a Kiến thức : Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về tính chất góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngo[r]
(1)Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III Mục tiêu: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN môn hình học lớp chương a) Kiến thức : Kiểm tra, việc nắm toàn kiến thức tính chất góc tâm, liên hệ cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn b) Kĩ : Rèn luyện kỹ vận dụng các kiến thức góc tâm, liên hệ cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp độ dài đường tròn và diện tích hình tròn để làm bài kiểm tra c) Thái độ : Tính toán cách chính xác, cẩn thận Hình thức kiểm tra: -Đề kiểm tra kết hợp TNKQ+ TL - Học sinh làm bài lớp thời gian 45 phút Ma trận: Vận dụng Mức Nhận biết Thông hiểu Tổng độ Chủ đề 1) Góc và đờng trßn Sè c©u : Sè ®iÓm : 4,5®iÓm 2) Tø gi¸c néi tiÕp Cấp độ cao TNK TNT Q L Cấp dộ thấp TNKQ TNTL TNKQ TNTL NhËn d¹ng HiÓu kh¸i gãc ë t©m, niÖm gãc ë sè ®o gãc ë t©m, sè ®o t©m cña mét cung 1(C3) (C1,2) 0,5 Hiểu định lývÒ tø gi¸c néi tiÕp Sè c©u : Sè ®iÓm : 2,5®iÓm 1(C4) 0,5 đợc công 3) Độ dài đờng Nắm thøc tÝnh độ tròn, cung tròn và dài đờng tròn diÖn tÝch h×nh trßn, qu¹t trßn 2(C5,6) Sè c©u : Sè ®iÓm : 3®iÓm 3 Sè c©u 1,5 Sè ®iÓm 15% TØ lÖ % TRƯỜNG THCS BÌNH THUẬN Họ và tên: Lớp: TNKQ TNTL Vận dụng tìm đợc sè ®o gãc, chøng minh c¸c gãc b»ng (C7b,c) Vận dụng đợc các định lý để chứng minh tø gi¸c néi tiÕp 1(C7a) VËn dông c«ng thức tính đợc độ dài đờng tròn, diÖn tÝch h×nh trßn 1(C8) 1,5 15% Thứ ngày 70% tháng năm 2014 Tiết 57: Kiểm tra Môn hình học- Lớp (chương III) Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề) 4,5®iÓm = 45% 2,5®iÓm = 25% 3 ®iÓm = 30% 10 10®iÓm 100% (2) Điểm Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là : A 1200 B 900 C 300 Câu 2: Trên hình vẽ biết AMO = 300, số đo MOB là : A 600 C 450 B 300 D 1200 D 600 Câu 3: Diện tích hình quạt tròn cung 1200 hình tròn có bán kính 3cm là: A (cm2 ) ; B (cm2 ) ; C (cm2 ) ; D (cm2 ) Câu 4: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp thì tổng hai góc là: A A +B = 1800 C A + D = 1800 B A + C = 1800 D C + B = 1800 Câu 5: Công thức tính độ dài đường tròn nào đúng các công thức sau : A C = 2πR2 B C = πR2 C C = 2πd D C = 2πR Câu 6: Công thức tính diện tích hình tròn nào đúng các công thức sau : A C = π R2 B S = π R2 C S = π d R2 D S = 2π R2 Phân II: Tự luận (7 điểm) Câu 7:(1,5đ) Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm Câu 8: (5,5đ) Cho ABC nhọn, B 60 nội tiếp đường tròn (O; 3cm) Vẽ đường cao BE và CF cắt H a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp c) Tính độ dài cung nhỏ AC d) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với EF Bài làm (3) (4) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÌNH HỌC LỚP – CHƯƠNG III ( tiết 57) Phần I: Trắc nghiệm khách quan : ( điểm ) (5) Câu Đáp án Điểm D 0,5đ A 0,5đ C 0,5đ B 0,5đ D 0,5đ B 0,5đ Phân II: Tự luận : ( điểm ) Câu Nội dung trình bày Điểm Câu Đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh là 8cm, từ đó ta có bán kính 0,5đ (1,5đ) đường tròn là 4cm Vậy độ dài đường tròn là C = 2πR = 2.3,14.4 = 25,12 cm 0,5đ 2 Diện tích hình tròn là S = π R = 3,14.4 = 50,24 cm 0,5đ Câu Vẽ hình đúng 0,5đ (5,5đ) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp y a) 1,5đ Xét tứ giác AEHF có : AFH 900 (gt) AEH 900 (gt) A 0,5đ x E 0 Do đó : AFH AEH 90 90 180 Vậy tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn (tổng góc đối diện 1800) F O H 0,5đ B b) 1,5đ b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp Ta có: BFC BEC 90 (gt) Hai đỉnh E, F kề cùng nhìn đoạn BC góc vuông Vậy tứ giác BFEC nội tiếp c) 1đ Tính độ dài cung nhỏ AC 0 Ta có : s®AC 2 ABC 2.60 120 ( t/c góc nội tiếp) Vậy d) 1đ lAC Rn 3.120 2 (cm) 180 180 Qua A vẽ tiếp tuyến xy với (O) xy OA (1)( t/c tiếp tuyến ) Ta có: yAC ABC ( cùng chắn cung AC ) ABC AEF FEC Ta lại có : ( vì cùng bù với ) Do đó : yAC AEF , là hai góc vị trí đồng vị Nên EF//xy (2) Vậy OA vuông góc với EF 0,5đ C 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (6)