de tai lop 1

18 4 0
de tai lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIẾN NGHỊ: Để cuối năm học sinh đạt kết quả cao về bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1 tôi có một số kiến nghị như sau: Về phía nhà trường cần tổ chức giáo dục môi trườn[r]

(1)1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước thời kì phát triển khoa học – công nghệ đại, nhân loại đứng trước triển vọng phát triển tốt đẹp Đồng thời đối mặt với thách thức to lớn, đặc biệt là thách thức môi trường Môi trường theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạo có quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, và qua đó ảnh hưởng đến sống, tồn và phát triển người Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt chất lượng sống và phát triển bền vững quốc gia Trong quá trình phát triển, người không khai thác mà còn phải giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, tạo môi trường nhân tạo phù hợp với đời sống, với các hoạt động sản xuất, dịch vụ… người, song đảm bảo phát triển bền vững và lợi ích lâu dài môi trường Năm 1966 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào Tết trồng cây để giữ gìn và làm đẹp môi trường sống Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phát triển toàn diện nhân cách, xây dựng mối hài hòa người với tự nhiên là sợi xuyên suốt quá trình giáo dục nói chung và giáo dục môi trường nói riêng nước ta giai đoạn vừa qua Nhà trường có vai trò quan trọng công tác tuyên truyền nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ở trường các em đã học tất các môn học Trong đó môn Tự nhiên và Xã hội là môn học hấp dẫn và thú vị, mang tính thực tế cao Vì sau bài học, học sinh có khả vận dụng kiến thức vào thực tế ngày sống bảo vệ môi trường Nhưng thực trạng tôi thấy môn học này chưa thật chú trọng đầu tư nhiều Mà giáo viên chủ yếu là đầu tư để dạy tốt cho môn học Toán, Tiếng Việt Học sinh lớp làm quen với môn học này nên các em chưa khắc sâu kiến thức sau bài học Đồ dùng dạy học còn hạn chế, đa số các em quan sát các hình vẽ sách giáo khoa, hình ảnh bảo vệ môi trường ít, không có vật thật nên không gây hứng thú học tập học sinh (2) Bản thân tôi luôn đổi phương pháp dạy học và học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi mong muốn sau bài học làm học sinh phải lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống và phải biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ngày các em Luôn tìm cách để tạo hứng thú, thoải mái tiết học Sử dụng các phương pháp dạy học nào cho phù hợp với loại bài? Để có hiệu cao tiết học là quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, tôi thấy việc nghiên cứu đề tài "Một số phương pháp dạy lồng ghép Bảo vệ môi trường qua môn học Tự nhiên và Xã hội lớp 1” là điều cần thiết" 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm phương pháp và hướng giúp học sinh học tập tốt Qua các bài học, học sinh hiểu bảo vệ môi trường sống người là quan trọng Mục tiêu các bài học giúp học sinh thấy tác hại việc ô nhiểm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường Học sinh biết áp dụng vào sống bảo vệ môi trường là công việc hàng ngày mà chúng ta cần làm để môi trường xanh – – đẹp 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Lớp 1a2 trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Thị xã Gia Nghĩa - Đăk Nông Chương trình môn học: Tự nhiên và Xã hội lớp Cụ thể là số bài có thể tích hợp, lồng nghép liên hệ kiến thức môi trường 1.4 Phạm vi nghiên cứu Trong chương trình Tự nhiên- Xã hội lớp Một số bài dạy lồng ghép bảo vệ môi trường Từ bài 5, 12, 13, 17, 18, 19, 22, 23, 24, 25, 28, 29, 31, 35 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đọc các tài liệu liên quan đến môi trường Nghiên cứu chương trình môn học Tự nhiên và xã hội lớp Soạn giáo án số bài theo hướng tích hợp, lồng ghép và liên hệ kiến thức môi trường (3) NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hiện việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống số tiết học là bắt buộc Nếu thầy cô giáo biết cách lồng ghép thường xuyên vấn đề này các bài giảng mình thì hiệu chắn không phải là nhỏ Sở dĩ vì thầy cô giáo vừa là gương thuyết phục, vừa là người có sức lay động, cảm hóa sâu sắc Một lời nói thầy cô có thể tác động trực tiếp và lớn lao chương trình truyền thông khô cứng Qua các tiết học có lồng ghép giáo dục môi trường thì giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức môi trường, đó là hiểu biết và bảo vệ môi trường sống và các kỹ bảo vệ môi trường 2.2.Cơ sở thực tiễn Để đảm bảo các tiêu trường, ngành đề ra, các áp lực công việc thời lượng tiết dạy, mục tiêu bài học, kết hợp giáo dục lồng ghép, phân hóa đối tượng học sinh, hồ sơ giáo viên….Không ít giáo viên đôi quá nóng vội việc giáo dục học sinh để đảm bảo tiêu và hoàn tất các công việc đó Giáo viên không chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy, dạy chay, dạy chiều,chưa lồng ghép kỹ bảo vệ môi trường nên tiết học không sinh động Đối với học sinh lớp đầu năm cắp sách đến trường các em bỡ ngỡ và nhút nhát Học sinh chưa biết bảo vệ môi trường xả rác bừa bãi Vì môn học có lồng ghép bảo vệ môi trường là môn Tự nhiên và Xã hội Sau bài học nên cho học sinh thực hành dọn vệ sinh lớp học, sân trường, chăm sóc cây tạo nên nề nếp và thói quen bảo vệ môi trường xanh – – đẹp 2.3 Thực trạng đề tài Trường học xa nhà học sinh, học sinh còn nhỏ, lại còn khó khăn, là lúc trời mưa (4) Địa phương còn nhiều khó khăn Phần lớn cha mẹ các em làm xa nhà nên gia đình các em chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập cái Các em học sinh tiểu học còn nhỏ, còn ham chơi, chưa ý thức hết tầm quan trọng việc học tập, chưa tự giác học tập, chưa biết vệ sinh cá nhân Năm học 2012-2013, tôi BGH phân công chủ nhiệm lớp 1a2 với: Tổng số học sinh: 31 học sinh Tổng số học sinh nữ: 14 học sinh Tổng số học sinh nam: 17 học sinh Học sinh dân tộc thiểu số: 05 học sinh Chất lượng CKI : Xếp loại Số lượng Hoàn thành tốt Hoàn thành 28 Chưa hoàn thành a, Thuận lợi: Trong năm học 2012 - 2013 tôi đã gặp thuận lợi sau: Cơ sở vật chất trường tôi tương đối đầy đủ, thư viện có các loại sách tham khảo phục vụ cho việc dạy và học cho tất các môn học như: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập…Có đồ dùng dạy học phục vụ cho tất các môn học Khuôn viên trường có nhiều cây xanh, thoáng mát, BGH thường xuyên tổ chức dự giờ, thao giảng nhằm rút kinh nghiệm để xây dựng cho bài dạy tốt hầu hết các môn học Tất học sinh lớp tôi có sách giáo khoa để học b.Khó khăn: (5) Một số học sinh chưa qua lớp mẫu giáo, vài em tiếp thu kiến thức còn chậm và mau quên, nên việc tiếp thu kiến thức các em còn gặp nhiều khó khăn Do đó chất lượng học tập học sinh lớp tôi không Tài liệu cho môn học này chủ yếu là sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập; tranh ảnh phóng to để phục vụ cho môn học này còn hạn chế Chưa có điều kiện để tổ chức cho học sinh thực hành các bài học có nội dung tích hợp bảo vệ môi trường Tuy có nhiều khó khăn tôi cố gắng và mong muốn học sinh lớp tôi tiếp thu bài cách tốt nhất, giúp các em có vốn kiến thức, kỹ bảo vệ môi trường thông qua môn học Tự nhiên và Xã hội 2.4 Các giải pháp, biện pháp a Mục tiêu Qua môn học Tự nhiên - Xã hội lớp nhằm giúp học sinh đạt được: Một số kiến thức ban đầu người và sức khỏe; thể người; cách giữ vệ sinh thể và phòng tránh số bệnh tật, tai nạn thường gặp, biết dọn dẹp lớp học, sân trường và nơi mình Học sinh đạt số kỹ ban đầu chăm sóc sức khỏe cho thân và phòng tránh số bệnh tật, tai nạn Quan sát, nhận xét nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết mình vật tượng đơn giản tự nhiên và xã hội Học sinh có số thái độ và hành vi tự giác thực các qui tắc giữ vệ sinh an toàn cho thân, cho gia đình, cho cộng đồng.Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương b Phương pháp thực Để dạy học môn Tự nhiên - Xã hội đạt hiệu cao đòi hỏi người giáo viên phải có đầu tư cho tiết dạy Trong đó khâu giới thiệu bài phải làm gây hứng thú cho học sinh từ phút đầu tiên tiết học Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung bài học, đồ dùng dạy học phải phong phú, đa dạng, tránh nhàm chán cho học sinh (6) Tùy vào nội dung bài mà giáo viên tổ chức trò chơi nhằm giúp học sinh không thư giãn đơn mà còn có tác dụng rèn luyện mặt trí tuệ, rèn luyện học sinh yêu thiên nhiên đất nước và giúp các em tiếp thu kiến thức cách thoải mái, dễ dàng Trong dạy học người giáo viên là người đóng vai trò là người tổ chức các hoạt động để dẫn dắt học sinh quan sát, tìm tòi, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ Cần có phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác tiết học cách sáng tạo, linh hoạt theo hướng : Giảm can thiệp giáo viên và tăng cường tham gia học sinh vào các hoạt động phát hiện,tìm tòi kiến thức Khêu gợi tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích các hoạt động lớp Không khí lớp học xanh, sạch, đẹp, an toàn là yếu tố quan trọng góp phần thu hút trẻ đến trường, đến lớp,góp thêm cho lớp học luồng không khí lành đẹp mái trường thân yêu các em học sinh Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học như: phương pháp quan sát, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành, phương pháp đóng vai, phương pháp tham quan, phương pháp điều tra, phương pháp trò chơi, phương pháp trình bày * Phương pháp quan sát là phương pháp dạy học sinh cách sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các đối tượng tự nhiên và xã hội mà không có can thiệp vào các quá trình diễn biến các tượng vật đó * Phương pháp động não là phương pháp nhằm giúp người học thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng nhiều giả định vấn đề nào đó * Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp học tập, hợp tác thường sử dụng để thực nhiệm vụ giải vấn đề bài học mà cá nhân học sinh không đủ khả hoàn thành, cần có tham gia nhiều người * Phương pháp trò chơi là phương pháp dạy học theo tổ chức cho học sinh khám phá và lĩnh hội kiến thức thực hành luyện tập kĩ nào đó (7) thông qua trò chơi Đây là phương pháp dạy học có tác dụng hòa đồng và thu hút mức độ tập trung học sinh, phương pháp này giúp học sinh yêu thích môn học Tự nhiên và Xã hội * Phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học đó học sinh tham gia diễn xuất cách bộc phát vấn đề hay tình nội dung học tập mà không cần có luyện tập trước Quá trình diễn biến là kết việc thể sáng tạo ngững cảm xúc và trí tưởng tượng học sinh * Phương pháp vấn đáp là phương pháp, đó giáo viên đặt câu hỏi để HS trả lời, có thể tranh luận với và GV, qua đó HS lĩnh hội đuợc nội dung bài Căn vào tính chất hoạt động nhân thức, người ta phân biệt hình thức vấn đáp sau: - Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lơì dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Đó là hình thức dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức đã học với kiến thức học cần củng cố kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề nào đó, GV nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ Hình thức này đặc biệt có hiệu có hỗ trợ các phương tiện nghe nhìn - Vấn đáp gợi mở (hay còn gọi là vấn đáp tìm tòi): GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để dẫn dắt HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Trong quá trình dạy học, GV có thể sử dụng hình thức, nhiên cần khuyến khích GV sử dụng hình thức vấn đáp tìm tòi * Phương pháp thực hành Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh thực hành theo nhóm Đối với bài có lồng ghép bảo vệ môi trường giáo viên cần cho học sinh thực hành theo nhóm Phân công rõ cho nhóm thực hành và cuối tiết cho các nhóm trưởng báo cáo kết nhóm mình Giáo viên phải tạo không khí thoải mái tiết học, là phải có dẫn nhiệt tình giáo viên và hoạt động nhiệt tình học sinh, (8) nhằm khai thác hết nội dung bài học Hình thành cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ bài học Cần có hoạt động thực hành để học sinh bày tỏ kiến thức, kỹ năng, thái độ các em Có hình thức đánh giá, khích lệ học sinh, nhằm tạo hứng thú cho các em học môn Tự nhiên - Xã hội Ví dụ: Dạy bài: Công việc nhà (bài học này cần dạy lồng ghép bảo vệ môi trường Giáo viên cho học sinh thực hành dọn vệ sinh lớp học, hành lang lớp học theo nhóm, giáo viên hướng dẫn học sinh xếp đồ dùng học tập gọn gàng, quét lớp nhặt rắc bỏ đúng nơi quy định Tạo cho học sinh có thói quen giữ vệ sinh trường lớp, nhà và nơi cộng Cuối bài học nên tổ chức cho học sinh thực hành các nội dung bảo vệ môi trường để giúp các em biết dọn dẹp lớp học, nhà cửa và bỏ rác đúng nơi quy định c.Các bài học cần dạy lồng ghép giáo dục môi trường môn Tự nhiên và Xã hội lớp Bài 12 13 17 Tên bài Vệ sinh thân thể Nhà Nội dung giáo dục môi Nội dung giáo dục môi trường trường đã tích hợp Tự giác vệ sinh cá nhân cần tích hợp Thích sống nơi có nhiều cây Công việc nhà Giữ gìn lớp học Giữ gìn lớp học đẹp xanh và môi trường Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp đẹp 18,19 Cuộc sống xung Yêu mến, gắn bó cảnh quan 22 23 quanh Cây rau Cây hoa xung quanh Cần ăn rau đã rửa Cần ăn rau đã rửa sạch, rau an toàn Chăm sóc cây hoa nhà, Cảm thụ vẻ đẹp các loại hoa không bẻ cành, hái hoa nơi 24 Cây gỗ công cộng Ích lợi cây gỗ, bảo vệ Bảo vệ cây gỗ xung quanh cây gỗ 25 Con cá trường và địa phương Giữ gìn môi trường sống cho cá (9) 28 Con muỗi Các biện pháp hạn chế nơi muỗi sống (lưu ý các biện pháp dùng 29 hóa chất Nhận biết cây Bảo vệ các cây cối và Yêu thích và bảo vệ cây cối, 31 cối và vật vật có ích Thực hành quan Cảm thụ cái đẹp 35 sát bầu trời Ôn tập: Tự nhiên Yêu thiên nhiên, có ý thức vật nói chung bảo vệ thiên d DẠY THỬ NGHIỆM: BÀI: CÔNG VIỆC Ở NHAØ I MUÏC TIEÂU : Giuùp HS bieát : - Mọi người gia đình phải làm việc tùy theo sức mình - Trách nhiệm HS, ngoài học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình - Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình - Kể các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình - Yêu lao động và tôn trọng thành lao động người - Giáo dục bảo vệ môi trường: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp, thực hành quét dọn II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Caùc hình baøi 13 SGK, đồ dùng chổi, xô, khăn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 3p 2p HOẠT ĐỘNG THẦY 1.OÅn ñònh : 2.Baøi cuõ : -Tuần trước các em học bài gì ?(Nhà ở) -Em phải làm gì để bảo vệ nhà mình ? -Nhaän xeùt 3.Bài : HOẠT ĐỘNG TRÒ -HS trả lời (10) 5p *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát hình MT : Kể tên số công việc nhà người gia đình Caùch tieán haønh: * Bước 1: -GV yêu cầu HS tìm bài 13 SGK Sau đó giới thiệu -HS laøm vieäc theo caëp với HS bài học -Quan sát các hình trang 28 Nói nội dung hình * Bước 2: -GV gọi số HS trình bày trước lớp -Vài HS trình bày trước công việc thể hình và tác dụng lớp việc làm đó sống gia 2p ñình Kết luận : GV có thể nhấn mạnh: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm, gắn bó người 5p gia đình với Hoạt động : Thảo luận nhóm MT : HS biết kể tên số công việc nhà người gia đình mình -Kể các việc mà các em thường làm để giúp boá meï Caùch tieán haønh: * Bước 1: (11) -GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Yêu cầu các - HS làm việc theo em tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi trang 28 nhóm em: Kể cho SGK nghe veà coâng vieäc thường ngày người gia đình và cuûa baûn thaân mình cho baïn nghe vaø nghe baïn keå *Bước 2: -GV gọi vài em nói trước lớp -Câu hỏi gợi ý: +Trong nhà em, chợ (nấu cơm, giặt quần áo, - Học sinh trả lời câu hỏi quét dọn nhà cửa…); trông em bé, chơi đùa với em bé; giúp đỡ em học tập; chơi đùa, nói chuyện với em…? +Hằng ngày, em đã làm gì để giúp đỡ gia đình? +Em cảm thấy nào đã làm việc coù ích cho gia ñình? 2p Keát luaän: Mọi người gia đình phải tham gia làm 5p việc nhà tùy theo sức mình Hoạt động 3: Quan sát hình MT : HS hieåu ñieàu gì seõ xaûy nhaø khoâng coù quan taâm doïn deïp Caùch tieán haønh: * Bước 1: -GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 29 -HS laøm vieäc theo caëp (12) SGK và trả lời câu hỏi sau: +Hãy tìm điểm giống và khác hai hình trang 29 SGK +Noùi xem em thích caên phoøng naøo? Taïi sao? +Để có nhà cửa gọn gàng, em phải laøm gì giuùp boá meï? -GV khuyến khích các em đưa nhiếu ý kiến để -Đại diện nhóm lên giải thích phòng bừa bộn (Ví dụ: Mẹ trình bày vắng, mẹ bận…) và lí để giải thích phòng goïn gaøng ngaên naép (Ví duï: Maáy boá baûo cuøng doïn…) * Bước 2: 2p Kết luận: Nếu người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng, ngăn naép -Ngoài học, để có nhà gọn gàng sẽ, HS nên giúp đỡ bố mẹ công việc tùy theo sức mình - Để nhà cửa gọn gàng, các em cần làm gì? -HS thi trả lời - Yêu cầu hs thực hành quét don xung quanh trường - HS thực hành dọn vệ 5p học sinh theo nhóm Thực hành: Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - nhóm em : nhóm quét dọn sân trường, nhóm tưới cây, nhóm lau cửa lớp, nhóm dọn góc 2p Giáo viên tuyên dương các nhóm 4.Cuûng coá – Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc học tập lớp (13) - Chuẩn bị bài : An toàn nhà” 2.5 KẾT QUẢ Trong năm học 2012 - 2013, tôi đã áp dụng phương pháp vào dạy học tất các môn học nói chung và môn Tự nhiên - Xã hội nói riêng Tôi thấy học sinh lớp thích học môn Tự nhiên - Xã hội Hầu hết các em đã hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào sống ngày các em : Biết giữ vệ sinh thân thể chính thân các em, biết mặc áo quần phù hợp với thời tiết, biết giữ vệ sinh môi trường sân trường, lớp học, nhà mình và nơi công cộng Khi nhà thì học sinh biết các việc nên làm và không nên làm để giúp đỡ cha mẹ và bảo vệ chính thân các em tránh không xảy tai nạn như: Không chơi dao, không lại gần bếp lửa, không nghịch lửa, cẩn thận đến gần chỗ có bình thủy nước sôi Biết dọn dẹp góc học tập lớp và nhà Bản thân tôi cảm thấy hài lòng áp dụng phương pháp dạy học lồng ghép bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên - Xã hội nói riêng Vì tôi nhận thấy kiến thức tự nhiên xã hội học sinh lớp tôi khả quan, các em biết vận dụng kiến thức đã học vào sống ngày và yêu thích môn học Năm học 2012 – 2013 kết học tập môn Tự nhiên - Xã hội học sinh lớp tôi đạt kết khả quan sau: - Hoàn thành tốt (A+) : học sinh - Hoàn thành (A) : 28học sinh - Chưa hoàn thành: học sinh Kết luận, kiến nghị a, Kết luận Tôi nghĩ môn học nào có chuẩn bị chu đáo thì mang lại kết tốt Ngoài việc chuẩn bị kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học còn đòi hỏi người giáo viên phải tận tình với học sinh, linh hoạt xử lý các tình sư phạm có thể xảy ra, là khối lớp (14) Trong tiết học người giáo viên phải tổ chức kết hợp tốt các hoạt động học tập, vui chơi… Nhằm giúp cho HS tiếp thu bài học nhẹ nhàng thoải mái Học sinh yêu thích môn học này thì học tốt, mà học tốt môn học này thì giúp các em có tảng kiến thức Tự nhiên - Xã hội Các em biết tự phục vụ cho mình, cho người thân và học tốt các lớp trên Số lượng bài có thể giáo dục môi trường các môn học này tương đối nhiều Vì thuận lợi cho việc giáo dục môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đã tích hợp và nội dung cần tích hợp đã trình bày khá chi tiết đề bài Tùy theo nội dung bài học, lớp học khác giáo viên có phương pháp giáo dục môi trường khác phù hợp với trình độ nhận thức các em Có thể thông qua hình thức tích hợp, lồng ghép hay liên hệ, tùy theo bài học cụ thể Song mức độ học sinh tiểu học, chúng ta nên tránh làm cho mục tiêu bài học trở nên nặng nề Việc tích hợp phải nhẹ nhàng, thoải mái và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Qua các tiết học có giáo dục môi trường thì giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức môi trường, đó là hiểu biết môi trường tự nhiên, ô nhiễm môi trường, phương pháp bảo vệ môi trường Đặc biệt qua các tiết học giúp cho học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống và các kỹ bảo vệ môi trường KIẾN NGHỊ: Để cuối năm học sinh đạt kết cao bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội lớp tôi có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường cần tổ chức giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học có thể tiến hành theo nhiều hình thức hoạt động nội khóa, ngoại khóa Trong đó giáo dục tích hợp qua nội dung các môn tự nhiên xã hội là phù hợp Để thực phong trào này nhà trường cần bố trí hợp lý các giỏ, thùng đựng rác sân trường, trên các phòng học, hành lang Ở thùng đựng rác (15) dán các hiệu tuyên truyền “ Hãy bỏ rác đúng nơi qui định”, “Bỏ rác vào thùng”, “ Hãy bảo vệ môi trường” … Giáo viên phải thực quan tâm yêu thương gần gũi và tạo không khí vui để giúp các em yêu thích môn học Về phía học sinh cần tham gia học tập tích cực, có đủ đồ dùng học tập để các em học tập tốt Cần biên soạn thêm các thiết kế, hướng dẫn lập kế hoạch bài học lồng ghép bảo vệ môi trường có đầy đủ các thông tin, liệu để giáo viên soạn giảng có tài liệu tham khảo Trên đây là số kinh nghiệm đã giúp tôi dạy tốt lồng ghép môi trường qua môn học Tự nhiên - Xã hội Tôi nghĩ bài viết tôi trên đây còn thiếu sót mà thân tôi chưa tự tìm Tôi mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp các cấp quản lý giáo dục và các anh (chị) đồng nghiệp để bài viết tôi hay hơn, hoàn thiện hơn, hiệu Xin chân thành cảm ơn Gia Nghĩa , ngày 04 / 01 / 2014 Người viết Sử Thị Tình MỤC LỤC Mở đầu .Trang 1.1, Lí chọn đề tài .Trang 1.2, Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang 1.3, Đối tượng nghiên cứu .Trang 1.4, Phạm vi nghiên cứu Trang 1.5, Phương pháp nghiên cứu Trang (16) Nội dung .Trang 2.1, Cơ sở lý luận Trang 2.2, Cơ sở thực tiễn Trang 2.3 Thực trạng đề tài .Trang a, Thuận lợi Trang b, Khó khăn Trang 2.4, Các giải pháp, biện pháp Trang a Mục tiêu .Trang b Phương pháp thực .Trang – trang c, Các bài dạy lồng ghép giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1Trang d Dạy thử nghiệm Trang 8, trang 12 2.5 Kết Trang – trang 13 Phần kết luận – kiến nghị Trang 14 a, Kết luận Trang 14 b Kiến nghị Trang 15 4, Mục lục .Trang 16 5, Tài liệu tham khảo .Trang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tự nhiên và Xã hội lớp – NXB Giáo dục Sách Tự nhiên và Xã hội 1, giáo viên NXB Giáo dục Vở bài tập Tự nhiên Xã hội lớp NXB Giáo dục (17) Sách Môi trường và người NXB Đà Nẵng Sách Giáo dục bảo vệ môi trường NXB Giáo dục Sách Con người và môi trường NXB Đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (tập 1)2003 – 2007 NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (tập 2)2003 – 2007 NXB Giáo dục NHẬN XÉT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (18) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (19)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan