Đối với một số học giả quốc tế mà tôi có trao đổi thì phần đông cũng cho vấn đề gặp gỡ là quan trọng, còn vấn đề chứng cớ lịch sử được cung cấp thì có một số thông tin lý thú cho một vài[r]
(1)SGTT.VN - Việt Nam cần phải có hành động, ủng hộ tự làm, để chứng minh cho thế giới biết Việt Nam đấu tranh để bảo vệ an ninh luật pháp quốc tế.
Ngày 11.1.2014, sau 40 năm Hải Quân Trung Quốc cưỡng chiếm phần cịn lại Hồng Sa từ tay Hải Qn Việt Nam Cộng Hịa, nhóm học giả Mỹ đứng tổ chức hội thảo khơng viên Đại học Harvard Sài Gịn Tiếp Thị xin đăng lại vấn Tuần Việt Nam với GS Ngô Vĩnh Long Đại học Maine (Hoa Kỳ), người có tham luận lại hội thảo
Như phần giới thiệu, mục đích người tổ chức hội thảo tìm khả câu chuyện Hoàng Sa soi xét khía cạnh đa phương, thay song phương Việt Nam Trung Quốc như Vậy kết hội thảo có nêu ý kiến thuyết phục không?
Theo hiểu, người tổ chức hội thảo muốn vấn đề Hồng Sa soi xét khía cạnh đa phương, mà cịn khía cạnh đa chiều
GS Ngơ Vĩnh Long :
(2)Do đó, hội thảo có phần trình bày khía cạnh lịch sử khơng Hồng Sa, mà Trường Sa, phần địa trị an ninh khu vực, phần số khả hợp tác khu vực, phần giải pháp qua lăng kính luật pháp, ngoại giao trị
Về câu chuyện Hoàng Sa, gây tranh cãi giới học giả Có học giả quốc tế, Stein Tonnesson (Na Uy), nói rằngViệt Nam đấu tranh chủ quyền vô vọng so sánh thực lực hai nước Trong có học giả người Việt lại cho cần phải tiếp tục đấu tranh địi chủ quyền Hồng Sa, ngồi ý nghĩa tượng trưng, thực tế lịch sử Việt Nam cho thấy từ Thục Phán tới Hai Bà Trưng khoảng 300 năm, khoảng 500 năm có Lý Bí, gần 500 năm đến Ngô Quyền Nhà Lý thực kỷ nguyên độc lập Như vậy, đấu tranh giành lại Hồng Sa thành cơng, dù lâu dài
Ngồi ra, Việt Nam không đối mặt tay đôi với Trung Quốc, lịch sử nữa, mà có cộng đồng quốc tế khu vực đứng bên cạnh
Xin cho biết quan điểm ông?
Một số học giả quốc tế nghiên cứu vấn đề Hồng Sa, Trường Sa, hay Biển Đơng giai đoạn ngắn từ khía cạnh chun mơn họ họ không thấy vấn đề lớn vấn đề lâu dài Đối với Hoàng Sa, Việt Nam trọng vào việc đấu tranh chủ quyền "vơ vọng" vơ hình trung làm cho người ta nghĩ việc song phương Việt Nam Trung Quốc, việc "trứng chọi đá"
Nhưng vấn đề Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa vũ lực, giết 74 thuỷ thủ Nhà nước Việt Nam Cộng Hồ, từ tiếp tục bành trướng gây an ninh cho toàn khu vực vấn đề khơng phải song phương mà đa phương
Hải chiến Hoàng Sa khai hỏa
(3)Do đó, Việt Nam nên thường phải nhắc nhở giới lợi ích trách nhiệm chung cách chứng minh cho giới biết vấn đề đấu tranh với Trung Quốc Hoàng Sa khơng phải "tranh chấp chủ quyền" hịn đảo Ngồi vấn đề an ninh cịn có vấn đề luật quốc tế, có điều khoản hiến pháp Liên Hiệp Quốc việc dùng vũ lực thơn tính lãnh thổ, hay lãnh hải, nước khác, đặc biệt Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982
Do đó, Việt Nam cần phải có hành động, ủng hộ tự làm, để chứng minh cho giới biết Việt Nam đấu tranh để bảo vệ an ninh luật pháp quốc tế Việt Nam nước có lãnh thổ lãnh hải dài khu vực Biển Đông, Việt Nam bị "đường đoạn" hành động ngang trái khác Trung Quốc đe doạ gây thiệt hại lớn Vì vậy, tiếng nói Việt Nam có ảnh hưởng lớn giai đoạn Tương lai gần hay xa tuỳ hành động có cương hiệu hay không
Chuyến Quảng Ngãi năm ngối dự Hội thảo Hồng Sa đại học Phạm Văn Đồng tổ chức có giúp ích cho ơng hội thảo vừa rồi? Theo ơng, Việt Nam có nên tiếp tục hội thảo Hoàng Sa như vậy, vấn đề chứng cớ lịch sử để cung cấp thêm thông tin cho học giả quốc tế?
Tôi Quảng Ngãi đảo Lý Sơn nhiều lần năm đầu thập kỷ 60 kỷ trước với vai trị người làm đồ
Tơi nghiên cứu lịch sử vùng nầy tiếp tục theo dõi tình hình diễn biến năm qua Cho nên, riêng tơi, việc ích lợi thăm làm quen với số đồng nghiệp Quảng Ngãi Đối với số học giả quốc tế mà tơi có trao đổi phần đông cho vấn đề gặp gỡ quan trọng, vấn đề chứng cớ lịch sử cung cấp có số thơng tin lý thú cho vài người cho họ biết số quan điểm phía Việt Nam
Nhưng, Tiến sĩ Vũ Quang Việt lưu ý hội thảo vừa qua Harvard, vấn đề lịch sử chủ quyền phải cung cấp phân tích khía cạnh luật quốc tế có ích
Xin cám ơn Giáo sư.