Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ THỊ THƢƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ THỊ THƢƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN MINH Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SỰ KIỆN 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Sự kiện du lịch kiện 1.1.3 Đặc trưng du lịch kiện khách du lịch kiện 11 1.1.4 Những yếu tố cấu thành du lịch kiện 12 1.1.5 Những điều kiện đế phát triển du lịch kiện 15 1.1.6 Tác động việc phát triển loại hình du lịch kiện 19 1.2 THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ 27 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch kiện số nước 28 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch kiện nước 30 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẮNG 36 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 40 2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 41 2.1.4 Một số sở hạ tầng xã hội khác (Bảo hiểm, Ngân hàng, cơng trình văn hóa, y tế, thể thao…) 46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 47 2.2.1 Thực trạng thu hút khách du lịch 47 2.2.2 Kết kinh doanh du lịch 51 2.2.3 Thực trạng hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch kiện 52 2.2.4 Thực trạng tổ chức khai thác loại hình du lịch kiện Đà Nẵng 58 2.2.5 Thực trạng công tác quảng bá xúc tiến du lịch kiện 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 77 2.3.1 Những thành công 77 2.3.2 Những hạn chế tồn 78 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế 79 2.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 82 3.1 NHẬN ĐỊNH NHỮNG CƠ HỘI THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÀ NẴNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN 82 3.1.1 Điểm mạnh 82 3.1.2 Điểm yếu 82 3.1.3 Cơ hội 83 3.1.4 Thách thức 83 3.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ 83 3.2.1 Dự báo du lịch giới khu vực giai đoạn 2015 – 2020 83 3.2.2 Dự báo nhu cầu khách du lịch Việt Nam Đà Nẵng 85 3.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 87 3.3.1 Định hướng chung 87 3.3.2 Các định hướng cụ thể 87 3.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 88 3.4.1 Phát huy vai trò Trung tâm Tổ chức kiện lễ hội Đà Nẵng 89 3.4.2 Đầu tư xây dựng trung tâm Hội nghị, triển lãm, liên hợp thể thao 89 3.4.3 Xúc tiến quảng bá du lịch kiện 90 3.4.4 Tăng cường, khuyến khích chuyến bay quốc tế đi- đến Đà Nẵng 93 3.4.5 Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực đồng 93 3.4.6 Đầu tư dịch vụ hình thành sản phẩm du lịch 95 3.4.7 Một số đề xuất với quan quản lý 97 3.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC ASEAN FDI HAGL MICE Asia-Pacific Economic Cooperation Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Hoàng Anh Gia Lai Meeting, Incentive, Conference & Event/ Exhibition Du lịch Hội thảo, Khuyến thưởng, Hội nghị Sự kiện/ triển lãm TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình chung thị trường khách quốc tế đến Việt Nam Đà Nẵng (lượt khách) giai đoạn 2010-2014 48 Bảng 2.2: Tình hình thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2014 48 Bảng 2.3: Thời gian lưu trú trung bình khách du lịch Đà Nẵng 2010 – 2014 50 Bảng 2.4 Tổng doanh thu du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2014 51 Bảng 2.5: Thực trạng sở lưu trú thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 2014 52 Bảng 2.6: Các sở bán đồ lưu niệm Đà Nẵng 2014 55 Bảng 2.7: Các công ty lữ hành địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20102014 56 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động ngành du lịch Đà Nẵng (2011 - 2014) 57 Bảng 2.9: Danh sách khách sạn - Đà Nẵng 58 Bảng 2.10: Hệ thống phòng hội nghị khách sạn 4-5 Đà Nẵng 59 Bảng 2.11: Phòng hội nghị HAGL Plaza Hotel Đà Nẵng 62 Bảng 2.12: Các phòng hội nghị khách sạn Mường Thanh Đà Nẵng 62 Bảng 2.13: Một số công ty chuyên chở khách du lịch TP.Đà Nẵng 68 Bảng 2.14: Bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng từ năm 2008 - 2015 73 Bảng 2.15: Số lượng qua thi Marathon quốc tế từ năm 2013-2015 73 Bảng 2.16: Cuộc thi dù bay quốc tế Đà Nẵng từ năm 2012-2013 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, loại hình du lịch kiện phát triển số nước giới thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Quảng Ninh… thành phố Đà Nẵng xem địa phương có điểm đến an toàn thân thiện thu hút quan tâm lớn đối tượng khách du lịch khu vực giới Là trung điểm di sản giới Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, thành phố Đà Nẵng cịn có lợi hệ thống sở hạ tầng khang trang, đồng bộ, đại; với cảng biển, sân bay quốc tế; cửa ngõ thứ nước đồng thời điểm cuối biển Đông tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Và gần nhất, phát triển mạnh mẽ, đồng sở lưu trú đẳng cấp quốc tế với đầy đủ tiện nghi dịch vụ xây củng cố chất lượng số lượng phòng nhiều khu vực tổ chức kiện, dịch vụ vui chơi, giải trí, spa… ngày đáp ứng nhu cầu du khách, đặc biệt khách du lịch kiện Một thực tế đáng ghi nhận, nhiều năm qua thành phố Đà Nẵng đón tiếp làm việc với khoảng 100 đồn khách nước cử 300 đoàn nước mở rộng hợp tác quốc tế, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, “Tuần lễ hành lang kinh tế Đông - Tây 2007”; Diễn đàn đầu tư Đà Nẵng 2009 Hội nghị ASEAN Đà Nẵng (2009 - 2010), nơi Việt Nam đăng cai tổ chức Cuộc thi Bắn pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (liên tiếp qua năm 2009, 2010, 2011, 2012) gần Cuộc thi dù bay quốc tế năm 2012, chung kết thi Hoa hậu Việt Nam năm 12 - 2012 góp phần đưa thành phố lên vị điểm đến hấp dẫn cho kiện mang tầm khu vực quốc tế Du lịch kiện khơng phải loại hình mà công ty lữ hành, đơn vị tổ chức kiện tập trung khai thác loại hình du lịch Các cơng ty, tổ chức ngồi nước lựa chọn Đà Nẵng để tổ chức kiện Tuy nhiên, để phát triển loại hình cần phải có chiến lược phát triển tổng thể, hướng tăng cường hỗ trợ, liên kết hợp tác ngành, đơn vị để du lịch kiện Đà Nẵng phát triển bền vững, hiệu ngày chuyên nghiệp Với ý nghĩa mục đích vậy, việc lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch kiện Đà Nẵng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu định hướng tổng thể đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch kiện Đà Nẵng, góp phần vào phát triển du lịch nói chung Thành phố nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn về du lịch kiện, từ vận dụng vào thực tế Đà Nẵng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc khai khác du lịch kiện Đà Nẵng; từ nêu thành công, hạn chế chủ yếu nguyên nhân việc khai thác du lịch kiện Đà Nẵng - Xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch kiện Đà Nẵng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các hoạt động kiện giải trí, thể thao, hội chợ, hội nghị có tính chất quốc tế diễn địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về không gian nghiên cứu: Tính đến năm 2014, Đà Nẵng tổ chức nhiều kiện với quy mô quốc tế, nhiên kiện diễn không thường xuyên, kiện diễn dừng lại việc giao lưu Đà Nẵng số quốc gia, chưa thu hút quan tâm khách du lịch, trừ lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu chủ yếu phía cung hoạt động mang tính kiện phạm vi thành phố Đà Nẵng - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch kiện địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ 2010 - 2014, 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học: Thông qua việc khảo sát doanh nghiệp du lịch ngành, đồng thời sử dụng bảng câu hỏi dành cho khách để thu thập thông tin ý kiến tổ chức loại hình du lịch kiện Đà Nẵng 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Dựa tài liệu, số liệu kiện , văn liên quan định hướng, chiến lược phát triển du lịch Đà Nẵng nói chung du lịch kiện Đà Nẵng nói riêng để phân tích đưa đánh giá, kết luận 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Thông qua phương pháp này, đề tài phân tích, đánh giá, so sánh Du lịch kiện Đà Nẵng với nơi có kinh nghiệm tổ chức du lịch kiện Việt Nam giới; đánh giá thuận lợi thách thức việc phát triển lọai hình du lịch Đà Nẵng Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài làm rõ thực trạng số nghiên cứu trước du lịch kiện nước quốc tế, từ đưa nhận định mục đích nội dung nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch kiện Đà Nẵng” đề tài nghiên cứu độc lập - Trên Thế giới: Từ năm 90 kỷ XX năm đầu kỳ XXI đến nay, có nhiều nghiên cứu kiện du lịch kiện: Nghiên cứu quản trị kiện du lịch kiện [22], Du lịch kiện: Khái niệm, phát triển, nghiên cứu [23], Quản trị lễ hội và kiện đặc biệt [25] - Tại Việt Nam Những năm kỷ XXI đến có cơng trình nghiên cứu du lịch kiện Việt Nam Chủ yếu nghiên cứu tổ chức kiện [7] cơng trình chủ yếu đến vấn đề tổ chức kiện, hướng dẫn kỹ nghiệp công tác chuẩn bị trước, sau kiện Chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu kiện, du lịch kiện, phát triển du lịch kiện b Tài nguyên r ng Rừng Đà Nẵng tập trung chủ yếu cánh Tây huyện Hòa Vang, số quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn Tỷ lệ che phủ 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng triệu m3 Phân bố chủ yếu nơi có độ dốc lớn, địa hình phức tạp Rừng thành phố ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển du lịch Thiên nhiên ưu đãi cho thành phố khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc như: hu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà hu văn hóa lịch sử mơi trường Nam Hải Vân * Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà: Đây khu rừng có giá trị lớn đa dạng sinh học, nối liền với vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), rừng đặc dụng Nam Hải Vân dãy rừng tự nhiên phía bắc tây bắc tỉnh Quảng Nam, tạo nên dãy rừng xanh độc Việt Nam liên tục trải dài từ biển Đông đến biên giới Việt - Lào Rừng tự nhiên Bà Nà - Núi Chúa có kết cấu thành lồi đặc trưng cho giao lưu hai luồng thực vật phía bắc phía nam, đồng thời đặc trưng cho khu đệm giao lưu hai hệ động vật Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Ngồi ra, cịn v ng khí hậu mát mẻ, lành, đầu nguồn dịng sơng, đóng vai trị đáng kể việc bảo vệ mơi trường, điều hịa khí hậu, phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng * Khu văn hóa lịch sử mơi trường Nam Hải Vân: Rừng đặc dụng Nam Hải Vân tiếp giáp với vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) Bà Nà - Núi Chúa, tạo hành lang đủ lớn để bảo tồn phát triển loài động vật rừng có nguy tuyệt chủng Về mặt mơi trường, Hải Vân tạo khác biệt rõ rệt khí hậu, thời tiết hai sườn phía Nam (Đà Nẵng) phía Bắc (Thừa Thiên - Huế), che chắn thành phố Đà Nẵng giảm bớt tác động trực tiếp gió bão hàng năm, đồng thời điều tiết mức độ nhiễm mặn sông Cu Đê Hải Vân cịn có giá trị lớn mặt văn hóa, lịch sử: nơi ghi dấu ấn lịch sử Nam tiến mở rộng bờ cõi dân tộc Việt có cảnh quan thiên nhiên h ng vĩ 39 * Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: Đây khu bảo tồn thiên nhiên vừa có hệ sinh thái đất ướt ven biển vừa có thảm rừng nhiệt đới mưa ẩm nguyên sinh Nguồn gen thực vật nhiệt đới Sơn Trà đa dạng, phong phú với số lượng cá thể lớn có khả cung cấp giống địa phục vụ trồng rừng như: Chò chai, Dẻ cau, Dầu bóng Điều đặc biệt Sơn Trà cịn có lồi động vật q có nguy tuyệt chủng, Voọc trà vá xem loài thú sinh trưởng đặc hữu Đông Dương cần bảo vệ Mặt khác Sơn Trà nguồn cung cấp nước cho thành phố nơi có nhiều cảnh đẹp di tích lịch sử nên có giá trị du lịch Ngồi ra, Sơn Trà cịn bình phong che chắn gió bão cho thành phố 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 2.1.2.1 Các đ c điểm kinh tế - xã hội Đà Nẵng thành phố thành phố trực thuộc Trung ương, kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ nên mức sống người dân cao Tình hình an ninh, trị xã hội ổn định Việc gia nhập vào tổ chức WTO gần TPP đem đến cho Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng nhiều hội tiếp cận với thị trường tiềm để thu hút khách du lịch, đồng thời yếu tố thuận lợi để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch Người dân Đà Nẵng sở hữu tính cách đặc trưng thật cởi mở, họ thân thiện với du khách Các công tác vệ sinh môi trường quan tâm, hướng tới phát triển trở thành thành phố xanh-sạch- đẹp, xây dựng lối sống văn minh đô thị Thành phố thực chương trình “5 khơng”, là: Khơng có hộ đ i; Khơng c người mù chữ; Không c người lang thang in ăn; Không c người nghiện ma t cộng đồng; Khơng có giết người để cướp Sau kết ban đầu chương trình thành phố khơng, đồng thời với việc triển khai giai đoạn thành phố khơng (2005-2010), Đà Nẵng lại tiếp tục với chương trình “3 có” có nhà ở, có việc làm, có nếp sống văn h a, văn minh thị 40 Trên đường phố khơng có tình trạng trộm cắp, đua xe Bên cạnh đó, Đà Nẵng khơng diễn trường hợp bị kẹt xe, cự ly từ bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng khu vực tổ chức kiện từ 15- 20 phút nơi lý tưởng để tổ chức tốt kiện du lịch thời gian tới Rõ ràng, mặt Đà Nẵng có phần hẳn thành phố phát triển khác Và điều đặc biệt nữa, theo nhiều chuyên gia người dân nước nhận xét, Đà Nẵng đánh giá “Thành phố đáng sống Việt Nam” 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa chủ yếu Đến Đà Nẵng, du khách khám phá nét đặc trưng văn hóa v ng đất qua tài nguyên bật sau: - Hệ thống bảo tàng: Bảo tàng điêu khắc Chăm, bảo tàng Quân Khu 5, bào tàng Hồ Chí Minh… - Hệ thống sở tín ngưỡng, tơn giáo: Chùa Linh Ứng (Ngũ Hành Sơn), chùa Quan Thế Âm; chùa Tam Thai, chùa Linh Ứng (Bà Nà; chùa Pháp Lâm); nhà thờ Lớn (nhà thờ Con Gà); hội thánh Tin Lành, hội thánh truyền giáo Cao Đài… - Những làng nghề thủ công truyền thống: Làng đá Mỹ nghệ Non Nước, Làng chiếu Cẩm Nê, làng nước mắm Nam Ô, làng mắm bánh khô mè Cẩm Lệ… - Những khu vui chơi, giải trí: Nghệ thuật hát Tuồng, dân ca Quảng Nam, Đà Nẵng biểu diễn nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh - Chợ Hàn điểm mua bán vừa thuận tiện vừa mang lại cho du khách trải nghiệm đầy lý thú với sống thường ngày người dân Đà Nẵng - Các ăn đặc sản: Bánh tráng thịt heo, mỳ Quảng, bánh khô mè Bà Liễu Cẩm Lệ… - Một số lễ hội đặc sắc Đà Nẵng: Bao gồm lễ hội tín ngưỡng (lễ hội cầu ngư, lễ hội Quan Thế Âm) lễ hội đình làng tổ chức hàng năm (lễ hội đình làng An Hải, lễ hội đình làng Hịa Mỹ, lễ hội đình làng Túy Loan…) 2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 2.1.3.1 Hệ thống giao thông vận tải a Hệ thống giao thông đường Tổng chiều dài tuyến đường địa bàn thành phố 382,583 km 41 Mật độ đường phân bố không đều, trung tâm 3km/km2; ngoại thành 0,33km/km2 Có hai quốc lộ chạy qua quốc lộ 1A quốc lộ 14B; có đường nội thị đường Bạch Đằng, đường Điện Biên Phủ, đường Nguyễn Tất Thành, đường Hoàng Sa -Trường Sa, đường Phạm Văn Đồng , có hệ thống cầu đại bắt qua sơng Hàn gồm có cầu Thuận Phước, cầu Tuyên Sơn cầu Cẩm lệ, cầu Hoà xuân hai cầu đạt kỷ lục giới cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý Về vận chuyển hành khách du lịch, có 40 đơn vị hàng trăm tư nhân tham gia hoạt động vận chuyển du lịch với số lượng gần 400 xe tương đương 8.000 ghế trang bị đầy đủ tiện nghi đạt tiêu chuển thẩm mỹ kỹ thuật; vận chuyển hành khách cơng có ba bến xe số 31-33-35, đường Điện Biên Phủ, quận Thanh Khê, thành phố Đà nẵng; có tuyến xe khắp nội ngoại thành tỉnh thành nước, đặc biệt có tuyến xe đến tỉnh Savanakhet (Lào) Về vận chuyển khách du lịch: thành phố Đà Nẵng có 300 đầu xe đời mới, đầy đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ kỹ thuật, quan quản lý du lịch giao thơng cơng kiểm tra chất lượng định kỳ trước cấp phép; tất xe bảo hiểm, phần lớn lái xe qua khóa bồi dưỡng cung cách phục vụ khách du lịch sử dụng ngoại ngữ thông dụng trình độ định Xe taxi: thành phố có cơng ty taxi hoạt động Taxi Vinasun (Điện thoại: 84.511.3686868), Airport Taxi (Điện thoại: 84.511.2825555), Taxi Tiên Sa (Điện thoại: 84.511.3797979), Taxi Mai Linh ((Điện thoại: 84.511.3565656), Taxi Sông Hàn (Điện thoại: 84.511.3727272), Taxi Datranco (Điện thoại 0511.3.815.815) Xe taxi hoạt động 24 24 Xe honda ơm, xe xích lơ: Các loại xe thường đậu trước khách sạn, nhà hàng, điểm tham quan du lịch, khu vui chơi giải trí đường phố thành phố để phục vụ cho khách du lịch Tại số khu vực khách sạn tuyến đường có đơng khách du lịch, quyền địa phương lập số tổ tự quản xe xích lơ đội xích lơ du lịch để làm nhiệm vụ điều phối, thông báo giá dịch vụ xe, giữ gìn an ninh, trật tự 42 b Hệ thống giao thông đường hàng không Nhằm đẩy mạnh việc xây dựng khai thác có hiệu tiềm năng, lợi thế, thành phố không ngừng đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá tạo điều kiện thuận lợi để hãng hàng không nước quốc tế mở đường bay tới Đà Nẵng Thành phố xúc tiến mở đường bay Đà Nẵng - Đà Lạt (từ tháng 2010) Trong năm 2011, Đà Nẵng xúc tiến c ng Vietnam Airlines mở lại đường bay Đà Nẵng - Hải Phòng, Đà Nẵng - Cần Thơ… Nhiều đường bay quốc tế khai thác Đà Nẵng - Singapore (Hàng không Singapore - SilkAir khai thác), Quảng Châu - Đà Nẵng (China Southern Airlines); Narita - Đà Nẵng (Vietnam Airlines khai thác), Thành Đô - Đà Nẵng (Hãng SICHUAN Airlines khai thác) Điều đặc biệt nữa, tháng 12 2011, Đà Nẵng thức đưa nhà ga sân bay quốc tế Đà Nẵng vào khai thác Nhà ga có cơng suất phục vụ khoảng 4,5 - 5,0 triệu lượt khách năm tiếp nhận từ 400.000 đến triệu hàng hóa năm Theo kế hoạch, từ năm 2015 trở đi, nhà ga sân bay quốc tế Đà Nẵng nhà ga lớn thứ ba nước sau Nội Bài Tân Sơn Nhất, đạt công suất - triệu hành khách năm Cùng với kiện ngành hàng khơng bắt đầu mở thêm hai tuyến bay quốc tế mới: Đà Nẵng - Seoul Đà Nẵng - Malaysia Các tuyến bay nhà đầu tư, doanh nghiệp đơn vị lữ hành quan tâm, qua khảo sát, lượng du khách có nhu cầu từ Đà Nẵng tới Hàn Quốc, Malaysia ngược lại lớn Đà Nẵng làm việc với đối tác nhằm mở thêm đường bay tới Moscow, Bangkok, Tokyo, Bắc Kinh c Hệ thống giao thông đường thủy Đường sơng: cảng Đà Nẵng nằm vị trí 16o17’33’’ vĩ độ Bắc, 108o20’30’’ độ kinh Đông vịnh Đà Nẵng Cảng Đà Nẵng bao gồm hai khu vực cảng biển Tiên Sa khu vực cảng sông Hàn Cảng Tiên Sa: cảng biển nước sâu tự nhiên, có độ sâu lớn 12 mét, chiều dài cầu bến 965 mét, thuận lợi việc lưu thông quốc tế Cảng Sông Hàn: nằm hạ lưu sông Hàn nội vi thành 43 phố Đà Nẵng, chiều dài cầu bến 528 mét, thuận lợi việc lưu thông nội địa Đường biển: Với vị trí đặc biệt thuận lợi giao thơng đường biển, Đà Nẵng cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý… nên thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Chỉ cần khoảng hai ngày đêm loại hàng hóa từ nước khu vực Phillippines, Malaysia, Singapore, Thái Lan… đến Đà Nẵng ngược lại Là thương cảng lớn thứ Việt Nam, cảng Đà Nẵng có độ sâu trung bình từ 15-20m, có khả tiếp nhận tàu lớn có trọng tải đến 28.000 có chiều dài 220m Vịnh Đà Nẵng rộng kín gió, nơi neo đậu tàu thuyền an tồn mùa mưa bão Vào năm đầu kỉ 21, cảng Liên Chiểu với công suất 20 triệu năm xây dựng xong hệ thống cảng Đà Nẵng nối liền với cảng ỳ Hà, Dung Quất phía Nam trở thành cụm cảng liên hồn lớn nước, giữ vị trí quan trọng tuyến hàng hải Đông Nam Á Đông Bắc Á d Đường sắt Thành phố Đà Nẵng có hệ thống đường sắt quốc gia ngang qua Tuyến đường sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều dài khoảng 30 km Trên địa bàn thành phố có năm ga: ga Đà Nẵng, ga Thanh hê, ga im Liên, ga Hải Vân Nam ga Lệ Trạch Hiện nay, ga Đà Nẵng thuộc vào loại lớn tốt khu vực miền Trung 2.1.3.2 Hệ thống cung cấp điện Nguồn điện dùng cho sinh hoạt sản xuất thành phố Đà Nẵng đảm bảo cung cấp từ lưới điện quốc gia thông qua đường dây 500 KV Bắc - Nam Được hỗ trợ tổ chức quốc tế, mạng lưới cung cấp điện, nước thành phố đầu tư hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố 2.1.3.3 Hệ thống cung cấp nước sạch; nước mơi trường Hiện nay, cơng ty cấp nước Đà Nẵng quản lý ba sở sản xuất nước Bao gồm: nhà máy nước Cầu Đỏ nhà máy nước lớn với dây chuyền xử lý 44 nước công suất đạt 120,000 m3 ngày đêm; nhà máy nước Sân Bay nhà máy nước vừa với công suất xử lý nước đạt 30,000 m3 ngày đêm; trạm cấp nước Sơn Trà có cơng suất xử lý nước đạt 5,000 m3 ngày đêm 2.1.3.4 Hệ thống bưu ch nh viễn thông Đà Nẵng xem ba trung tâm bưu lớn nước với tất loại hình phục vụ đại tiện lợi, điện thoại cố định, điện thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet…, chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh, điện hoa… Mạng lưới viễn thông thành phố gồm tổng đài 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng 40.000 số Chất lượng số lượng dịch vụ viễn thông ngày nâng cao nhờ vào khai thác, sử dụng công nghệ hàng đầu giới mạng Viba số PDH – 140Mb/s, mạng cáp quang SDH – 2,5bb/s tổng đài Toll AXE-10… tuyến cáp quang biển quốc tế, khu vực quốc gia, đặc biệt tuyến cáp quang biển SMW3 đưa vào khai thác sử dụng cho phép Bưu điện Đà Nẵng nâng cao hiệu kinh doanh, phục vụ lên ngang tầm nước khu vực Khu Cơng viên phần mềm Đà Nẵng có quy mơ 20 tầng, 25.000m2 thu hút gần 50 doanh nghiệp tham gia với 800 người, mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Trong năm liên tục vừa qua, Đà Nẵng địa phương đầu nước số sẵn sàng ứng dụng CNTT địa phương Việt Nam nhận giải thưởng “Tổ chức công tiêu biểu ASEAN 2011” Hiện nay, Đà Nẵng triển khai đồng hoạt động theo mơ hình quyền điện tử quận Đến Đà Nẵng có 100% quan, sở, ban ngành, quận huyện có mạng LAN kết nối Internet tốc độ cao Trong quý I/2012 hoàn thành mạng MAN TP, người dân tiếp cận mơ hình quyền điện tử tất phường, xã Đà Nẵng Hướng đến mục tiêu phát triển công nghệ sạch, công nghệ cao, thành phố hoàn thành việc quy hoạch, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu Công nghệ thông tin hu công nghệ cao thành phố Và đặc biệt năm 2013 thành phố Đà Nẵng cho xây dựng dự án khu công nghệ cao, với Hệ thống Wifi thành phố Đà Nẵng thiết kế với dung lượng hệ thống lên đến 20.000 người d ng, cho phép tối đa 10.000 người sử dụng đồng thời thông qua 170 truy nhập Wifi giúp cho khách du lịch dễ dàng truy 45 cập internet tìm hiểu thơng tin du lịch cách thuận lợi, điều giúp cho thành phố Đà Nẵng trở nên thành phố du lịch đại, giúp cho thành phố thu hút khách du lịch nhiều hơn, du lịch kiện 2.1.4 Một số sở hạ tầng xã hội khác (Bảo hiểm, Ngân hàng, công trình văn hóa, y tế, thể thao…) 2.1.4.1 Y tế Trong thời điểm tại, Đà Nẵng có 18 bệnh viện đa khoa chuyên khoa, 11 bệnh viện trung tâm y tế quận huyện, 47 trạm y tế xã phường với 900 phòng khám chữa bệnh tư Thành phố liên tục đầu tư để nâng cao lực bác sĩ, lực khám, chữa bệnh cho y tế sở, góp phần cao chất lượng hệ thống y tế Đà Nẵng số địa phương có bệnh viện dành riêng cho phụ nữ trẻ em Bệnh Viện Phụ nữ Đà Nẵng, Trung tâm Phụ Sản Nhi với quy mô 600 giường bệnh Đặc biệt, năm 2012, thành phố có thêm cơng trình mang ý nghĩa, thể tính nhân văn sâu sắc Bệnh viên Ung thư Đà Nẵng Đây bệnh viện chuyên sâu khám, chẩn đoán, điều trị bệnh ung thư có quy mơ đại khu vực Miền Trung, Tây Ngun 2.1.4.2 Các cơng trình văn h a, thể thao Bên cạnh đó, đời sống văn hóa tinh thần, thể thao người dân quan tâm đáng kể Nhiều cơng cơng trình văn hóa đầu tư xây dựng xứng tầm đô thị trực thuộc Trung ương như: Nhà hát Trưng Vương, Nhà biểu diễn đa năng, Trung tâm Hội chợ triển lãm, Bảo tàng lịch sử Đà Nẵng nhiều công trình văn hóa quận, huyện Đặc biệt, thành phố đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động cơng trình Cung thể thao Tiên Sơn có sức chứa 7.000 chỗ ngồi với trang thiết bị thi đấu đại bậc khu vực Những cơng trình vừa nơi thi đấu, nơi diễn hoạt động văn hóa, thể thao, đồng thời tạo nên điểm nhấn kiến trúc, cảnh quan phục vụ cho du lịch thành phố 2.1.4.3 Giáo d c đào tạo Là trung tâm giáo dục đào tạo lớn khu vực Miền Trung, Tây Nguyên thứ nước (sau Hà Nội TP.Hồ Chí Minh), nay, Đà Nẵng có 46 15 trường Đại học, học viện, 17 trường cao đẳng; nhiều trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề 200 trường học từ bậc học phổ thông tới ngành học mầm non Đại học Đà Nẵng có 1890 cán bộ, cơng chức, số có 130 cán giảng dạy Chất lượng đội ngũ không ngừng nâng cao Hiện nay, 20% cán giảng dạy trường có trình độ tiến sĩ 70% có trình độ thạc sĩ Để tăng cường đội ngũ cán giảng dạy đủ sức đảm đương nhiệm vụ dạy học nghiên cứu ứng dụng tương lai, năm gần Đại học Đà Nẵng tuyển dụng thêm nhiều giảng viên gửi nước đào tạo sau đại học nguồn kinh phí khác Theo đề án phát triển Đại học Đà Nẵng đến năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, tới địa bàn thành phố có thêm số trường đại học viện nghiên cứu thành lập như: Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông, Đại học Y Dược (Nâng cấp từ khoa Y Dược nay), Đại học Kỹ thuật Y tế (Nâng cấp từ trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế TW II), Đại học Mở, Viện Đào tạo Sau Đại học… 2.1.4.4 Bảo hiểm, ngân hàng Các dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…): Hầu hết ngân hàng cơng ty tài lớn Việt Nam có chi nhánh Đà Nẵng Một số chi nhánh ngân hàng nước ngồi cơng ty bảo hiểm quốc tế hoạt động có hiệu thành phố Các dịch vụ ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Hiện Đà Nẵng có khoảng 47 chi nhánh ngân hàng cấp I, công ty bảo hiểm cơng ty kiểm tốn hoạt động 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 2.2.1 Thực trạng thu hút khách du lịch 2.2.1.1 Tình hình chung thị trường khách quốc tế đến Việt Nam Đà Nẵng 47 Bảng 2.1: Tình hình chung thị trường khách quốc tế đến Việt Nam Đà Nẵng (lượt khách) giai đoạn 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 Đến Việt Nam 2011 2012 2013 2014 5.049.885 6.014.032 6.847.678 7.572.352 7.874.312 Đến Đà Nẵng Đà Nẵng so với nước 370.000 534.134 630.908 743.183 955.675 7,3% 8,9% 9,2% 9,8% 12,1% (Nguồn: Tổng c c Du lịch Việt Nam Sở Văn h a, Thể thao & Du lịch TP Đà Nẵng) Nhìn chung giai đoạn từ năm 2010-2014 khách quốc tế đến Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng ngày tăng Năm 2014 khách quốc tế đến Đà Nẵng 955.000 tăng gấp gần lần so với năm 2010 (370.000 lượt khách) Đây chuyển biến mạnh mẽ ngành du lịch Đà Nẵng Năm 2014 số khách quốc tế đến Đà Nẵng chiếm 12,1% so với nước 2.2.1.2 Tình hình chung thị trường khách du lịch đến Đà Nẵng t năm 2010-2014 Lượng du khách đến với Đà Nẵng tăng mạnh mặt số lượng, bao gồm khách quốc tế khách nội địa Du khách đến Đà Nẵng phần lớn với mục đích nghỉ dưỡng, nghỉ dưỡng kết hợp với thể thao, chữa bệnh, hội nghị, hội thảo… Số lượng du khách thể qua bảng sau: Bảng 2.2: Tình hình thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2014 Chỉ tiêu Tăng trưởng 2010 2011 2012 2013 2014 hách nội đia 1.400.000 1.840.889 2.028.645 2.374.375 2.863.008 19,6% năm hách quốc tể 370.000 534.134 630.908 743.183 955.675 26,8% năm 1.700.000 2.375.023 2.659.553 3.117.558 3.818.683 22,4% năm Tổng lượt khách 2010 - 2014 Nguồn: Sở Văn h a, Thể thao & Du lịch TP Đà Nẵng Từ kết số liệu khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2010-2014 ta thấy: - Tổng số lượt khách du lịch nội địa lượt khách quốc tế tăng theo năm Cụ thể năm 2011 so với năm 2010 tổng lượt khách tăng thêm 675.023 lượt khách, năm 2012 so với năm 2011 tổng lượt khách tăng lên 284.53 lượt khách, năm 2013 so với năm 2012 tổng số lượt khách tăng thêm 345.730 lượt khách, tăng 17% so với năm 2012 Năm 2014 so với năm 2013 tổng số lượt khách tăng thêm 48 488.633 lượt khách, so với năm 2013 tăng 21% Tính trung bình giai đoạn 2010 – 2014 tăng 22,4% năm - Số lượt khách quốc tế tăng dần theo năm Năm 2011 so với năm 2010 tăng 164,134 lượt khách, năm 2012 so với năm 2011 tăng 96.774 lượt khách, năm 2013 so với năm 2012 số lượt khách quốc tế tăng thêm 112.275 lượt khách, tăng 18% so với năm 2012 Năm 2014 so với năm 2013 số lượt khách quốc tế tăng thêm 212.492 lượt khách, so với năm 2013 tăng 29% Lý mà số lượt khách quốc tế đến với Đà Nẵng tăng theo năm giai đoạn 2012 - 2014 Đà Nẵng tổ chức chương trình kiện mang tầm quốc tế tiêu biểu như: Cuộc thi pháo hoa Quốc tế (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Dù bay quốc tế Đà Nẵng 2012, Cuộc thi Marathon quốc tế Đà Nẵng 2013 2014… - Số lượt khách nội địa tăng dần theo năm Năm 2011 so với năm 2010 440.889, năm 2012 so với năm 2011 187.756 lượt khách, 2013 so với năm 2012 số lượt khách nội địa tăng thêm 458.005lượt khách, tăng 17% so với năm 2012 Năm 2014 so với năm 2013 số lượt khách nội địa tăng thêm 701.125 lượt khách, so với năm 2013 tăng 22% - Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới thành phố Đà Nẵng thu hút số lượt khách lớn tăng dần theo năm Điều thấy phần sách Đà Nẵng việc đưa du lịch trở thành điểm mạnh việc phát triển kinh tế Đà Nẵng Lý mà lượt khách du lịch đến với Đà Nẵng tăng cao giai đoạn 2010 2014 vì: Bắt đầu từ năm 2010, Đà Nẵng thực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch chương trình roadshow để giới thiệu du lịch Đà Nẵng TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội thành phố Giang Tô, Triết Giang, Thượng Hải Trung Quốc, Thái Lan, đón đồn Farmtrip từ Nhật Bản, Úc, Nga Thái Lan đến khảo sát viết Đà Nẵng Kết nỗ lực tuyên truyền du lịch Đà Nẵng năm 2010 năm 2011 gia tăng khách đạt 32,77% so với năm 2010, năm 2012 tăng 12,77% so với năm 2011 49 Năm 2012, ga sân bay quốc tế Đà Nẵng thức đưa vào hoạt động, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để đón khách quốc tế trực tiếp đến với Đà Nẵng Ngoài ra, Đà Nẵng tổ chức kiện lớn như: Cuộc thi pháo hoa Quốc tế (từ năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), thi chung kết Hoa hậu Việt Nam 2012, Người đẹp Đà Nẵng 2012, Hoa khôi Thể thao, Dù bay quốc tế Đà Nẵng 2012, thi marathon quốc tế Đà Nẵng 2013, 2014, thi Robocon Quốc gia 2013, Điểm hẹn m a hè 2014… 2.2.1.3 Thời gian lưu tr khách du lịch Bảng 2.3: Thời gian lưu trú trung bình khách du lịch Đà Nẵng 2010 – 2014 Năm Thời gian lưu trú trung 2010 2011 1,73 1,78 2012 1,82 2013 1,95 2014 2,0 bình (ngày) Tổng số ngày khách 3.062.100 4.184.266 4.840.386 5.085.458 7.637.366 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch TP Đà Nẵng Qua bảng trên, thấy thời gian lưu lại bình quân Đà Nẵng có xu hướng tăng lên Tuy nhiên mức gia tăng chưa cao, với mức thấp 1,73 ngày năm 2007 cao 2,0 ngày năm 2014 Cùng với tăng lên số lượng du khách thời gian lưu trú du khách có xu lướng kéo dài hơn, nhiên thời gian lưu trú bình quân du khách Đà Nẵng thấp, thấp số địa phương v ng Quảng Nam Thừa Thiên - Huế Số lượng khách quốc tế sử dụng dịch vụ lữ hành chiếm tỷ trọng cao (trên 50%) Theo kết khảo sát, du khách lưu trú thành phố phần lựa chọn khác (hầu hết ngày) chiếm tỷ lệ Tỷ lệ du khách nội địa lưu trú Đà Nẵng ngày chiếm thấp Hiện số khách lưu trú Đà Nẵng mức 1,8 – 2,0 ngày Nếu trừ thời gian không phát sinh thêm chi phí (di chuyển theo tour, ngủ nghỉ…) khoảng thời gian cịn lại mà du khách “móc hầu bao” mua sắm sử dụng dịch vụ khác Đà Nẵng thấp Năm 2013 năm du khách quốc tế chọn nghỉ dưỡng khách sạn 4-5 ven biển tham quan du lịch Đà Nẵng dài ngày dịp tết năm trước, thời gian lưu lại từ 3,0-3,5 ngày 50 Đáng ý, xem nguồn khách nhiều triển vọng ngành du lịch Đà Nẵng du khách Nga chuyến bay thuê chuyến (charter) trực tiếp từ sứ sở bạch dương đến Đà Nẵng không lưu trú nhiều Đà Nẵng Trong tour du lịch dài 15 ngày họ dành ngày Đà Nẵng, lại Hội An (4 ngày), Huế (2 ngày), Nha Trang (4 ngày)… Lý chủ yếu khu nghỉ dưỡng ven biển thường nằm tách biệt hoàn toàn với dân cư, điểm mua sắm, hàng lưu niệm phân tán rải rác, không tập trung nên thời gian chi phí lại du khách Trong đó, theo phản ánh du khách giá dịch vụ lưu trú Đà Nẵng cao Huế, Hội An nên không phù hợn với khách du lịch dài ngày Vì có khoảng 1/3 khách Nga chọn Đà Nẵng nơi lưu trú tour họ Tại Đà Nẵng năm 2013 so với năm 2007, số khách tăng 190% chủ yếu thu hút lượt khách đến gia tăng thời gian lưu lại bình quân Tải FULL (123 trang): https://bit.ly/2SBbO0K Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net du khách 2.2.2 Kết kinh doanh du lịch Bảng 2.4 Tổng doanh thu du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2014 Chỉ tiêu Doanh thu (tỷ đồng) 2010 3.100 2011 2012 4.600 6.000 2013 7.784 2014 9.870 Tăng trung bình năm 33,6% Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch TP.Đà Nẵng Qua bảng 2.4, thấy tổng thu du lịch từ năm 2010 đến 2014 có gia tăng đáng kể với tốc độ tăng trưởng cao Cụ thể tổng thu du lịch năm 2014 cao gấp lần so với năm 2010 Từ năm 2010 đến năm 2011, tổng thu du lịch có gia tăng rõ nét, năm 2010 so với năm 2009 37,21% năm 2011 so với năm 2010 43,28%, có tăng trưởng mạnh nhờ Đà Nẵng đầu tư tập trung vào việc phát triển sở hạ tầng triển khai đồng có hiệu đề án, chương trình thu hút du khách đến với Đà Nẵng Tổng thu du lịch ngày tăng, tăng trưởng bình quân 33,6% năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2012 D tình hình kinh tế chung cịn khó khăn, tổng thu du lịch từ năm 2012 thành phố vượt kế hoạch, tăng tới 54,1% so với năm 51 2011; năm 2013 tăng 39,07% so với năm 2012 Theo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Đà Nẵng, tổng thu từ du lịch tăng mạnh năm qua, thành phố tổ chức phối hợp tổ chức nhiều kiện lớn, hấp dẫn du khách như: Cuộc thi người đẹp Đà Nẵng, Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế, Cuộc thi Hoa khôi thể thao, Dù bay quốc tế, thi maratông Quốc tế, chương trình kích cầu du lịch vào mùa thấp điểm doanh nghiêp Hoạt động kinh doanh du lịch thu hiệu cao đóng góp cho xã hội cịn thấp Trong cấu tổng thu du lịch nguồn thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm tỷ trọng cao so với nguồn thu từ dịch vụ lữ hành Trong giai đoạn này, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống giữ mức 60% tổng thu du lịch, với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 27,65%, tốc độ tăng trưởng bình qn doanh thu từ hoạt động lữ hành Tải FULL (123 trang): https://bit.ly/2SBbO0K Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 26,53% 2.2.3 Thực trạng hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch kiện 2.2.3.1 Về đơn vị kinh doanh lưu tr Là địa phương có nhiều tiềm lợi cho phát triển du lịch, năm qua Đà Nẵng trọng đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch, đặc biệt sở lưu trú Hiện địa bàn thành phố có 435 khách sạn tiêu chuẩn từ 1-5 sao, có 10 khách sạn với 2.509 buồng, 11 khách sạn tương đương với 1.806 buồng, 50 khách sạn tương đương với 3.312 buồng, 358 khách sạn 1-2 với 7.751 buồng, khu hộ, biệt thự với 247 buồng Bảng 2.5: Thực trạng sở lưu trú thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2014 Số TT I Hạng Tổng số sơ cở lƣu trú Đơn vị Khách sạn, resort Phòng Khách sạn tương đương Buồng Khách sạn 2010 2011 2012 2013 2014 181 278 326 391 435 6.089 8.663 10.570 13.634 52 So sánh +65 hotel 15.625 +3.064 rooms 10 10 +2 hotels 2.041 2.509 2.059 +468 rooms 11 +6 hotels tương đương Buồng 496 496 496 1.495 1.806 +999 rooms Khách sạn 21 29 41 45 50 +4 hotels tương đương Buồng 2.547 2.863 3.312 +316 rooms 1-2 Khách sạn 274 321 358 +47hotels tương đương 6.520 7.751 1231 rooms 153 240 Buồng - - 5.486 Condos, Condo/Villa - - - 6 +6 Villas Buồng - - - 247 247 +247 rooms Nguồn: Sở Văn h a, Thể thao & Du lịch TP Đà Nẵng Nhìn vào bảng ta thấy số lượng sở lưu trú tăng dần qua năm từ 2010 đến năm 2014 Tổng cộng sở lưu trú Đà Nẵng tính đến cuối năm 2014 có 435 sở, tăng 254 sở so với năm 2010; với tổng số buồng lên đến 15.625, tăng 9536 buồng so với năm 2010 (có 181 khách sạn với tổng số buồng 6.089) Tuy nhiêu, khách sạn từ 1-2 thừa khách sạn từ 3-5 hội để phát triển, số khiêm tốn Điều khẳng định lượng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng trưởng tốt, nhu cầu sử dụng dịch vụ tiêu chuẩn từ - tăng trưởng Nhiều khách sạn cao cấp đạt cơng suất bình qn từ 65 - 75%, chí có khách sạn đạt đến 90% Lượng khách phân khúc tăng trưởng nên nhà đầu tư hội phát triển Với thực trạng trên, đơn vị kinh doanh, nhà nước nên có định hướng cho doanh nghiệp xây dựng thêm hệ thống khách san từ 3-5 để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách 2.2.3.2 Hệ thống nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm Hiện nay, Đà Nẵng, số sở kinh doanh dịch vụ đạt chất lượng cao chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu mua sắm, ăn uống khách du lịch Tồn thành phố có khoảng 35 có sở cơng nhận danh hiệu “Đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch”, có 22 sở ăn uống 13 sở mua sắm Hệ thống nhà hàng Đà Nẵng phát triển nhanh, đa dạng, phong phú Hệ thống nhà hàng với 200 nhà hàng ăn uống, thực đơn ẩm thực phục vụ khách đa dạng Tuy nhiên, nhà hàng, quán ăn thường phục vụ nhậu, chủ yếu phục vụ cho khách chỗ, có nhà hàng để lại ấn tượng cho du 53 6794388 ... giá phát triển du lịch kiện không nằm nội dung Đơn vị kinh doanh du lịch Khách du lịch Du lịch kiện Cư dân địa phương Chính quyền sở + Khách du lịch với du lịch kiện: Du lịch nói cung du lịch kiện. .. phát triển du lịch kiện Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch kiện Đà Nẵng Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch kiện Đà Nẵng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN... VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẮNG 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên a