1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KET HOP CAC PP DE GIAI NHANH BTHH 2015

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan một phần, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51 gam chất rắn.. Các phản ứng xảy ra[r]

(1)DỰA VÀO ĐỒ THỊ BẢO TOÀN E VÀ BTKL,QUY ĐỔI Câu Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M thì thu m1 gam kết tủa Cùng hấp thụ (V+3,36) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu m2 gam kết tủa Biết m1:m2 = 3:2 Nếu thêm (V+V1) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu lượng kết tủa cực đại Biết m1 3/7 khối lượng kết tủa cực đại Giá trị V1 là: A.0.672 B.1.493 C.2.016 D.1.008 Lượng 0,15 mol CO2 thêm vào làm nhiệm vụ: Nhiệm vụ : Đưa kết tủa từ m1 nên cực đại Nhiệm vụ : Đưa kết tủa từ cực đại xuống m2 0,15  Từ đó có : m1 5 mmax  m1  mmax  m2   B 100 mmax 11, 667 Câu Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương tướng là : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 Để phản ứng hết với các chất Y thu dung dịch suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M Giá trị V là: A 352,8 B 268,8 C 358,4 D 112,0 Bài Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu V lít khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO nóng dư thì sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 9,52 gam Fe Giá trị V là A 1,40 B 2,80 C 5,60 D 4,20 Câu : Đốt cháy 19,2 gam Mg oxi thời gian thu m gam hỗn hợp rắn X Hòa tan hoàn toàn X cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối Mặt khác hòa tan hết m gam rắn X dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He Số mol HNO3 phản ứng là: A.1,88 B.1,98 C.1,78 D.1,82 Câu : Hòa tan hết 44,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu dung dịch HNO3 loãng dư thu (2) dung dịch X chứa 205,0 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol khí A và 0,2 mol khí B Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu 64,0 gam rắn khan Tính số mol HNO3 đã phản ứng: A.2,15 B.3,04 C.2,85 D.3,15 Bài 17 Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 5,8 gam FexOy nung nóng thời gian thu hỗn hợp khí X và chất rắn Y Cho Y tác đụng với dung dịch HNO3 dư dung dịch Z và 0,784 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch Z 18,15 gam muối khan Hòa tan Y HCl dư thấy có 0,672 lít khí (ở đktc) Phần trăm khối lượng sắt Y là A 67,44% B 32,56% C 40,72% D 59,28% Bài 10 Để m gam Fe không khí thời gian 7,52 gam hỗn hợp X gồm chất Hòa tan hết X dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y m1 gam muối khan Giá trị m và m1 lần rượt là A gam và 25 gam C 4,48 gam và 16 gam B 4,2 gam và 1,5 gam D 5,6 gam và 20 gam Bài 1: Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca Hòa tan 21,44 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu 6,496 lit khí (đktc) và dung dịch Y đó có 24,7 gam MgCl2 và x gam CaCl2 Giá trị x là A 31,08 B 33,05 C 21,78 D 16,98 Bài Nung nóng hh gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 thời gian thu 36,3 gam hh Y gôm chất.Cho Y tác dụng với dd HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh cho hấp thụ vào 300 ml dd NaOH 5M đun nóng thu dd Z Cô cặn Z thu chất rắn khan các pư sảy hoàn toàn Khối lượng chất rắn khan thu là A.111 g B.12 g C.79,8 g D.91,8 g Câu 2: Hòa tan m gam hỗn hợp rắn gồm Fe(NO3)3, Cu và Fe3O4 dung dịch chứa 0,52 mol H2SO4 thu dung dịch X chứa muối sunfat và 4,032 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Dung dịch X hòa tan tối đa 5,12 gam Cu (không thấy khí thoát ra) Giá trị m là A 40,44 B.44,40 C.38,54 D.42,56 (3) Câu 3: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu HNO3 thì thu 0,07 mol hỗn hợp X gồm khí không màu và dung dịch Y Cô cạn Y 49,9 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 đã phản ứng là : A.0,75 B.0,73 C.0,725 D.0,74 Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam Cô cạn dung dịch Y thu 122,3 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là : A.5 B.1,9 C.4,8 D.3,2 (4) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa CuS và FeCO3 lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp khí X và 32,0 gam hỗn hợp rắn Y gồm CuO và Fe2O3 Hòa tan hết Y cần dùng dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu dung dịch Z chứa 70,5 gam muối Hấp thụ toàn X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,8M thu m gam kết tủa Xác định giá trị m: A.24,24 B.24,68 C.22,14 D.23,34 (5) Câu 13: Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu dung dịch Y Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu đượ 78,16 gam rắn khan Tính nồng độ C% Cu(NO3)2 có dung dịch Y: A.12,541% B.16,162% C.11,634% D.13,235% Câu 14: Hòa tan hết 30,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit Fe dung dịch HCl loãng thu dung dịch Y chứa các muối có khối lượng m gam Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu 157,6 gam kết tủa Mặt khác hòa tan hết 30,48 gam hỗn hợp X dung dịch HNO3 loãng dư thu hỗn hợp khí gồm 0,08 mol NO và 0,05 mol NO2 Tính giá trị m: A.54,68 B.48,62 C.52,18 D.49,86 CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP Trong phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ, tổng số mol electron hợp chất hữu nhường tổng số mol electron oxi nhận Tính nhanh số mol electron nhường, nhận phản ứng đốt cháy hợp chất hữu Trong hợp chất, tổng số oxi hóa các nguyên tố Suy : Trong phân tử hợp (6) chất hữu có thể coi số oxi hóa nguyên tố Sơ đồ phản ứng cháy : Ví dụ : Đốt cháy hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4, 0,15 mol C2H2, 0,2 mol C2H4 và 0,25 mol HCHO cần V lít O2 (ở đktc) Giá trị V là : A 63,84 lít B 34,72 lít C 31,92 lít D 44,8 lít (Đề thi thử Đại học lần – THPT Hạ Hòa – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối X so với H2 là 17,6 Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối Y so với H2 là 11 Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là : A 3,36 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Ví dụ 9: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở lượng vừa đủ NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thì thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hết 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A 4,48 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 1,12 lít (Đề thi thử Đại học lần – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) (7) Ví dụ 12: Thuỷ phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M, thu hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 và nhóm -COOH) Đốt cháy toàn lượng X1, X2 trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, thu N2, H2O và 0,22 mol CO2 Giá trị m là A 6,34 B 7,78 C 8,62 D 7,18 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) BẢO TOÀN ĐIỆN TỊCH Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử nhất) Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z Giá trị V là : A 3,36 B 5,04 C 5,6 D 4,48 (Đề thi thử Đại học – Trường THPT Lê Hồng Phong – Nam Định, năm học 2011 – 2012) (8) Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu là lớn Giá trị tối thiểu V là : A 120 B 240 C 360 D 400 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu dung dịch X Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml thì bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thì thu a gam kết tủa Giá trị a và m là A 23,4 và 35,9 B 15,6 và 27,7 C 23,4 và 56,3 D 15,6 và 55,4 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) (9) Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH xM Sau phản ứng làm bay dung dịch 37,5 gam chất rắn Xác định x A 1,5 B 1,0 C 0,5 D 1,8 (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ, thu 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chứa 30,15 gam hỗn hợp muối Giá trị a là A 46,24 B 43,115 C 57,33 D 63 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) (10) Ví dụ 10: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu V lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu Giá trị V là: A 8,21 lít B 6,72 lít C 3,36 lít D 3,73 lít (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 14: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3 Sau kết thúc các phản ứng thu dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, đó có khí hóa nâu không khí Tỉ khối Y so với H2 là 12,2 Giá trị m là A 61,375 B 64,05 C 57,975 D 49,775 (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) (11) Câu 1: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu dung dịch X và 6,72 lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu 55 gam chất rắn khan Giá trị a là A 2,4M B 1,2M C 1,0M D 0,8M (Đề thi thử Đại học lần – THPT Lục Ngạn số – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 2: Hoà tan 0,54 gam Al 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu dung dịch A Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A kết tủa tan phần, lọc kết tủa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 0,51 gam chất rắn Giá trị V là : A 0,8 lít B 1,1 lít C 1,2 lít D 1,5 lít (Đề thi thử Đại học lần –THPT chuyên Câu 3: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước dung dịch X Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu 2a gam kết tủa Mặc khác, cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu a gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn, giá trị m là: A 18,81 B 15,39 C 20,52 D 19,665 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 300 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y và thấy thoát 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu kết tủa lớn là A 0,4 lít B 0,8 lít C 0,9 lít D 0,5 lít (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Câu 5: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A H2 dư thu 42 gam chất rắn Tính % khối lượng Cu hỗn hợp A? A 25,6% B 50% C 44,8% D 32% (Đề thi thử Đại học lần – THPT Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014 Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử và dung dịch Y Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z Giá trị V là A 4,48 B 5,60 C 6,72 D 3,36 XÉT KHOẢNG + SUY LUẬN NHANH DỰA VÀO ĐÁP ÁN (12) 11 Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH, CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, n  N*) Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom nước Mặt khác, cho toàn lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, kết thúc phản ứng thu 2,16 gam Ag Phần trăm khối lượng CnH2n-1CHO X là A 26,63% B 22,22% C 20,00% D 16,42% Bai14 hh X gom M2CO3 ;MHCO3 và MCl (Mlà kim loaiị kiềm).Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dd HCl thu dd Y và có 17,6 gam CO2 thoát DD Y tác dụng vói dd AgNO3 du thu 100,45 gam kết tủa.Kim loại M là A.Na B.Rb C.K D.Li Câu 15 X là dd Al2(SO4)3 , Y là dd Ba(OH)2.Trộn 200ml dd X với 300ml dd Y 8,55 gam kết tủa.Trộn 200ml dd X với 500ml dd Y thu 12,045 gam kết tủa.Nồng độ mol dd X và dd Y là: A.0,1M và 0,05M B.0,1M và 0,2M C.0,05M và 0,075M D.0,075M và 0,1M (Đừng có dại mà lập hệ pt giải) thử đáp án phút là thui ! 95 Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu 56,916 gam kết tủa Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thì thu 41,94 gam kết tủa Tỉ lệ V1/V2 nào sau đây là đúng? A 0,256 3,6 B 0,338 3,2 C 0,256 3,2 D 0,338 3,6 Bài 1: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu 55,5g muối khan Tìm kim loại M? A Ca B Sr C Ba D Mg  M  MCl2 : M 57,36  28, 43  M  57,36   MO  MCl2 : M 28, 43 KHÔNG CẦN KHAI THÁC HẾT ĐỀ BÀI Câu 4: X là dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 2M và Ba(OH)2 3M Có thí nghiệm diễn với dung dịch X: - Hấp thụ toàn 0,8V lít CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch X, sau phản ứng thu 2m gam kết tủa - Hấp thụ toàn V lít CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch X, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m là A 78,80 B 59,10 C 39,40 D 49,25 Câu 10: Chia rắn X gồm Al, Zn và Cu làm phần nhau: - Cho phần vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng xong thấy còn 10 gam rắn - Cho phần vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M, sau phản ứng xong dung dịch Y và m gam rắn Z Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi gam rắn Giá trị m là A 54,00 B 66,20 C 57,60 D 53,80 (13) Câu 2: Hòa tan hết 1,62 gam Al 77,5 ml dung dịch HNO3 4M dung dịch X và hỗn hợp khí NO; NO2 có tỉ khối so với H2 là 19 (không còn sản phẩm khử khác) Hòa tan hết 5,75 gam Na 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l dung dịch Y Trộn dung dịch X với dung dịch Y 1,56 gam kết tủa Giá trị a là A 0,50 B 0,45 C 0,30 D 0,75 ĐI TẮT ĐÓN ĐƯỜNG Câu 8: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu m gam rắn Giá trị m là A 10.95 B 13.20 C 13.80 D 15.20 Cu : 0,15 nAl 0, nAl 3 0,   m C n 0, 75   Fe : 0, 075  NO3 nFe2 0, 075 Câu 6: Cho 300 ml dung dịch AgNO vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau phản ứng kết thúc thu 19,44 gam chất rắn và dd X đó số mol Fe(NO 3)3 gấp đôi số mol Fe(NO3)2 còn dư Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: ? A 11,88 gam B 7,92 gam C 8,91 gam D 5,94 gam 3  Fe : 0,18  nAg 0,18   2   nNO 0, 72 3nAl  3.nAl  a 0, 08  B   Fe : 0, 09 Câu 7: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M Khuấy đến phản ứng hoàn toàn, thu chất rắn A và dd B Sục khí NH dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu chất rắn có khối lượng là A 1,2 gam B 1,6 gam C 1,52 gam D 2,4 gam n  0, 04 nMg 0, 04  Mg 2  B  MgO 1,  B  nCu 2 0, 07 nNO3 0, 22 TRUNG BÌNH VÀ BIỆN LUẬN BẢO TOÀN NT, BTKL, TỶ LỆ MOL CO2/H2O, ĐỘ BẤT BÃO HÒA Câu 34 Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo X, Y và Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc) , thu khí CO2 và 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A 5,44 gam B 5,04 gam C 5,80 gam D 4,68 gam  n CO2 0, 47  BTKL    11,16  0,59.32 m CO2  9,36   n H2 O 0,52  BTKL E 0,28     n O → Ancol no hai chức Axit : a   BTNT.O    2a  4b  2c 0,28  este : b   c 0,1   BTLK.    a  2b  0, 04  ancol : c  → Suy Ancol có C x  y  2z 0,04 Axit : C 3H 4O2 : x mol ;C H 6O2 : y mol  x 0, 01    BTNT.C  este : C10 H14 O4 : b       3x  4y  10z 0,17  y 0, 01 ancol : C H O : 0,1   BTKL      72x  86y  198z 3,56 z 0, 01 (14)  m 0, 01.2  C H 3COOK  C 3H 5COOK  4,68 →Chọn D Câu 39 : Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 6,675 gam alanin và 3,375 gam glyxin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ Giá trị m là A 8,29 B 8,43 C 19,19 D 8,47 Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH) Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu 30,24 lít khí CO2 (đktc) Đun nóng X với bột Ni thời gian, thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với X 1,25 Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M Giá trị V là A 0,6 B 0,5 C 0,3 D 0,4 Ví dụ 5: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và ít bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 dung dịch? A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) (15) Ví dụ 12: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2 Khi cho các chất X tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ có khí thoát Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Giá trị m là: A 16,9 gam B 17,25 gam C 18,85 gam D 16,6 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn : Câu 3: Cho 6,2 gam hợp chất hữu X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu chất hữu thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và dung dịch Z chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m và V là : A 2,24 và 9,3 B 3,36 và 9,3 C 2,24 và 8,4 D 2,24 và 5,3 Câu 4: X có công thức C4H14O3N2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đươc hỗn hơp Y gồm khí điều kiện thường và có khả làm xanh quỳ tím ẩm Mặt khác, cho 6,9 gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 0,75M cô cạn dung dịch thu sau phản ứng, thu m gam chất rắn Giá trị m là A 7,3 B 5,3 C 8,25 D 4,25 Câu 7: Một bình kín chứa các chất sau : axetilen (0,5 mol), vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và ít bột niken Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 dung dịch NH3, thu m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 dung dịch Giá trị m là : (16) A 91,8 B 76,1 C 92,0 D 75,9 (17)

Ngày đăng: 06/09/2021, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w