1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

So sanh phan so Thao giang

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.[r]

(1)Ngày soạn: 28/02/201- Ngày dạy: 06/03/2014 Tuần 26 - Tiết 77: §6 SO SÁNH PHÂN SỐ Mục tiêu: a Về kiến thức: Hiểu và vận dụng qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân số âm, dương b Về kỹ năng: Có kỹ viết các phân số đã cho dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó c Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn Chuẩn bị GV& HS a GV: bảng phụ (nếu cần), thước kẻ b HS: Học bài, làm bài nhà Phương pháp giảng dạy Nêu và giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm Tiến trình bài dạy: a Ổn định lớp (1’) b Kiểm tra bài cũ, (6’) −3 ? Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số và −5 − −3 − − = = = = = BCNN ( , ) = … 4 −5 5 ? Dựa vào kiến thức đã học Tiểu học em hãy điền dấu ( < , > ) thích hợp vào ô trống: ⎕ ⎕ 11 11 * Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã học qui tắc so sánh phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác Nhưng với phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh nào? Ta học qua bài "So sánh phân số” c Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu So sánh hai phân số cùng mẫu GV: Từ bài toán KT Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh phân số cùng mẫu dương? HS: Phân số nào có tử lớn thì phân số đó lớn * Qui tắc: ( SGK ) hơn, phân số nào có tử nhỏ thì phân số đó nhỏ Ví dụ: 3 1 GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số a) < (Vì -3 < -1) nguyên, qui tắc trên đúng 4 Em hãy cho VD: HS: Cho ví dụ, so sánh: b) > (Vì > -4) GV: Yêu cầu HS Làm ?1 SGK HS Làm ?1 SGK ?1 GV: Trở lại với câu hỏi đề bài 3   ? " Ta qua mục "Phải HĐ 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu 3 Ví dụ: So sánh hai phân số và − So sánh hai phân số không cùng mẫu: 3 Ví dụ: So sánh hai phân số và − 4 GV: Cho HS hoạt động nhóm em Từ đó nêu các  bước so sánh hai phân số trên? Ta có:  HS: Nhóm TL 3 ( 3).5  15  ( 4).4  16 GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai     4.5 20 ; 5.4 20 phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Cho HS làm ?2  11 ( 11).3  33   12.3 36 HS: a) 12 Câu b: GV: Em có nhận xét gì các phân số đã cho?  60 HS: Phân số này chưa tối giản; phân số  72 có NỘI DUNG CẦN ĐẠT  15  16 3   20 Vậy: 5 Vì -15 > -16 nên 20 * Qui tắc: ( SGK ) ?2  11 ( 11).3  33   12.3 36 ; a) 12  17  17.2  34  36 = 18 = 18.2 mẫu âm Ta có: -33>-34 => > nên > GV: Em phải làm gì trước so sánh các phân số b, = = ; = = trên? Ta có: -4 < => < nên < HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có ?3 mẫu âm thành phân số có mẫu dương HS: Thực yêu cầu GV + Nhận xét: (SGK-23) GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 HS: trả lời theo yêu cầu GV: Qua ?3 có nhận xét gì: Phân số có tử và mẫu cùng dấu ? Phân số có tử và mẫu khác dấu ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và giới thiệu: Như SGK d Củng cố * Khắc sâu quy tắc so sánh phân số * Bài tập 37 (SGK – Tr23): Điền số thích hợp vào ô trống: -11 -10 -9 -8 -7 a) < < < < 13 13 13 13 13 3  * Bài tập 38a, b (SGK- tr23): a) < b) 10 e Hướng dẫn học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Nắm vững quy tắc so sánh phân số cách viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương - Bài tập nhà: bài 37b; 38c,d; 39; 40; 41 (SGK- Tr23, 24) - Hướng dẫn bài 41 SGK: So sánh hai phân số dựa vào số trung gian: 11 a) và 10 ( lấy số làm trung gian) b, c) Lấy số làm trung gian - Xem trước bài: “Phép cộng phân số” Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kí duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 07/09/2021, 04:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w