DE2 + DF2 => 102 = 62 + DF2 => 36 + DF2 = 100 => DF2 = 100 - 36 = 64 => DF = = 8cm DẶN DÒ 1/ Bài cũ: - Học thuộc hệ thức lượng - Xem lại cách giải ví dụ - Làm tập: Bài tập 1: Tìm x, y hình vẽ sau: Hướng dẫn: * Tam giác DEF: - Tính EF dựa vào ĐL Pytago: EF2 = DE2 + DF2 - Tính x: dùng hệ thức DE2 = EH.EF - Tính y: HF = EF - EH * Tam giác MNP: - Tính x: dùng hệ thức MN2 = NQ.NP - Tính y: PQ = NP - NQ Bài tập 2: Cho tam giác ABC vng A có AB = 9cm, BC = 15cm, AH đường cao Tính BH, CH, AC AH Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B BÀI GHI HÌNH HỌC TUẦN Hướng dẫn: - Tính BH: dùng cơng thức AB2 = BH.BC - Tính CH = BC - BH - Tính AC: dùng cơng thức AC2 = CH.BC - Tính AH: dùng cơng thức AH.BC = AB.AC AH2 = BH.CH 2/ Bài mới: HS chuẩn bị cho tiết học sau: “ Luyện tập ” Tổ Toán: Trường THCS Vĩnh Lộc B ... = A A ≥ A = -A A < Ví dụ 2: Tính a/ 14 = 14 = 14 b/ c/ (-8 ) = - = ( - 1) = d/ e/ -1 = -1 (vì (2 - ) = - = - (vì - < ) (2 - ) = 2 - = 2.( - ) = - f/ -1 > ) (3 - 2 ) = - 2 = - 2 Tổ Toán: Trường...BÀI GHI ĐẠI SỐ TUẦN b/ 11 Vì 11 > nên 11 > hay 11 > c) - Vì > nên > hay > Suy - > d) - 17 Vì < 17 nên < 17 hay < 17 Suy - 17 < DẶN DÒ Bài cũ: - Xem lại định nghĩa bậc... = x = -3 Vậy nghiệm phương trình là: x = 3, x = -3 ( x + 3) = x + = c/ x + = x + = -2 x = - = -1 x = -2 - = -5 Vậy nghiệm phương trình là: x = -1 , x = -5 DẶN DỊ 1/ Bài cũ: - Biết