1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu Bài giảng: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO docx

175 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 687 KB

Nội dung

Bài giảng NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO Ths Trần Thị Ngọc Linh NỘI DUNG Chương Giới thiệu ngôn ngữ C C++ Chương Các thành phần bản, kiểu liệu sở phép toán Chương Các thao tác xử lý INPUT/OUTPUT Chương Cấu trúc điều khiển Chương Giới thiệu ngôn ngữ C C++ 1.1 Lịch sử ngôn ngữ C C++ - Do tác giả Dennis Ritchie Brian Kerninghan xây dựng vào năm 1970 - Đặc điểm bản: vừa có đặc trưng ngơn ngữ bậc cao có đầy đủ chức ngơn ngữ bậc thấp - Có nhiều ngơn ngữ C: Hãng Borland: Turbo C→ C++→Delphi Hãng Microsoft: MicrosoftC→C++→Visual C++ 1.2 Lịch sử phát triển lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng(LTHĐT) khơng phải đặc quyền ngôn ngữ đặc biệt Các khái niệm LTHĐT thể nhiều ngôn ngữ lập trình khác Những ngơn ngữ cung cấp khả LTHĐT gọi ngơn ngữ LTHĐT Do phát triển lập trình hướng đối tượng Ta tổng quan chúng sau: SIMULAR(66) SMALLTALK(71) SMALLTALK(80) ADA(83) C++(86) EIFFEL(90) ADA(95) JAVA(95) Khái niệm lập trình hướng đối tượng   Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming- gọi tắt OOP) phương pháp lập trình lấy đối tượng (Object) làm tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình Khái niệm hướng đối tượng xây dựng tảng khái niệm lập trình có cấu trúc trừu tượng hóa liệu Sự thay đổi chỗ, chương trình hướng đối tượng thiết kế xoay quanh liệu mà làm việc đó, theo thân chức chương trình Điều hồn tồn tự nhiên hiểu mục tiêu chương trình xử lý liệu 1.3 Một số khái niệm lập trình hướng đối tượng Đối tượng - Trong giới thực, khái niệm đối tượng hiểu thực thể, người, vật bảng liệu cần xử lý chương trình, Trong LTHĐT đối tượng biến thể lớp Lớp - Là mẫu mô tả thông tin cấu trúc liệu thao tác hợp lệ phần tử liệu - Khi phần tử liệu khai báo phần tử lớp gọi đối tượng - Các hàm định nghĩa hợp lệ lớp gọi phương thức (method) chúng hàm xử lý liệu đối tượng lớp - Mỗi đối tượng có riêng cho phần tử liệu lớp Mỗi lớp bao gồm: danh sách thuộc tính (attribute) danh sách phương thức để xử lý thuộc tính - Cơng thức phản ánh chất kỹ thuật LTHĐT là: Đối tượng = Dữ liệu + Phương thức Ví dụ: Xét lớp HINH_CN bao gồm thuộc tính: (x1,y1) toạ độ góc bên trái, d,r chiều dài chiều rộng HCN Các phương thức nhập số liệu cho HCN, hàm tính diện tích, chu vi hàm hiển thị Lớp HINH_CN mơ tả sau: Mơ tả lớp HINH_CN HINH_CN Thuộc tính: x1,y1 d,r Phương thức: Nhập_sl Diện tích Chu vi Hiển thị Chú ý: Trong LTHĐT lớp khái niệm tĩnh, nhận biết từ văn chương trình, ngược lại đối tượng khái niệm động, xác định nhớ máy tính, nơi đối tượng chiếm vùng nhớ lúc thực chương trình Đối tượng tạo để xử lý thông tin, thực nhiệm vụ thiết kế, sau bị hủy bỏ đối tượng hết vai trị Kiểm tra lỗi file - hàm ferror Cú pháp: int ferror(FILE *fp);  Nguyên hàm trong: stdio.h Trong fp trỏ tệp Công dụng:  Hàm dùng để kiểm tra lỗi thao tác tệp fp Hàm cho giá trị khơng có lỗi, trái lại hàm cho giá trị khác Kiểmtra cuối tệp - hàm feof Cú pháp: int feof(FILE *fp);  Nguyên hàm trong: stdio.h Trong fp trỏ tệp Cơng dụng:  Hàm dùng để kiểm tra cuối tệp Hàm cho giá trị khác gặp cuối tệp đọc, trái lại hàm cho giá trị Truy nhập ngẫu nhiên - hàm di chuyên trỏ vị a)Chuyển trỏ vị đầu tệp - Hàm rewind Cú pháp: void rewind(FILE *fp);  Nguyên hàm trong: stdio.h Trong fp trỏ tệp Cơng dụng:  Chuyển trỏ vị tệp fp đầu tệp Khi việc nhập xuất tệp fp thực từ đầu  Ví dụ: rewind(f); Chuyển trỏ vị trí cần thiết - Hàm fseek Cú pháp: int fseek(FILE *fp, long sb, int xp); Nguyên hàm trong: stdio.h Trong fp trỏ tệp sb số byte cần di chuyển xp cho biết vị trí xuất phát mà việc dịch chuyển xp nhận giá trị sau: + xp=SEEK_SET hay 0: Xuất phát từ đầu tệp + xp=SEEK_CUR hay 1: Xuất phát từ vị trí trỏ vị + xp=SEEK_END hay 2: Xuất phát từ cuối tệp Công dụng:  Chuyển trỏ vị tệp fp vị trí xác định xp qua số byte xác định giá trị tuyệt đối sb Chiều di chuyển cuối tệp sb dương, trái lại di chuyển đầu tệp Khi thành công, hàm trả giá trị Khi có lỗi hàm trả giá trị khác không Chú ý:  Không nên dùng fseek tệp tin văn bản, chuyển đổi ký tự làm cho việc định vị thiếu xác  Ví dụ: fseek(stream, SEEK_SET, 0); Vị trí trỏ vị - Hàm ftell Cú pháp: int ftell(FILE *fp); Nguyên hàm trong: stdio.h Trong fp trỏ tệp Công dụng:  Hàm cho biết vị trí trỏ vị (byte thứ tệp fp) thành công Số thứ tự tính từ Trái lại hàm cho giá trị -1L Sau lệnh fseek(fp,0,seek_end); ftell(fp) cho giá trị Sau lệnh fseek(fp,-1,seek_end); ftell(fp) cho giá trị Ghi mẫu tin lên tệp - hàm fwrite Cú pháp: int fwrite(void *ptr, int size, int n, FILE *fp); Nguyên hàm trong: stdio.h Trong đó:  ptr trỏ trỏ tới vùng nhớ chứa liệu cần ghi  size kích thước mẫu tin theo byte  n số mẫu tin cần ghi  fp trỏ tệp Công dụng:  Hàm ghi n mẫu tin kích thước size byte từ vùng nh ptr lên tệp fp  Hàm trả giá trị số mẫu tin thực ghi Đọc mẫu tin từ tệp - hàm fread Cú pháp: int fread(void *ptr, int size, int n, FILE *fp); Nguyên hàm trong: stdio.h Trong đó:  ptr trỏ trỏ tới vùng nhớ chứa liệu cần ghi  size kích thước mẫu tin theo byte  n số mẫu tin cần ghi  fp trỏ tệp Công dụng:  Hàm đọc n mẫu tin kích thước size byte từ tệp fp lên lên vùng nhớ ptr  Hàm trả giá trị số mẫu tin thực đọc Nhập xuất ký tự a)Các hàm putc fputc Cú pháp: int putc(int ch, FILE *fp); int fputc(int ch, FILE *fp);  Nguyên hàm trong: stdio.h, ch giá trị nguyên, fp trỏ tệp Công dụng:  Hàm ghi lên tệp fp ký tự có mã m=ch % 256  ch xem giá trị nguyên không dấu Nếu thành công hàm cho mã ký tự ghi, trái lại cho EOF Các hàm getc fgetc Cú pháp: int getc(FILE *fp); int fgetc(FILE *fp);  Nguyên hàm trong: stdio.h, Trong fp trỏ tệp Công dụng:  Hàm đọc ký tự từ tệp fp Nếu thành công hàm cho mã đọc (có giá trị từ đến 255) Nếu gặp cuối tệp hay có lỗi hàm trả EOF  Trong kiểu văn bản, hàm đọc lượt hai mã 13, 10 trả giá trị 10 Khi gặp mã 26 hàm trả EOF Xoá tệp - hàm unlink Cú pháp: int unlink(const char *tên_tệp)  Nguyên hàm trong: dos.h, io.h, stdio.h, tên_tệp tên tệp cần xố Cơng dụng:  Dùng để xố tệp đĩa  Nếu thành cơng, hàm cho giá trị 0, trái lại hàm cho giá trị EOF Các hàm truy nhập trực tiếp cổng inp, inpw, outp, outpw Một số hàm truy nhập trực tiếp cổng:     inp: Đọc byte từ cổng inpw: Đọc từ (word - byte) từ cổng outp: Ghi byte cổng outpw: Ghi từ (word – byte) cổng Cú pháp: int inp(unsigned portid); unsigned inpw(unsigned portid); int outp(unsigned portid, int value); unsigned outpw(unsigned portid, unsigned value); Chú ý:  Cả inp inpw macro để đọc cổng định vởi portid  Cả outp outpw macro để ghi liệu cổng định vởi portid  inp đọc byte  inpw đọc từ 16-bit (Byte thấp word đọc từ địa portid, byte cao đọc từ địa portid+1)  outp ghi byte cổng portid Chú ý:  outpw ghi byte thấp portid, byte cao portid + 1, sử dụng lệnh đơn OUT 16-bit  Khi gọi lệnh bắt buộc phải khai báo sử dụng thư viện conio.h Giá trị trả  inp inpw trả giá trị đọc (1 byte)  outp outpw trả giá trị ghi ... tượng Lập trình hướng đối tượng(LTHĐT) đặc quyền ngôn ngữ đặc biệt Các khái niệm LTHĐT thể nhiều ngơn ngữ lập trình khác Những ngôn ngữ cung cấp khả LTHĐT gọi ngơn ngữ LTHĐT Do phát triển lập trình. .. trưng ngơn ngữ bậc cao có đầy đủ chức ngôn ngữ bậc thấp - Có nhiều ngơn ngữ C: Hãng Borland: Turbo C→ C++→Delphi Hãng Microsoft: MicrosoftC→C++→Visual C++ 1.2 Lịch sử phát triển lập trình hướng... điểm lập trình hướng đối tượng  Thông qua thừa kế, loại bỏ đoạn chương trình dư thừa mơ tả liệu  Chương trình xây dựng từ đơn thể có khả trao đổi với nên việc thiết kế lập trình tuân theo quy trình

Ngày đăng: 22/12/2013, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w