b Là Thấu kính hội tụ vì trường hợp vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ngược chiều với vật là loại thấu kính hội tụ.. Nối SS’ cắt trục chính của thấu kính tại quang tâm O..[r]
(1)(2) KiÓm tra bµi cò Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ? Có ba trường hợp: Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự và cách thấu kính khoảng d > 2f cho ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ vật Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự và cách thấu kính khoảng d< 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn vật Vật nằm khoảng tiêu cự d < f: cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật Trường hợp vật cách thấu kính một khoảng d = 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn bằng vật (3) BÀI TẬP Tiết 47 Giải S’ 42-43.1 Đặt điểm sáng S trước thấu kính hội tụ Và nằm khoảng tiêu cự (Hình vẽ) Dựng ảnh S’ điểm sáng S qua thấu kính dã cho S’ là ảnh thật hay ảnh ảo F’ S () F O Cách dựng: -Từ S Vẽ tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng S () F F' O -Từ S vẽ tới song song với trục chính, cho tia ló khúc xạ qua tiêu điểm F thấu kính -Tia kéo dài hai tia ló cắt tịa điểm S’ -S’ là ảnh điểm sáng S - Ảnh S’ là ảnh ảo (4) 42-43.2 Cho hình vẽ S' là ảnh điểm sáng S tạo bở thấu kính a, S' là ảnh thật hay ảnh ảo? b, là loại thấu kính gì? vì sao? Bằng cách vẽ hãy xác định các tiêu điểm, quang tâm thấu kính đã cho? S I F () F’ O S' Giải a) S’ là ảnh thật b) Là Thấu kính hội tụ vì trường hợp vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ngược chiều với vật là loại thấu kính hội tụ a) Cách vẽ: - Nối SS’ cắt trục chính thấu kính quang tâm O - Tại O Dựng đường thẳng Vuông góc với trục chính đó là vị trí đặt thấu kính - Từ S dựng tia tới SI // với trục chính thấu kính - Nối I với S’ cắt trục chính tiêu điểm F thấu kính - Lấy F’ đối xứng với F qua O Ta được tiêu điểm thấu kính (OF + OF’) (5) BÀI TẬP Tiết 47 42-43.4 Cho trục chính thấu kính, AB là vật sáng, A'B' là ảnh vật qua thấu kính: a, A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao? b, là loại thấu kính gì? vì sao? lớn vật b) là loại thấu kính hội tụ, vì cho ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều và lớn vật - B’ là ảnh điểm B nên ta nối B’ với Bcắt trục chính thấu kính quang tâm O -Từ O dựng đường vuông góc với trục chinh ta có vị trí đặt thấu kính B' I B A' a) A'B' là ảnh ảo vì A’B’ cung chiều và c) Cách dựng: Bằng cách vẽ hãy xác định qoang tâm O và các tiêu điểm thấu kính đã cho? () Giải F’ F A O -Từ Bdựng tia BI song song với trục chính thấu kính Nối IB’Kéo dài cắt tục chính F’ Lấy OF = OF’ (6) 42-43.5 Cho vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông gốc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = OF hình vẽ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính khoảng d = OA = 2f : a, Dựng ảnh A'B' vật AB? Nêu tính chất ảnh đó? b, Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao ảnh A'B' = h =? và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính d' = ?(theo d) B () A I F O ' F Giải a, Tính chất ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật b, Độ cao A'B' = h' = ? Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là d'= OA’ = ? Xét ABO ~ A'B'O AO Ta có: AB (1) ' ' ' AB AO Mặt khác ta có: OIF ~ A'B'F OI OF A' B ' A' F (2) Vì OI = AB nên từ (1) và (2) ta có: AO OF OF ' ' A' O OF AO AF A’ B’ Thay d và h vào ta được: d f d (d ' f ) d ' f d ' d ' f d.d' - d.f = d'.f hay d'(d-f) = d.f thay d = 2f vào ta được: d' = d Thay vào (1) ta được h' = A'B' = h (7) CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB Muốn dựng ảnh vật sáng AB có dạng mũi tên, A nằm trên trục chính ta chỉ cần dựng ảnh điểm sáng B bằng cách sử dụng hai tia sáng đặc biệt: Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm Tia qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng Tia qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính (Giao điểm hai tia ló hoặc đường kéo dài hai tia ló là ảnh B' điểm sáng B Từ B' kẻ đường vuông góc cắt trục chính điểm A' A'B' là ảnh AB Lư ý: ảnh thật biểu diễn bằng đường liền nét, ảnh ảo biểu diễn bằng đường nét đứt (8) H¦íNG DÉN HäC BµI ë NHµ * Nắm lại cách dựng ảnh vật và xem lại kiến thức các trường hợp bằng tam giác đồng dạng để vận dụng làm bài tập * Làm bài tập 42-43.6, 12, 13 SBT *Xem trước nội dung bài thấu kính phân kỳ (9)