1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dap an thi thu dai hoc lan 1 nam 2013 2014

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,77 KB

Nội dung

Giải thích ý kiến 0,5 điểm - Ý kiến tập trung nhận định về nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn, cũng là một đặc điểm nổi bật của phong cách Thạch Lam: khai thác thế giới nội tâm con người[r]

(1)TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ Đề chính thức Câu Ý 2 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn; Khối: C, D (Đáp án gồm 04 trang) Nội dung Diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn cùng tên Nam Cao nhận và ăn bát cháo hành mà thị Nở đem cho Ý nghĩa việc miêu tả diễn biến tâm lý Diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (1,0 điểm) - Khi nhận bát cháo hành thị Nở đem cho, Chí Phèo ngạc nhiên, xúc động, thấy mắt hình ươn ướt Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà lòng bâng khuâng, thấy vừa vui lại vừa buồn, và cái gì là ăn năn - Lúc ăn cháo hành, Chí Phèo thấy cháo thơm, khói xông vào mũi đã đủ làm cho người nhẹ nhõm Ăn cháo xong, hoàn toàn tỉnh và suy nghĩ đời mình, tình cảnh thực mình, thấy lo lắng đến lúc mình không thể liều Từ đó, khao khát, hy vọng trở đời lương thiện (Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho hắn.) Ý nghĩa việc thể diễn biến tâm trạng (1,0 điểm) - Thể niềm tin mãnh liệt nhà văn vào sức mạnh, khả cảm hóa kỳ diệu tình người, tình yêu thương; khám phá, khẳng định phần lương thiện thiêng liêng người, dù họ có bị dập vùi, bị đẩy xuống đáy cùng quá trình tha hóa - Là minh chứng tiêu biểu cho nghệ thuật phân tích, miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế Nam Cao, tạo bước ngoặt cho phát triển cốt truyện tác phẩm, làm bật tính cách nhân vật Chí Phèo Suy nghĩa ý kiến: Khát vọng giúp chúng ta có động lực vươn lên, sống tốt hơn, có thể tới đỉnh thành công Nhưng ta biến khát vọng thành tham vọng thì nó có thể thiêu rụi thứ, chí thân ta Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Nội dung trực tiếp: Ý kiến đề cập đến vai trò, tác dụng lớn lao khát vọng, cảnh báo nguy biến khát vọng thành tham vọng, dẫn đến hậu khôn lường, chí hủy hoại thân mình - Về thực chất, ý kiến là định hướng lẽ sống: Sống cần có khát vọng vươn lên phải biết tự nhận thức, chế ngự thân, không biến khát vọng thành tham vọng, gây hủy hoại người khác và thân mình Luận bàn ý kiến (2,0 điểm) a Về khát vọng: - Khát vọng là mong muốn, đòi hỏi tự thân, hướng tới điều lớn lao, lạ, khác biệt mà mình chưa có, với sức thôi thúc mạnh mẽ - Khát vọng có vai trò quan trọng: Nâng đỡ ước mơ, hoài bão; giúp người có thêm động lực, sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, kiên định theo lý tưởng; khiến người tự nhận thức để vươn lên, sống tốt hơn, vươn tới đỉnh cao sống Do đó, khát vọng là nhân tố giúp người đến thành công, tạo giá trị đóng góp cho xã hội b Về tham vọng: - Tham vọng là lòng ham muốn, mong ước quá lớn, vượt quá xa khả thực tế và điều kiện thân, khó có thể đạt được/ thành thực; muốn thành thực thì Điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 1,0 (2) 3.a người ta phải đánh đổi thứ khác bất chấp quyền lợi người khác - Nhìn từ phương diện nào đó, tham vọng giúp người có thêm ý chí kiên định, có thêm sức mạnh, tin vào thân để theo đến cùng điều gì đó Nhưng điều ước muốn quá xa rời thực tế, người dễ mê muội, ảo tưởng thân, sống ích kỷ, chí sẵn sàng làm ác, gây thiệt hại cho người khác để hoàn thành nó, tham vọng không thành, người rơi vào tình trạng hoang mang, tuyệt vọng, Đó là cách người có thể hủy hoại người, hủy hoại chính mình - Mở rộng vấn đề: Ranh giới khát vọng và tham vọng không lớn, cho nên người cần có cái nhìn thực tế, thẳng thắn thân, tránh nhầm lẫn, ảo tượng, đánh mẩt mình tham vọng (Học sinh có thể tự trình bày kiến giải mình, đồng tình không đồng tình, đồng tình phần nào đó với ý kiến đề bài) Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm) - Cần phân biết rõ khát vọng và tham vọng, tự nhận thứ và chế ngự thân, sống có ước mơ, hoài bão, lý tưởng phù hợp với lực, hoàn cảnh thực tế - Nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng, tự thân phải chiến thắng, vươn lên hoàn cảnh và chính mình; sống chan hòa lợi ích cá nhân và lợi ích người, mục đích thân và đạo lí đời - Phê phán người sống ảo tưởng, thực dụng, ích kỷ, chạy theo lòng ham muốn cá nhân mà chà đạp lên kẻ khác, bất chấp tất để đạt mục đích Cảm nhận đoạn thơ bài Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo Vài nét tác giả và tác phẩm (0,5 điểm) Thanh Thảo là gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Ông là nhà thơ tiên phong với nhiều nỗ lực cách tân, tìm kiếm hình thức biểu đạt cho thơ sau 1975 Đàn ghi ta Lor-ca là tác phẩm tiêu biểu ông, in tập Khối vuông ru bích (1985) Lấy cảm hứng từ đời và số phận Lor-ca, bài thơ đã để lại nhiều suy ngẫm sâu xa quy luật nghệ thuật, tự do, tình yêu và khát vọng hình thức thơ có nhiều sáng tạo độc đáo Cảm nhận đoạn thơ (4,0 điểm) a Hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca: - Hiện lên cái chết đầy oan khuất, bi phẫn, là nạn nhân lực bạo tàn và tội ác hủy diệt - Là thân khát vọng, tình yêu và niềm say mê nghệ thuật/ sáng tạo nghệ thuật b Hình tượng tiếng đàn ghi ta Lor-ca - Là thân nghệ thuật, cái đẹp, mang tâm hồn tự do, sáng và khát vọng mãnh liệt người nghệ sĩ - Tiếng đàn còn mang thân phận Lor-ca, là số phận cái đẹp, nghệ thuật, khát vọng tự nói chung chế độ độc tài tàn bạo - Mang sức sống trường tồn, vĩnh cửu tình yêu, khát vọng, tự và cái đẹp mà không tội ác nào có thể tiêu diệt c Cảm xúc tác giả Ngưỡng mộ, trân trọng tài và tiếc thương cho số phận Lor-ca Đồng thời, nhà thơ còn thể tri âm, đồng cảm với tình yêu, khát vọng nghệ thuật người nghệ sĩ tài hoa, phải chịu số phận bi thảm d Nghệ thuật đoạn thơ: - Hệ thống hình tượng thơ có song hành, chuyển hóa, hòa quyện vào Tây Ban 1,0 0,5 5,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (3) 3.b Nha, Lor-ca và tiếng đàn ghi ta - Việc tổ chức lời thơ giàu tính nhạc với việc dùng nhiều từ láy, thủ pháp điệp, chuyển đối cảm giác Bên cạnh đó, biện pháp so sánh, đối lập, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng sử dụng sáng tạo, gợi nhiều liên tưởng, cảm xúc Đánh giá chung (0,5 điểm) - Đàn ghi ta Lor-ca là tác phẩm xuất sắc Thanh Thảo thể nhiều suy tư, chiêm nghiệm người, cái đẹp, tình yêu, khát vọng tự Nó góp thêm tiếng nói tri âm văn học với cảm hứng - Bài thơ là minh chứng tiêu biểu cho tìm tòi, cách thân tư thơ, kiến tạo hình thức và ngôn ngữ thơ Thanh Thảo từ sau 1975 Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam để làm rõ ý kiến: Nhiều truyện ông mở giới thầm kín bên người với cảm tưởng, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế, và làm đọng lại lòng người đọc thật nhiều dư vị Vài nét tác giả và tác phẩm (0,5 điểm) - Thạch Lam là tác giả tiêu biểu khuynh hướng văn học lãng mạn năm 1930 – 1945 Ông có sở trường viết truyện ngắn mang đậm phong vị trữ tình, thường không có cốt truyện, để lại nhiều cảm xúc và dư vị thấm thía - “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” (1938), là truyện ngắn trữ tình tiêu biểu Thạch Lam Tác phẩm để lại ấn tượng mạnh mẽ giới tâm hồn nhân vật Liên với cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ, tinh tế và bao dư tình khó quên Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Ý kiến tập trung nhận định nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn, là đặc điểm bật phong cách Thạch Lam: khai thác giới nội tâm người với cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ, tinh tế; làm đọng lại lòng người đọc nhiều dư vị sống và người - Đây là thành công và là đóng góp lớn nhà văn Thạch Lam cho dòng văn học lãng mạn 1930 – 1945 nói riêng và cho văn học đại Việt Nam nói chung – thể loại truyện ngắn trữ tình giàu chất thơ, giàu sức gợi từ dư vị đọng lại Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ (3,5 điểm) a Thế giới thầm kín bên người qua tâm hồn nhân vật Liên - Những rung cảm sâu sắc, tinh tế trước tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn và đêm bình yên, êm ả, đượm buồn, hiu hắt - Sự nhạy cảm, lòng yêu thương, xót xa dành cho sống và sống phận người phố huyện, chìm vào bóng tối - Nỗi lòng háo hức chờ đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện và tiếc nuối, ngậm ngùi dõi theo nó rời xa, để hướng ánh sáng, nhen lên ước mơ, hy vọng mong manh, mơ hồ mà khắc khoải, diết dóng - Những hoài niệm Hà Nội xa xăm, miềm ký ức xa mờ, làm nhói buốt cảm giác xót lòng trước thực tại, khơi dậy khao khát vượt thoát khỏi sống b Những dư vị sâu lắng đọng lại - Dư vị buồn đắng, se sót từ thực sống mòn mỏi, tối tăm và kiếp người tàn, sống leo lét cái phố huyện nghèo, không lối thoát - Dư vị u hoài, ngậm ngùi mà trẻo cộng hưởng từ vẻ đẹp tâm hồn người nơi phố huyện, là từ đứa trẻ - nét hồn nhiên, tình người đầm ấm, khát vọng, ước mơ vĩnh cửu cất lên từ cái tối tăm, tù đọng đời sống - Dư vị từ cảm giác êm đềm, tĩnh vắng mà ấm áp, tươi tắn lời văn giàu chất thơ, không khí truyện man mác buồn, tình cảm nhân đạo chân thành, tha thiết nhà văn 0,5 0,5 5,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (4) Bình luận ý kiến (0,5 điểm) - Ý kiến trên sâu sắc, nhận định chính xác phong cách Thạch Lam và thể loại truyện ngắn trữ tình, đặc biệt là tác phẩm Hai đứa trẻ Đồng thời, ý kiến làm bật lên sức tác động mạnh mẽ truyện ngắn Thạch Lam đến tâm hồn người đọc dư vị lắng sâu, vương vấn 0,5 - Nhận định khái quát nêu trên là ý kiến góp phần định hướng cách tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam từ phương diện đặc trưng thể loại và bút pháp riêng, làm sáng rõ tìm tòi, sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ Lưu ý chung: Trên đây là ý cho bài làm Học sinh có thể lựa chọn xếp các ý theo cách khác miễn là đảm bảo yêu cầu trên, cho bài viết mạch lạc, triển khai theo trình tự lô-gíc Bài viết điểm tối đa không đáp ứng tốt các yêu cầu kiến thức, kỹ mà còn phải thể kiến thức văn học sâu, rộng, lực cảm thụ văn học tinh tế Khuyến khích bài viết cảm xúc, có tìm tòi mẻ, sáng tạo, thể rõ chủ kiến riêng thân người viết Hết (5)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w