1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HH8 chuong 3

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 116,36 KB

Nội dung

Mục tiêu : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết đã học về định lí Ta-lét , tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập [r]

(1)Giáo án Hình Tuần 30 Tiết 53 Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn 15/3/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG III A Mục tiêu : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết đã học định lí Ta-lét , tính chất đường phân giác tam giác, tam giác đồng dạng Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế B P.pháp : Phân tích C Chuẩn bị : GV: Giáo án, đọc kỹ SGK, SGV HS: Ôn tập các kiến thức đã học chương III, trả lời câu hỏi ôn tập SGK D Tiến trình dạy học : I Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS II Bài cũ : Nhắc lại số chú ý kiến thức trọng tâm chương AB A'B' = Từ CD C'D' suy điều gì? AB A'B' = CD C'D'   AB.C'D=  AB±CD' = CD' AB'± = CD'± Đáp : 2) Định lí Talét: Trong định lí Talét cần lưu ý tỉ lệ thức nào hay nhầm lẫn? Lưu ý: Trong định lí Talét: Nếu viết AB' AC' B'C' = = B'B B'B BC Là sai A B’ C’ a C B Trong trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) thì cần chú ý điều gì? Hai tam giác đồng dang có tính chất gì? III Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Bµi tËp «n tËp: Giải bài tập ôn tập Bµi 1: Bµi 60 tr 92 SGK Cho HS đọc đề bài, vẽ hình * Tam gi¸c vu«ng Tam giác vuông có góc 300 thì cã mét gãc b»ng A 300 th× tam gi¸c tam giác vuông đó có gì đặc biệt ? vuông đó là D tam giác đều, c¹nh cña tam gi¸c là cạnh huyền cña tam gi¸c B C Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thuỷ Trường THCS Như Hoà (2) Giáo án Hình Năm học 2013 - 2014 vuông đó, độ dài cạnh góc vuông đối diện với góc 300 cạnh tam giác tøc lµ b»ng n÷a c¹nh huyÒn A 900 C 300  AB = BC a) vµ  ABC BD là đờng phân giác  900   ABC có A và C 30  AB = ? Phát biểu tính chất đường phân giác tam giác ? DA = ABC BD là phân giác suy DC ? Để tính chu vi  ABC ta phải làm gì? Ta phải tính các cạnh nào? Hãy tính BC Độ dài AC tính nào? Vì sao? Phát biểu công thức tính diện tích tam giác vuông ? nªn BC DA BA = = = DC BC BC HS: §Ó tÝnh chu vi cña  ABC ta ph¶i biÕt độ dài các cạnh nó: AC, BC b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm) áp dụng định lí Pitago để tính độ dài AC 2 AC = BC - AB2  25  12,5 21, 65(cm) Gäi 2p vµ S theo thø t vµ chu vi, diÖn tÝch cña tam gi¸c ABC, ta cã 2p = AB + BC + CA = 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm) 1 AB.AC = 12,5.21,65 =135,31(cm ) S= 2) Bµi 2: Bµi 58 – 92 SGK Đọc đề bài, vẽ hình 66 SGK vào a) Chøng minh BK = A CH XÐt  BKC,  CHB cã :  =C   B ( ABC c©n Cho HS đọc đề bài, vẽ hình 66 SGK vào Để c/m BK = CH, ta áp dụng kiến thức nào? Hãy c/m  BKC =  CHB  BK = CH t¹i A) BC lµ c¹nh huyÒn chung   BKC =  CHB  BK = CH  BKC  CHB K B H I C  BK CH =  BK = CH BC CB b) AB = AC(  ABC c©n t¹i A); BK = CH (cmt) Nếu c/m  BKC  CHB để suy BK = CH thì ta c/m nào? Từ AB = AC, BK = CH ta suy điều gì? Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thuỷ AK AH =  KH // BC  AK = AH  AB AC c) Vẽ thêm đờng cao AI ta có :  IAC  HBC (g.g) IC AC AC IC a =  HC =  HC BC BC = 2b Trường THCS Như Hoà (3) Giáo án Hình Năm học 2013 - 2014 Nếu vẽ thêm đường cao AI thì  IAC  HBC không? Vì sao? Từ đó suy điều gì? IC AC = HC BC  HC = ? AH = ?  KH = ? Từ KH // BC  AC a2 2b  a  AH = b - 2b = 2b AH KH AH.BC =  KH = AC Tõ KH // BC  AC BC 2b  a a a3 = 2b b = a - 2b Trong bài toán trên, gọi giao điểm BH và CK là O, giao điểm AI và KH là N thì ta có N là trung điểm KH, lúc này bài toán trở thành trường hợp đặc biệt bài 59- đó là bổ đề hình thang: “Trong hình thang đường thẳng qua giao điểm hai cạnh bên và giao điểm hai đường chéo thì qua trung điểm hai đáy” IV Củng cố : 1) Các trờng hợp đồng dạng tam giác Lu ý: trờng hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) th× cÆp gãc b»ng ph¶i lµ cÆp gãc xen gi÷a hai c¹nh tØ lÖ 2) Tính chất tam giác đồng dạng: Hai tam giác đồng dạng thì: + C¸c gãc t¬ng øng cßn l¹i b»ng nhau, c¸c c¹nh t¬ng øng cßn l¹i tØ lÖ + Tỉ số chu vi, tỉ số đờng cao tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích bình phơng tỉ số đồng dạng ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra mét tiÕt V.Híng dÉn vÒ nhµ ¤n tËp lÝ thuyÕ ch¬ng III Xem lại các bài tập đã giải Bµi tËp vÒ nhµ : 57, 59, 61 - Tr 92 Híng dÉn bµi 59 – tr 92 SGK Vẽ đờng thẳng PQ qua O (P  AD, Q  BC), chứng minh OP = OQ, gọi giao điểm KO với hai đáy là M, N ta C/m: AN BN =  AN = BN OP OQ Ngày soạn 15/3/2014 TIẾT 54 KIỂM TRA 45 PHÚT Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thuỷ Trường THCS Như Hoà (4) Giáo án Hình Năm học 2013 - 2014 A Mục tiêu : Kiểm tra KTCB , KNCB chương III định nghĩa , định lí , hệ tam giác đồng dạng vào các dạng toán chứng minh song song , tính độ dài B Tiến trình : I Ổn định lớp : Cấp Nhận biết Thông hiểu độ Vận dụng Cấp độ thấp Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính chất dường phân giác Số câu Số điểm Vận dụng Vận dụng vào tam giác định lí Talet có yếu tố đảo để c/m song song ssong với cạnh tam giác Số câu Số câu Số điểm Số điểm 2,5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các trường hợp tam giác đồng dạng Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tính tỉ số đường phân giác cho diện tích tam giác Số câu Số điểm Viết hệ thức cạnh tam giác đồng dạng Số câu Số điểm Áp dụng các trường hợp tam giác đồng dạng vào b toán Số câu Số điểm Số câu Số điểm 10 % Số câu Số điểm 20 % Định lí Talet Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Đề : Số câu Số điểm Cộng Cấp độ cao Số câu Số điểm Số câu 3,5 điểm=35 % Áp dụng tỉ số phân giác để tính độ dài, S Số câu Số điểm 2,5 Số câu 4,5 điểm=45 % Số câu Số điểm Số câu 2 điểm=20 % Số câu Số điểm 10 Số câu Số điểm 70 % Bài kiểm tra 45 phút Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thuỷ Trường THCS Như Hoà (5) Giáo án Hình Năm học 2013 - 2014 Bài 1: Nêu các trường hợp đồng dạng tam giác mà em đã học Bài 2: Cho tam giác ABC cân A , phân giác góc B và góc C cắt AC; AB D ; E Chứng minh : EA.CB EB.CA Chứng minh : DE // BC Cho AC = 12 , BC = Tính AD ; BE Đáp án và biểu điểm A E B D C EA CA  EB CB ( 1đ ) CE là phân giác đó : HS có thể dùng tam giác đồng dạng HS lập tỉ số theo phân giác : EA CA AB   EB CB CB  EA.CB = EB CA( ) (1đ) DA BA = DC BC EA DA ⇒ = ⇒DE // BC EB DC HS lập tỉ số theo phân giác : ( 0,5 đ ) (0,5đ) + ( ,5đ ) DC BC DC  DA BC  BA     0,5  DA BA DA BA AC 12  20      0,5  DA 12 12 3  DA  AC  12 7, 5 AEDcân  AD  AE  BE  AB  AE  AC  AD 12  7, 4,8 0,5   V RÚT KINH NGHIỆM BGH Duyệt Ngày tháng năm 2014 Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thuỷ Trường THCS Như Hoà (6)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:02

w