-Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ ba -Đến khổ thơ thứ ba này, ta không còn thấy cảm xúc tác giả bộc lộ rõ nét nữa, trái lại đó là những suy ngẫm khi nhìn ngắm cảnh vật đầu thu của tác giả,Nắ[r]
(1)Trường THCS Giáo án Ngữ văn chính khoá Bài 24 Ngày soạn: Tiết 121 Ngày dạy: Đọc-hiểu văn Cho các lớp: SANG THU _Hữu Thỉnh_ I.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh Về mặt kiến thức -Hiểu cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Về mặt kĩ -Rèn tư cảmthụ văn học, đặc biệt là vẻ đẹp tranh giao mùa Về mặt thái độ -Thêm hiểu và thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên,có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị phương tiện 1.Giáo viên:Đọc SGK, TLTK, thiết kế giáo án Học sinh:Đọc SGK, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,nội vụ học sinh (1phút) (2) Kiểm tra bài cũ (5phút) Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ? Đáp án: “Viếng lăng Bác’ là bài thơ thể lòng thành kính và xúc độngcủa nhà thơ-người concủa miền Nam thăm Bác Đó là tình cảm thành kính nói chung người Việt Nam Bài thơ thành công xây dựng hình ảnh ẩn dụ đẹp, giàu sức gợi cảm, ngôn ngữ bình dị và có giọng điệu tha thiết Bài HOẠT ĐỘNG I: TẠO TÂM THẾ -Thời gian:1 phút -Phương pháp: thuyết trình -Kĩ thuật: kĩ thuật động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt Ghi chú (3) sinh -Thuyết trình: Mùa thu lâu luôn luôn là nguồn cảm hứng bất tận các thi sĩ; làm rung động tâm hồn nghệ sĩ họ để họ viết lên áng thơ dạt dào sức sống Ngày hôm naychúng ta cùng xem trái tim nhà thơ-chiến sĩ rung động thì viết gì mùa thu? Bài hhôm “Sang thu” giúp các em trả lời câu hỏi đó -Lắng nghe HOẠT ĐỘNG II: TRI GIÁC -Thời gian:8 phút -Phương pháp: đọc diễn cảm, tái hiện,vấn đáp, thuyết trình -Kĩ thuật: kĩ thuật động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt I Đọc,chú thích -Hướng dẫn: Đây là bài thơ nên các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng và thể ngỡ ngàng cảm xúc tác giả -Đọc mẫu lần -Lắng nghe -Lắng nghe và làm theo Đọc Ghi chú (4) -Gọi học sinh đọc và nhận xét -Một em đọc phần chú thích SGK/71 để hiểu thêm số từ khó -Đọc Chú thích -Hỏi: SGK cho em biết gì tác giả? -Trả lời II Tìm hiểu văn Tìm hiểu khái quát -Treo tranh chân Hữu Thỉnh lên bảng -Hỏi: Quan sát bài thơ, em thấy thể thơ bài này giống với bài thơ nào đã học? -Giống bài “Ông đồ” vì chúng ta không tìm hiểu thể thơ nữa, các em có thể xem lại phần chú thích SGK lớp để biết thêm -Hỏi: Hữu Thỉnh đã sáng tác bài thơ này vào thời gian nào? -Hỏi:Theo em, bài thơ viết theo phương thức biểu đạt gì? -Giáo viên chuyển ý: Bài thơ ‘Sang thu” là cảm nhận nhệ nhàng thòi khắc giao mùa tác giả Vậy cảm nhận tinh tế nào, chúng ta cùng phân tích bài thơ này -Quan sát a Tác giả -Sinh năm 1942 Quê: Vĩnh Phúc -Năm 1963, ông nhập ngũ, bắt đầu sáng tác thơ -Năm 2000, là tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam -Quan sát và trả lời b Tác phẩm -Lắng nghe *Thể thơ -Năm chữ -Trả lời -Trả lời -Lắng nghe *Hoàn cảnh sáng tác -Năm 1977, in tập “Từ chiến hào đến thành phố” *Phương thức biểu đạt -Miêu tả+biểu cảm (5) HOẠT ĐỘNG III: PHÁT HIỆN, PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA -Thời gian:20 phút -Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, giảng bình -Kĩ thuật: kĩ thuật động não (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Tìm hiểu chi tiết -Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ -Hỏi: Tín hiệu đầu tiên chuyển mùa vườn quê làn gió thu se lạnh tác giả cảm nhận thông qua chi tiết nào? -Hỏi: Mùa thu đất trời đã đó, nó cái bất chợt, bất thình lình Vậy cái bất chợt, bất thình lình đó diễn tả qua từ nào? -Hỏi:Trong câu:”Phả vào gió se” tác giả lại không dùng từ nào khác mà lại dùng từ “phả”? Từ “phả” đây đã gây ấn tượng gì dặc biệt? -Với việc dùng từ “phả” Hữu Thỉnh rõ ràngkhông tả mà gợi, đem đến liên tưỏng màu vàng khươm, thơm lựng, ngát toả ra, bốc mạnh mẽ lên từ trái ổi -Hỏi: Mùa thu là mùa đánh thức tâm hồn thi nhân, có hình ảnh đặc sắc mùa thu tác giả lại lựa chọn hương ổi? -Hương ổi có lẽ là đặc sản vùng quê,vì gió thu se lạnh lại gặp hương ổi nên lại càng nồng nàn, hương thơm đặc quánh, quyện lại hồn người và đất trời Rõ ràng “hương ổi” là tứ thơ mới,rất đậm đà dân dã Hữu Thỉnh -Hỏi: Gió se và hương ổi đã với nét đặ biệt, sương thu có điều gì đặc biệt hay không? -Sương thu đã nhân hoá, diễn tả cái bước chầm chậm thu về, mùa thu đong đầy tâm trạng, sương thu muốn chậm níu kéo thơi gian -Hỏi: Chúng ta hãy cùng nhìn lại khổ thơ để xem xem, ngoài biện -Đọc -Trả lời a Khổ thơ thứ -Hương ổi -Gió se -Sương => tín hiệu mùa thu -Trả lời -“Bỗng”: cảm xúc -Trả lời -“Phả”: bốc mạnh và toả thành hương -Nghe và cảm nhận -Trả lời =>hương ổi vàng khưom,thơm lựng -“Hương ổi”; gợi lên thân thuộc -Nghe và cảm nhận -Trả lời -Nghe và cảm nhận -Trả theo -“Sương”: chùng chình =>nhân hoá =>kéo dài thời gian giao mùa=>thu đến mà chưa đến lời -Nghệ thuật đối định + Bỗng >< hình Ghi chú (7) pháp nhân hoá chúng ta vừa đề cập, tác giả còn dùng biện pháp nào khác không? Chú ý câu thứ và câu thứ tư -Nếu câu đầu từ “bỗng” diễn tả cảm xúc thì câu thư tư từ “hình như” lại nói đến sịư đoán mơ hồ tác giả -Ở đây cần thấy “se” và “về” tác giả sử dụng để làm hài hoà nhịp điệu cho câu thơ -Giáo viên chốt: Khép lại bốn câu thơ đầu ta thấy lên hình ảnh mùa thu đựoc tác giả kết dệt nên tổng hoà các giác quan, mùa thu lên vừa khái quát hìng tượng, lại vừ cụ thể sinh động hướng =>cảm xúc lưỡng lự =>chợt phát và cảm nhận -Lắng nghe =>mùa thu vừa cụ thể, vừa khái quát gợi cảm -Lắng nghe -Lắng nghe b Khổ thơ thứ hai -Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ hai -Cái bỡ ngỡ ban đầu tác giả khổ thơ thứ đã biến đẻ nhường chỗ cho rung động mãnh liệt khổ thơ thứ hai -Hỏi: Hình ảnh mùa thu gợi lên nào? Qua đó em cảm nhận gì tranh mùa thu? -Đó là chiều cao bầu trời, độ rộng cánh chim và chiếu dài sông thu -Hỏi: Thế lại có đối lập, thì “dềnh dàng” còn chim thì vội vã? -Gọi học sinh trả lời -Đó là vì sông muốn chậm lại để làm tốn thì và muốn tận hưởng giây phút êm đềm, lặng lẽ, chim phải vội vã vì đây là mùa tránh rét chúng -Hỏi: Vậy thông qua hình ảnh vội vã chim và dềnh dàng dòng sông, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? -Nhân hoá -Hỏi: Còn với đám mây thì nào? Sự chuyển giao Hạ và Thu thông qua đám mây có điều gì đặc biệt? -Đọc -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe -Hình ảnh mùa thu +Sông dềnh dàng +Chim vội vã +Mây vắt nửa mình =>không gian mùa thu mở rộng chiều cao, chiều rộng, chiều dài -Trả lời -Trả lời -Nghe và cảm nhận -Suy nghĩ và trả lời -Nghệ thuật nhân hoá => tranh mùa thu chan chứa thi vị -Lắng nghe -“Vắt”: mây káo dài ra, buông thõng xuống =>độc đáo, sáng tạo -Trả lời -Nghe và (8) -Tác giả tài tình chỗ biết nắm bắt cái khoảnh khắc kì diệu thiên nhiên, cộng thêm trí tưởng tượng phong phú để vẽ đấm mây thu nửa hư, nửa thực -Giáo viên chốt: Bức tranh thu khổ thơ thứ hai lên chan chứa thi vị thông qua hình ảnh và chi tiêt rẩt đặc sắc -Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ ba -Đến khổ thơ thứ ba này, ta không còn thấy cảm xúc tác giả bộc lộ rõ nét nữa, trái lại đó là suy ngẫm nhìn ngắm cảnh vật đầu thu tác giả,Nắng, mưa, sấm, chớp có đơn là tượng tự nhiên hay không? Nào hãy cùng suy nghĩ -Gọi học sinh trả lời -Nắng, mưa, sấm, chớp không còn là tượng thiên nhiên Chúng ta thấy mùa hạ còn dùng dằng chuyển sang thu, đời người chưa muốn chấm dứt khó khăn thử thách Sấm chính là hình ảnh tượng trưng cho khó khăn đời,còn hàng cây đứng tuổichính là người đã tôi rèn khó khăn, thử thách Điều đó cho thấy, người vượt qua thử thách trở nên vững vàng sống Chúng ta thấy tác giả sử dụng các từ “vẫn còn”, “vơi dần”, “cũng bớt” để chứng minh cho hữu khó khăn và lĩnh người -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Giáo viên chốt: “Sang thu” là bài thơ hay, đong đầy bao cảm xúc với vần thơ đẹp Tác giả không sử dụng bút màu để vẽ lên cảnh thu rực rỡ mà sử cảm nhận -Lắng nghe c Khổ thơ thứ ba -Đọc -Nghe, suy nghĩ, cảm nhận, trả lời -Trả lời -Nghe và cảm nhận -Nắng, mưa, sấm, chớp=>ẩn dụ=>những khó khăn thử thách -“Hàng cây đứng tuổi’=>ẩn dụ=>những người tôi rèn thử thách -Ghi nhớ: SGK/71 -Đọc -Nghe Tổng kết (9) dụng ít nét chấm phá để làm lên hồn thơ thu sáng, mênh mang Tác giả khéo léo sử dụng phép nhân hoá, ẩn dụ và chọn lọc từ ngữ tinh tế thể bút pháp tài hoa HOẠT ĐỘNG IV: LUYỆN TẬP -Thời gian:9 phút -Phương pháp: thực hành -Kĩ thuật: kĩ thuật động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt III Luyện tập -Nêu yêu cầu: Suy nghĩ hai phút,sau đó lên bảng đứng nói để làm sáng tỏ nhận định:” Qua bài Sang thu Hữu Thỉnh là người có tâm hồn nhạy cảm”? -Gọi học sinh lên bảng -Nhận xét, chữa bài -Đọc BTVN: So sánh bài :”Sang thu” với đoạn thơ sau đây Hữu Thỉnh: “Nắng thu trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu nghé đợi Cả chiều thu sang sông” -Chép, sau đó suy nghĩ Bài -Lên bảng -Lắng nghe -Chép bài Bài Ghi chú (10) 3.Dặn dò (1 phút) -Học bài và làm bài đầy đủ -Soạn bài:” Nói với con” Rút kinh nghiệm dạy (11)