1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoat dong tap the

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 8,8 KB

Nội dung

- Chuẩn bị một số phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho những tiết mục biểu diễn tiêu biểu, tranh ảnh sưu tầm đẹp.. * Đối với HS:.[r]

(1)

HOẠT ĐỘNG HÁT VỀ MÙA XUÂN 2.1 Mục tiêu hoạt động

- HS biết sưu tầm hát hát, thơ, tiểu phẩm, điệu múa… chủ đề mùa xuân

- Biết hát tiết tấu, giai điệu hát, kết hợp số động tác múa phụ họa

- Yêu thích haotj động tập thể,tự hào truyền thống quê hương, cuarDDangr quang vinh

2.2.Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp 2.3 Tài liệu phương tiện

- Sưu tầm số hát, thơ, điệu múa chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ

- Tranh ảnh mùa xuân 2.4.Cách tiến hành

HĐGV

Bước 1: chuẩn bị * Đối với giáo viên

- Thông báo trước cho HS lớp nội dung, hình thức hoạt động

- Hướng dẫn HS tự sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh mùa xuân, Đảng, Bác kính yêu - Chuẩn bị số câu hỏi về: tên hát, tên tác giả, ý nghĩa hát…

- Chuẩn bị số phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho tiết mục biểu diễn tiêu biểu, tranh ảnh sưu tầm đẹp

* Đối với HS:

- Sưu tầm hát theo hướng dẫn GV luyện tập tiết mục

- Phân cơng trang trí, kê bàn ghế

- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm theo khu vực phân công

Bước 2: Triển lãm tranh ảnh mùa xuân

- Ổn định tổ chức ( Có thể hát tập thể hát liên quan đến chủ đề)

- GV tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu dự

- Mời đại biểu HS tham quan triển lãm tranh ảnh mùa xuân, Đảng Bác Hồ kính yêu

(2)

Bước 3: Biểu diễn văn nghệ

- GV thông báo nội dung chương trình

- HS tiến hành biểu diễn văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm… ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, ca ngợi công ơn Đảng, Bác kính yêu Bước 4: Tổng kết – đánh giá

- Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay - GV nhận xát, đánh giá thái độ chuẩn bị lớp,cá nhân, tổ, nhóm

- Tuyên dương cá nhân, tổ,nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc; cá nhân, tổ, nhóm trang trí, trưng bày tranh ảnh đẹp

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau

HOẠT ĐỘNG

THAM QUAN MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu thêm vẻ đẹp danh lam thắng cảnh địa phương

- Biết trân trọng, tự hào có ý thức giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh quê hương

3.2 Quy mô hoạt đông - Tổ chức theo quy mô lớp 3.3 Tài liệu phương tiện

- Các tư liệu danh lam thắng cảnh địa phương - Chuẩn bị nội dung số câu hỏi buổi giao lưu

- Sưu tầm số hát, thơ, câu chuyện danh lam thắng cảnh 3.4 Cách tiến hành

HĐGV

Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV

- Xây dựng kế hoạch buổi tham quan thông qua ban giám hiệu nhà trường

- Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GV chủ nhiệm, đại diện hội PHHS lớp

- Ban tổ chức cần liên hệ trước với ban quản lý danh lam thắng cảnh địa phương để thống thời gian, nội dung, chương trình buổi tham quan

(3)

- Chuẩn bị phương tiện tham quan

- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu danh lam thắng cảnh qua: sách, báo, người lớn…

- Mời GV trường am hiểu di tích, danh lam thắng cảnh tham gia buổi tham quan

* Đối với HS

- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ Bước 2: Tiến hành tham quan

- GV giới thiệu lý do, mục đích buổi tham quan

- Giới thiệu hướng dẫn viên

- Hướng dẫn viên hướng dẫn HS tham quan - Giới thiệu trình hình thành phát triển danh lam thắng cảnh

- Kể chuyện kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan

- HS biểu diễn văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước

Bước 4: Tổng kết – đánh giá

- GV nhận xét ý thức,thái độ HS buổi tham quan

- Dặn dò HS nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau

HOẠT ĐỘNG

CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN 4.1 Mục tiêu hoạt động

- HS biết lựa chọn, sưu tầm số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng

- Biết chơi số trị chơi dân gian

- u thích thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian dịp lễ Tết, hội khỏe Phù Đổng, ngoại khóa, chơi

4.2 Quy mơ hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp 4.3 Tài liệu phương tiện

- Sách tuyển tập trò chơi dân gian

(4)

4.4 Cách tiến hành HĐGV

Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên

- Hướng dẫn HS sưu tầm trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách, báo, người thân, …

- Nắm luật chơi cách chơi số trò chơi dân gian đơn giản

- Hướng dẫn HS học thuộc số thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi

- Chuẩn bị số phần thưởng nhỏ để động viên người chơi

* Đối với HS

- Tự sưu tầm số trò chơi dân gian theo hướng dẫn GV

Bước 2: Khởi động

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đơn giản như: “ Oẳn tù tì” hay “ Lộn cầu vồng”

- GV hỏi:

+ Trò chơi vừa có tên gì?

+ Đã bạn tham gia chơi chưa? + Trò chơi có khó khơng?

- GV dẫn vào nội dung buổi sinh hoạt “ Chơi trò chơi dân gian”

Bước 3: Chơi trò chơi dân gian

- GV giới thiệu trò chơi dân gian đơn giản dành cho HS lớp 1, ví dụ trị chơi “ Thả đỉa ba ba”

- Hướng dẫn HS cách chơi,luật chơi số yêu cầu tổ chức trò chơi

- Tổ chức cho HS chơi thử

- HS tiến hành chơi trò chơi dân gian theo nhóm/ lớp

Bước 4: Tổng kết – đánh giá

- GV nhận xét thái độ, ý thức HS

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau

(5)

THÁNG

CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CƠ GIÁO HOẠT ĐỘNG

TRỊ CHƠI “ BÀN TAY KÌ DIỆU” 1.1 Mục tiêu hoạt động

HS hiểu lòng yêu thương quan tâm, chăm sóc mà mẹ dành cho em

1.2 Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp 1.3 Tài liệu phương tiện

- Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi 1.4 Cách tiến hành

HĐ GV

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến tên trò chơi cách chơi + Tên trò chơi : “ Bàn tay kì diệu” + Cách chơi:

Cả lớp đứng thành vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng vòng tròn

Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ → Tất phải xịa hai bàn tay giơ phía trước

Người điều khiển hô: Bồng hát ru → tất phải vịng hai cánh tay phía trước đung đưa bế ru

Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ → Tất phải xòa hai bàn tay

Người điều khiển hô: Chăm chút ngày → Tất phải úp hai lòng bàn tay vào nhau,áp lên má bên trái nghiêng đầu sang trái

Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ → Tất phải xịa hai bàn tay

Người điều khiển hơ: Sưởi ấm ngày đông → Tất phải đặt chéo hai tay lên ngực khẽ lắc lư người

Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ → Tất phải xòa hai bàn tay

Người điều khiển hơ: Là gió mát đêm hè → Tất phải làm động tác cầm quạt nan

(6)

phe phẩy

Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ → Tất phải xòa hai bàn tay

Người điều khiển hơ: Là bàn tay kì diệu → Tất phải giơ cao hai cánh tay lên đầu, xoay xoay cổ tay hơ to “ Bàn tay kì diệu” Bước 2: Tổ chức cho HS chơi thử

Bước 3: Tổ chức cho HS chơi thật Bước 4: Thảo luận lớp

- Sau chơi, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ “ Bàn tay kì diệu” trị chơi bàn tay ai?

+ Vì bàn tay mẹ lại “ Bàn tay kì diệu”? + Trị chơi muốn nhắc nhở em điều gì?

- GV kết luận ý nghĩa trò chơi:

Bàn tay kì diệu bàn tay người mẹ bàn tay mẹ nâng niu, chăm sóc em ngày,chẳng kể ngày hè hay đêm đơng Vì em yêu thương học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ vui lòng

HOẠT ĐỘNG QUÀ -3 TẶNG MẸ 2.1 Mục tiêu hoạt động

- Giáo dục HS lòng yêu thương biết ơn mẹ

- HS biết thể hi9eenj tình cảm yêu thương biết ơn mẹ qua lời ca, tiếng hát…

2.2 Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp 2.3 Tài liệu phương tiện

- Các thơ,bài hát, ca dao, tục ngữ cơng ơn mẹ, tình cảm mẹ - con;

- Mỗi HS chuẩn bị hoa - Khăn bàn,lọ hoa,phấn màu

- Giấy mời bà mẹ HS lớp đến dự ngày Hội 2.4 Cách tiến hành

(7)

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước – tuần, GV phổ biến kế hoạch hoạt động yêu cầu HS chuẩn bị hoa tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Hội mẹ - HS luyện tập tiết mục văn nghệ với giúp đỡ GV phụ trách nhi đồng

- GV hướng dẫn HS viết gửi giấy mời bà mẹ đến dự buổi lễ

Bước 2: Ngày hội “ Quà – tặng mẹ” Lớp học trang hồng đẹp,cón trải khăn bàn, bày lọ hoa, bảng có kẻ hàng chữ lớn phấn màu “ Quà – tặng mẹ”

Chương trình ngày Hội diễn sau: - GV HS lớp đón đưa bà mẹ vào chỗ ngồi

- Mở đầu, lớp hát tập thể hát “ Ba nến lung linh” để chào mừng mẹ

- GV tuyên bố lý giới thiệu bà mẹ đến dự

- Một HS thay mặt lớp lên đọc lời chúc mừng bà mẹ – hứa chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng với công lao nuôi dạy mẹ

- HS lớp lên tặng hoa bà mẹ

- Chương trình văn nghệ chào mừng mẹ - Một vài bà mẹ lên phát biểu cảm ơn tình cảm dặn dị

- GV cảm ơn cơng lao mẹ, chúc mẹ mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt công việc; đồng thời nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn mẹ

Ngày đăng: 07/09/2021, 03:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w