hòng cháy chữa cháy (PCCC) là tổng hợp các biện pháp, giải pháp kỹ thuật nhằm loại trừ hoặc hạn chế đến mức tối đa các nguy cơ xảy ra cháy, nổ, đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi, phù hợp cho công tác cứu người, cứu tài sản, chữa cháy, chống cháy lan hiệu quả và làm giảm thiểu tối đa các thiệt hại do cháy, nổ gây ra.1Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh được dịch tạm là Fire Fighting and Prevention. Phòng cháy chữa cháy (PCCC) được hiểu một cách tổng quan là toàn bộ những thiết bị phòng cháy, chữa cháy. Những hoạt động chữa cháy, và những hoạt động đảm bảo, hạn chế thấp nhất nguy cơ cháy nổ xảy ra. Đó là trách nhiệm của toàn bộ mọi người, của mọi công dân. Bất kể ai không đảm bảo được an toàn cháy nổ tại nơi mình đang làm việc, sinh sống đều phải chịu tránh nhiệm. Điều này đã được quy định rất rõ tại Luật Phòng cháy chữa cháy do quốc hội ban hành.
Trang 1Soạn thảo: Phòng An toàn
GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN PCCC
Trang 2NỘI DUNG
I. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC
Trang 3I.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC
Trang 4I SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC
Những vị trí cần bố trí bình chữa cháy:
• Kho bãi tập kết các vật liệu dễ cháy
• Văn phòng BCH, thầu phụ, chốt an ninh
• Khu vực thi công công tác phát sinh lữa
• Khu vực khác theo quy định của Nghị định 79/2014/NĐ-CP
Trang 5I SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC
Khi công trường đi vào hoạt động thì phải có phướng án PCCC tại chổ do CA PCCC cấp Quận phê duyệt Nội dung phương án phải thể hiện được:
• Vị trí dự án, sơ đồ thoát hiểm và điểm tập trung
• Nhân lực và vật lực
• Liên hệ trong tình huống khẩn cấp ( chính quyền…)
Trang 6I SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC
Tổ chức, biên chế đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ không chuyên trách:
• Cơ sở có từ 10 đến 50 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 10 người, trong đó
có 1 đội trưởng.
• Cơ sở có từ 50 đến 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 15 người, trong
đó có 1 đội trưởng và 1 đội phó.
• Cơ sở có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 25 người, trong đó có
1 đội trưởng và 2 đội phó.
Trang 7 Quyết định thành lập đội PCCC và chứng nhận
huấn luyện nghiệp vụ PCCC:
I.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC
Trang 8II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Nguyên nhân các vụ cháy nổ:
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các vụ cháy Nhưng trong công trường xây dựng thì thường do những nguyên nhân chính sau đây:
• Hàn cắt bằng máy hàn điện, bằng khí nén A/O, LPG
• Làm công tác sinh lửa mà không có biện pháp phòng hỏa thích hợp
quá trình thi công
• Sử dụng lửa không an toàn
Trang 9 Phân loại các dạng cháy nổ:
Có thể phân chia các dạng cháy theo đặc tính của vật liệu như sau:
• Vật liệu cháy loại A: bao gồm
Trang 10 Phân loại các dạng cháy nổ:
• Vật liệu cháy loại B: bao gồm các loại:
Trang 11 Phân loại các dạng cháy nổ:
• Vật liệu cháy loại C: bao gồm các loại:
*Acetylen
*Metal
*LPG các loại.
*Các loại khí dể cháy do phản ứng hóa học sinh ra.
*Hóa chất dể cháy.
Cháy do Điện trước đây được xếp vào loại C, nhưng thực
ra điện chỉ là tác nhân gây cháy chứ không phải là vật liệu cháy.
Trang 12 Phân loại các dạng cháy nổ:
• Vật liệu cháy loại D: bao gồm các
loại kim loại dể cháy như:
*Potassium.
*Magnesium.
*Alluminium.
*Sodium.
Trang 13 Một trong 3 yếu tố cơ bản để phát sinh một vụ cháy là nguồn nhiệt (Heat), Oxy (Oxygen) và Chất cháy (Fuel) Một trong những nguồn nhiệt điển hình và phổ thông trong công trường là công tác HÀN ĐIỆN, sử dụng OXY- ACETYLENE
II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Trang 14 Để công tác hàn điện đảm bảo cần tuân thủ các quy định sau:
1. Máy hàn điện phải được kiểm tra dán tem trước khi sử dụng
2. Được sự kiểm tra cấp phép của GS – HSE - CHT
3. Cách li các vật liệu dễ cháy tối thiểu 5- 10m
4. Che chắn tia lửa trong quá trình hàn
5. Trang bị đầy đủ PPE và bình chữa cháy
II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Trang 15 Để công tác sử dụng Oxy - Acetylene
đảm bảo cần tuân thủ các quy định sau:
1. Bình khí nén phải được kiểm định
2. Thiết bị an toàn đi kèm như van chống cháy ngược, xe đẩy phải đầy đủ
3. Ống dẫn khí nguyên vẹn không được chấp nối và chiều dài không quá
30m
4. Cách li các vật liệu dễ cháy tối thiểu 5-10m
5. Che chắn tia lửa trong quá trình sử dụng
6. Trang bị đầy đủ PPE và bình chữa cháy
7. Được sự kiểm tra cấp phép của GS – HSE - CHT
II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Trang 16TẠI SAO ACETYLENE LÀ NGUYÊN LIỆU HÀN CẮT THÍCH HỢP NHẤT
• Khí acetylene cho ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất
• Giảm lượng tiêu thụ Oxy, Acetylene cần ít Oxy hơn so với các khí khác để tạo ngọn lửa có nhiệt độ cao.
• Ngọn lửa Acetylene có năng lượng tập trung cao
• Dễ mồi cháy ổn định, dễ điều chỉnh nhiệt lượng
• An toàn hơn LPG vì nó nhẹ hơn không khí nên có xu hướng bay lên không lắng đọng ở các hốc, hố.
II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Trang 17Van chống cháy ngược
Ống dẫn khí bị tắc bởi xỉ kim loại
Hiện tượng ngọn lửa cháy ngược:
Trong quá trình hàn (cắt), khi tốc độ cháy của hỗn hợp cháy (Oxy - Gas) lớn hơn tốc độ khí cung cấp, ngọn lửa sẽ cháy ngược vào trong nguồn cung cấp khí, có thể gây cháy nổ.
Nguyên nhân của hiện tượng này là: Xỉ kim loại bắn lên làm tắc bép, đường ống dẫn khí bị tắc,
Để chống cháy nổ khi có hiện tượng cháy ngược có thể sử dụng van chống cháy
ngược lắp vào đồng hồ, hoặc lắp vào thân mỏ hàn (cắt), hoặc lắp cả 2 loại van này
Mỏ hàn
Trang 18Có nhiều biện pháp để Phòng cháy chữa cháy (PCCC) một cách hiệu quả tùy theo loại vật liệu đang bị cháy và tình hình hoàn cảnh khu vực làm việc.
1/.Bình cứu hỏa (Fire extinguisher): Được chia ra làm 4 loại
tương ứng với 4 loại vật liệu cháy Loại bình nào thì dùng để chữa đúng với loại cháy đó.
Ta có 2 loại bình bột ABC và bình
khí CO2.
II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Trang 19• Bình chữa cháy dùng khí
CO2 dùng để chữa cháy khi vật liệu cháy là
xăng dầu (loại B), điện (C)
• Bình chữa cháy bột khô ABC dùng khi vật liệu
cháy là gổ, giấy, nhựa (A), xăng dầu (B), các loại
khí cháy (C)
• Bình chữa cháy loại D, chứa bột talcite dùng để
chữa cháy khi vật liệu cháy là kim loại
II.NGUYÊN NHÂN CHÁY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Trang 20III.CÁCH SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
• Mọi người làm việc trong công trường, không cần biết làm công tác gì, phải tham gia huấn luyện về công tác PCCC
• Mọi người phải biết cách sử dụng bình cứu hỏa một cách đúng đắn và hiệu quả
Theo nguyên tắc:
RÚT-NHẮM-BÓP-QUÉT
Trang 21• RÚT CHỐT GÀI: Mỗi bình cứu
hỏa thường có chốt gài để tránh
bị người khác vô tình hay cố ý
bóp cò khi không cần thiết
• Rút chốt gài ra bạn mới có thể sử
dụng được
III.CÁCH SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
Trang 22• NHẮM HƯỚNG: đến vật cháy,
nơi xuất phát ngọn lửa
• Nếu nhắm vào ngọn lửa, chất
chữa lửa “ lướt qua” đám lửa
thì chẳng có ích lợi gì cả
III.CÁCH SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
Trang 24• QUÉT VÒI: bằng cách
kéo từ bên này sang
bên kia Từ trái qua
phải, từ phải qua trái
cho đến khi ngọn lửa
tắt hẳn
III.CÁCH SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
Trang 25vạch xanh không Phải dốc ngược đầu bình xuống
vài lần để tránh bột đóng thành bánh dưới đáy
bình
Đối với bình CO2 thì cần phải cân lại để kiểm tra
trọng lượng CO2 Nếu trọng lượng giảm
trên 20% trọng lượng tỉnh thì phải xạc lại
Thay thế các bình hư hỏng Nạp lại các bình hết
Ống mềm
Vòi xả Miệng xả
Thân bình Nhãn ghi dữ liệu bình
Đồng hồ áp lực
(không có ở bình CO 2 )
Cần xả
Tay xách Chốt an toàn
III.CÁCH SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
Trang 261 Gọi điện thoại giúp đỡ Mr Thành:
Trang 27BẠN NÊN THỰC HIỆN
• Giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng, vệ sinh khu vực làm việc.
• Biết xử lý và lưu kho các chất dễ cháy.
• Biết phải làm gì khi xảy ra đám cháy.
• Làm quen với kế hoạch hành động khi xảy ra cháy.
Trang 28CÁC HÌNH ẢNH GÂY NGUY CƠ CHÁY NỔ
Trang 30Thank you for your attention