Năm học 2013-2014 Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?. Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn t[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRÀ THANH MÔN: SINH HỌC Năm học 2013-2014 Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước và thích nghi với đời sống cạn?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
Câu 4: Nêu cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Câu 5: Thế tượng thai sinh? Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh
Câu 6: Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống học
Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt. Câu 8: Nêu đặc điểm chung vai trò Thú.
Câu 9: Hãy kể hình thức sinh sản động vật Phân biệt hình thức sinh sản Câu 10: Nêu phân hóa chun hóa số hệ quan q trình tiến hóa của ngành Động vật
Câu 11: Hãy kể hình thức sinh sản động vật Phân biệt hình thức sinh sản
Câu 12: Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên biện pháp đấu tranh sinh học Cho ví dụ Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Câu 13: Thế động vật quý hiếm? Kể tên cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý nào?
Câu 14: Nêu lợi ích đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
HƯỚNG DẪN LỜI GIẢI
Câu Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước → giảm sức cản nước bơi
- Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí → giúp hơ hấp nước
- Các chi sau có màng bơi căng ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước Câu Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống cạn:
- Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (mũi ếch thông với khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát
- Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm cạn
(2)- Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển - Da khơ, có vảy sừng bao bọc → giảm thoát nước
- Cổ dài → phát huy giác quan nằm đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt khơng bị khơ
- Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ
- Thân dài, đuôi → động lực di chuyển - Bàn chân có ngón có vuốt → tham gia di chuyển cạn Câu 4:
- Thân hình thoi → giảm sức cản khơng khí bay
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực bay), cản khơng khí hạ cánh
- Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh
- Lơng ống có sợi lơng làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng
- Lơng tơ có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có → làm đầu chim nhẹ
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu 5:
- Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩm bụi rậm - Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển
- Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi
- Mũi thính, lơng xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy → thăm dò thức ăn, phát kẻ thù, thăm dị mơi trường
- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo phía → định hướng âm thanh, phát sớm kẻ thù
- Mắt có mí, cử động → giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ trốn bụi gai rậm
Câu 6:
* Hiện tượng thai sinh tượng đẻ có thai
* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng nỗn hồng có trứng động vật có xương sống đẻ trứng
- Phơi phát triển bụng mẹ an toàn điều kiện sống thích hợp cho phát triển
- Con non nuôi sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn tự nhiên
Câu 7:
(3)- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí
- Sự thơng khí phổi thực nhờ co giãn liên sườn hoành * Hệ tuần hoàn: - Tim ngăn cộng hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn
- Máu ni thể máu đỏ tươi đảm bảo trao đổi chất mạnh - Thỏ động vật nhiệt
* Hệ thần kinh: - Ở thỏ phần não, đặc biệt bán cầu não tiểu não phát triển
- Bán cầu não trung ương phản xạ phức tạp
- Tiểu não phát triển liên quan đến cử động phức tạp thỏ
* Hệ tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức trao đổi chất Câu 8:
* Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn
- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang
- Thị giác phát triển, khứu giác phát triển, có lơng xúc giác dài mõm
- Các nhọn
* Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, mọc dài, thiếu nanh, cửa cách hàm khoảng trống hàm
* Bộ Ăn thịt:- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
- Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi
- Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt dày êm
Câu 9:
Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có tượng thai sinh ni sữa mẹ
- Có lơng mao bao phủ thể - Là động vật nhiệt
- Bộ phân hóa loại: cửa, nanh, hàm
- Tim ngăn, vòng tuần hồn, máu ni thể màu đỏ tươi
- Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não
- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn, - Sức kéo: Trâu, bò, ngựa,
- Cung cấp nguồn dược liệu quí: sừng, nhung hươu, nai, mật gấu,
- Làm đồ mĩ nghệ có giá trị: ngà voi, da, lơng hổ, báo,
- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, khỉ,
- Tiêu diệt ngặm nhấm có hại: chồn, cày,
Câu 10:
* Động vật có hình thức sinh sản: Sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính
(4)- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực(tinh trùng) tế bào sinh dục (trứng) Ví dụ: thỏ, chim,
* Phân biệt sinh sản vơ tính hữu tính:
Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính - Khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực
và
- Có cá thể tham gia
- Thừa kế đặc điểm cá thể
- Có kết hợp tế bào sinh dục đực
- Có cá thể tham gia
- Thừa kế đặc điểm cá thể Câu 11:
- Hô hấp: Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi khí qua tồn da → mang đơn giản → mang → da phổi → phổi
- Tuần hồn: Chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có ngăn → tim ngăn → tim ngăn
- Hệ thần kinh: Từ chưa phân hóa → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hóa(não, hầu, bụng, ) → hình ống phân hóa: não, tủy sống
- Hệ sinh dục: Chưa phân hóa → tuyến sinh dục khơng có ống đẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn
Câu 12:
* Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây
* Có biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng thiên địch: - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: cá ăn bọ gậy ăn ấu trùng sâu bọ
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở đục ăn trứng sâu xám
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD: Để diệt loài ruồi gây loét da bò, người ta làm tuyệt sản ruồi đực
* Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: + Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại
- Tránh ô nhiễm môi trường
+ Hạn chế: - Chỉ có hiệu ni có khí hậu ổn định
- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
(5)* Khái niệm: Là động vật có giá trị nhiều mặt(thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu, ) có số lượng giảm sút
* Các cấp độ tuyệt chủng:
- Rất nguy cấp: ốc xà cừ, hươu xạ - Nguy cấp: tơm hùm đá, rùa núi vàng
- Ít nguy cấp: gà lôi trắng, khỉ vàng - Sẽ nguy cấp: cà cuống, cá ngựa gai * Bảo vệ:
- Bảo vệ môi trường sống chúng - Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ - Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
Câu 14: Nêu lợi ích đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
* Lợi ích đa dạng sinh học:
- Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu người
- Dược phẩm: số phận động vật làm thuốc có giá trị
- Trong nơng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
- Trong chăn ni: làm giống, thức ăn gia súc - Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất * Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: - Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi
- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư
- Ơ nhiễm mơi trường * Bảo vệ đa dạng sinh học: - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi