THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 NGÀY Ngày soạn : 2/1/2014 Ngày dạy : thứ 5 , ngày 23/1/2014 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài : Dạy hát cùng múa hát mừng xuân I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ hát được t[r]
(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 Chủ đề: Tết và mùa xuân Thời gian thực từ 20/ đến ngày 24/1/2014 I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách lăn bóng hai tay và di chuyển theo bóng - Trẻ tham gia trò chuyện tết và mùa xuân, biết số loại hoa và đặc trưng ngày tết, không khí ngày tết - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng Nhận biết chữ số - Trẻ biết các nhân vật truyện và hiểu nội dung truyện - Trẻ hát theo cô bài hát cùng múa hát mừng xuân 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ có đôi chân khóe léo và khỏe mạnh - Rèn cho trẻ có bàn tay khóe léo - Rèn luyện phát triển thính giác , thị giác, xúc giác cho trẻ - Rèn luyện phát âm cho trẻ - Rèn luyện cho trẻ khả quan sát tranh - Rèn luyện khả chú ý thích thú lắng nghe cô kể truyện , hát 3.Giáo dục : - Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn người trồng cây , hoa ,quả, rau - Trẻ yêu qúi các loài hoa , biết chăm sóc hoa, tưới nước, bắt sâu cho cây, không ngắt lá bẻ cành - Biết lợi ích rau củ, đời sống người - Khi ăn biết rửa tay rửa cho , ăn biết bỏ vỏ, bỏ hạt - Biết giữ gìn sản phẩm mình - Cháu biết ý nghĩa ngày tết và cháu biết chúc tết ông bà,lớn thêm tuổi cháu ngoan II.Chuẩn bị: - Sân thoáng mát an toàn - Đủ đồ dùng các góc - Đủ đồ dùng để trẻ tham gia hoạt động góc và hoạt động ngoài trời - Tranh vè cảnh mùa xuân - Bài nghe hát mùa xuân - Bóng đủ dùng cho trẻ - Cô hát mẫu - Mỗi trẻ có bông hoa và bướm - Tranh chuyện tích bánh chưng bánh dày - Giấy để trẻ gói bánh (2) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 Chủ đề: Tết và mùa xuân Thời gian thực từ 20/1 – 24/1/2014 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ cháu vào lớp hướng dẫn các cháu để nón, cặp dép đúng chổ và cùng cháu quan sát lớp, trò chuyện với các cháu theo chủ đề - Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề giới thực vật - Ổn đinh lớp chuẩn bị hoạt động TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 20/1/2014 21/1/2014 22/1/2014 23/1/2014 - Trò chuyện - Trò chuyện - Công việc - Trò chuyện hoa mai mùa xuân cha mẹ các em - Cô cho trẻ - Cô đọc câu chuẩn bị đón nhỏ vui đón quan sát tranh đố mùa tết tết hoa mai và xuân và cho - Cô và trẻ - Cô cho trẻ đàm thoại với trẻ đoán cùng đọc bài xem tranh cô trẻ qua tranh Thế thời tiết thơ tết giáo cùng các Cô có tranh mùa xuân vào nhà bạn nhỏ vẽ gì hoa gì ? thì - Lớp mình chơi tết và hoa mai có nào? (ấm áp ) vừa đọc bài đàm thoại với màu gì ? hoa mùa xuân thì thơ gì? trẻ mai có có hoa - Cha thường Cô có tranh cánh ? hoa gì ? các làm vẽ gì ? mai nở là báo lớn thêm công việc gì ? tranh có hiệu mùa gì tuổi? mẹ thường ? cô đến ? - GD trẻ biết làm dẫn các bạn - GD trẻ biết vâng lời ông công việc gì ? đâu ? cô yêu quí và bà cha mẹ, tết -Mẹ thường dẫn các bạn chăm sóc đến thì phải giặt mùng, tham quan hoa, kính biết chúc mền, gói bánh vườn hoa, trọng và nhớ tết ông bà, chưng … vườn có ơn người nhận quà thì -Các có hoa trồng cây phải biết nói phụ giúp cha gì ? cám ơn mẹ làm công thăm vườn việc không? hoa các - Giáo dục có ngắt trẻ: biết giúp hoa ,bẻ hoa Thứ sáu 24/1/2014 - Trò chuyện buổi họp mặt gia đình - Cô cho trẻ xem tranh bữa cơm gia đình ngày tết Cô có tranh vẽ gì ?tết đến thì người thường quây quần bên bữa cơm ấm áp gia đình, gia đình thường nấu món gì ngày tết ? các bạn nhỏ thì chúc tết ông bà , nhận quà thì các phải làm ? - GD trẻ biết vâng lời ông bà cha mẹ, nhận quà biết nói cám ơn (3) đỡ cha mẹ làm công việc nhỏ gia đình chơi không ? -GD trẻ chơi tết phải vâng lời người lớn, không hái hoa bẻ hoa chơi THỂ DỤC SÁNG a Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ sau đó thành vòng tròn các kiểu chân ( kết hợp xen kẻ thường ) b Trọng động: BTPTC + Động tác hô hấp 1: gà gáy ( lần ) + Động tác tay vai : tay đưa lên cao gập khủy tay, ngón tay để trên vai 2l x nhịp + Động tác bụng lườn 1: tay giơ lên cao, cúi gập người, tay chạm ngón 2l x nhịp + Động tác chân 3: đứng đưa chân phía trước, lên cao 4l x nhịp + Động tác bật nhảy 1: bật tách khép chân hai bên (2x8n) c Hồi tĩnh : Cho trẻ thành vòng tròn hít vào thỏ nhẹ nhàng - Giáo dục trẻ : thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC:Lăn PTNT: Đếm PTNN: PTTM: Cùng PTNT: TC tết bóng đến 9, nhận Truyện Sự múa hát và mùa xuân tay và di theo biết nhóm có tích bánh mừng xuân bóng đối tượng chưng bánh - Nghe hát: Trò chơi: Nhận biết chữ dày mùa xuân nhanh số - Tích hợp : - Trò chơi : Trò chơi: gắn gói bánh đoán tên nhạc đủ số lượng chưng ngày cụ - Thi xem đội tết nào nhanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện - Quan sát - Vẽ theo ý - Tìm chữ cái tết và mùa bầu trời, khí thích trên sân qua tên xuân hậu ngày trường số loại - TCVĐ: gieo xuân - TCVĐ: , hoa đặc hạt - TCVĐ: nhanh trưng ngày tết - Chơi tự trồng nụ trồng - Trò chơi : - Quan sát cây xanh sân trường - Trò chơi vận động: mèo đuổi (4) sân hoa -Chơi tự sân - Chơi tự sân cây cao cỏ thấp - Chơi tự sân HOẠT ĐỘNG GÓC chuột - Chơi tự sân - Cho lớp đọc lệ vui chơi Điều 1: Biết tham gia chơi cùng bạn Điều 2: Không tranh giành đồ chơi bạn Điều 3: Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi qui định + Cô giới thiệu các góc chơi: - Góc HT: Xem tranh mùa xuân - Góc XD: Xây vườn hoa - Góc NT: dán hoa mùa xuân - Góc PV: Cửa hàng bán số loại quả, bánh mức + Cô giải thích góc chơi : - Góc nghệ thuật : Cháu biết thoa hồ vào mặt trái giấy và dán bông hoa vào cành - Góc học tập : Cháu quan sát cảnh đẹp mùac xuân : chợ hoa, người mua sắm tết, dọn dẹp nhà cửa, xum hợp bên mâm cơm gia đình, cháu bán các loại bánh mứt, hoa ngày tết - Ở góc phân vai : Cháu biết phân công bạn làm người bán hàng và bạn làm người mua hàng, người bán hàng biết lấy hàng để bán và nói giá tiền biết chào hỏi khách hàng - Góc xây dựng : Cháu biết phân công bạn làm nhóm trưởng và nhóm trưởng biết phân công xây hàng rào, trồng số loại hoa, biết cách bố trí vườn hoa cho đẹp, có cổng vào + Cô cho cháu tự chọn góc chơi + Cô cho cháu chơi các góc + Quan sát động viên cháu chơi tốt + Cô cho cháu trưng bày sản phẩm mà cháu làm + Cô nhận xét sản phẩm trẻ + Tuyên dương nhận xét trẻ sau chơi + Giáo dục trẻ : biết nhường đồ chơi cho bạn, biết đoàn kết chơi, thu dọn đồ chơi sau chơi xong Vâng lời cô giáo yêu thương đoàn kết bạn bè chơi, biết yêu quí hoa và chăm sóc hoa HOẠT ĐỘNG CHIỀU (5) - Ôn bài thể dục: lăn bóng hai tay và di chuyển theo bóng - Cô cho trẻ chưa thực tốt lên thực lại - Nhận xét lớp, tuyên dương trẻ ngoan - Ôn Đếm đến Dạy thơ Hoa - Ôn bài hát nhận biết cúc vàng cùng múa hát nhóm có đối - cho lớp đọc mừng xuân tượng, nhận lần, tổ, - Dạy lớp hát biết chữ số nhóm trai, lần, tổ, - Cho cháu nhóm gái cá nhóm , cá đếm số lượng nhân nhân bông hoa, số - Quan sát và - Nhận xét lượng đồ dùng nhận xét trẻ lớp, tuyên có lớp ngoan dương trẻ - Nhận xét ngoan tuyên dương cháu sau kết thúc hoạt động NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Ôn trò chuyện tết và mùa xuân - Trẻ kể các mùa năm - Biết chúc tết ông bà, biết số hoa, đặc trưng ngày tết * Nêu gương - Cho trẻ đọc bài thơ nêu gương và tiêu chuẩn bé ngoan - Tiêu chuẩn : Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh , không ngắt lá bẻ cành - Tiêu chuẩn : Lễ phép với người xung quanh - Tiêu chuẩn : Khi nhận quà biết nói cám ơn và nhận hai tay - Từng cá nhân tổ nhận xét và bạn khác có ý kiến - Cô nhận xét, cháu cấm hoa - Giáo dục, dặn dò * Trả trẻ : tận tay phụ huynh Bé đến lớp:……………………………… Bé vắng:…………………………………… (6) Lý do:…………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn : 2/1/2014 Ngày dạy : thứ 2, ngày 20/1/2014 Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài : Lăn bóng hai tay và di chuyển theo bóng I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết cách lăn bóng hai tay và di chuyển theo bóng - Phối hợp chân, tay cách nhịp nhàng - Giúp trẻ khỏe, khéo léo mạnh dạn - Tự tin mạnh dạn tập - Trẻ thích tập thể dục và tham gia học tốt Biết cách chăm sóc hoa, yêu quí hoa kính trọng và nhớ ơn người trồng cây II.CHUẨN BỊ: - Sân bãi thoáng mát - Bóng đủ dùng cho cô và trẻ - Trò chơi : nhanh III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HÑ CUÛA TREÛ a.Mở đầu hoạt động: - Hát bài “ đến tết rồi” Trẻ hát và trả lời câu - Đàm thoại qua bài hát hỏi - Lớp mình vừa hát bài gì? bài hát có nhắc đến ngày gì? - GD trẻ không bẻ hoa chơi, kính trọng và nhớ ơn người trồng hoa Nghe b.Hoạt động trọng tâm: khởi động : Cho trẻ thành vịng trịn kết hợp các kiểu Trẻ khởi động chân : mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm , nhanh, chậm ( xen kẻ thường ) Trọng động : Baøi taäp phaùt trieån chung : + Động tác tay vai : tay đưa lên cao gập khủy tay, ngón Taäp cuøng coâ tay để trên vai 4l x nhịp + Động tác bụng lườn 1: tay giơ lên cao, cúi gập người, tay chạm ngón 2l x nhịp + Động tác chân 3: đứng đưa chân phía trước, lên cao 4l x nhịp (7) + Động tác bật nhảy 1: bật tách khép chân hai bên (2x8n) Vận động : - Giới thiệu bài : Lăn bóng hai tay và di chuyển theo Trẻ nghe bóng Trẻ quan sát - Coâ laøm maãu laàn 1: - Coâ laøm maãu laàn 2: giải thích “ TTCB Cô cầm bóng đặt đất, hai tay xoè rộng, các ngón tay bao quanh bóng, thân người cúi khom, đầu gối khuỵu - Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng Trẻ thực phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng.” Cho trẻ thực 2-3 lần Mời trẻ làm tốt lên thực lại Mời trẻ làm chưa tốt lên thực lại Cô quan sát và sửa sai cho trẻ Troø chôi “ nhanh hơn” - Cô giới thiệu trò chơi nhanh Nghe - Cô giải thích cách chơi: trẻ cầm trên tay bông hoa, bạn đứng đầu tiên chạy lên để hoa vào bình chạy đập tay vào bạn mình thì bạn chạy lên để hoa vào bình tiếp tục bạn cuối cùng + Cho trẻ chơi Trẻ tham gia + Nhận xét trẻ sau chơi Trẻ nghe Trẻ trả lời - Cô vừa cho tập bài thể dục gì ? Trẻ nghe - Taïi phaûi taäp theå duïc ? GD: Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt c Kết thúc hoạt động: Hồi tĩnh cho vịng trịn trẻ hít thở nhẹ nhàng Trẻ hồi tĩnh - Nhận xét tuyên dương lớp Nội dung đánh giá cuối ngày: Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (8) Bé đến lớp:……………………………… Bé vắng:…………………………………… Lý do:…………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn: 2/1/2014 Ngày dạy : thứ , ngày 21/1/2014 Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : Đếm đến 9, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng Nhận biết chữ số I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng và nhận biết chữ số biết cách chơi,tham gia trò chơi hứng thú - Rèn kỹ quan sát,so sánh,đếm thành thạo xếp theo nhiều cách khác - Trẻ có ý thức nề nếp học tập, yêu quí các loài hoa, không ngắt lá bẻ cành - Tết đến trẻ biết chúc tết ông bà, nhận quà biết nói cám ơn II.CHUẨN BỊ: - Máy phát nhạc và bài hát theo chủ đề thực vật - Bài hát gì - Mỗi trẻ có bướm và bông hoa - Đồ dùng cô có kích thước to - Trò chơi gắn đủ số lượng 9, trò chơi thi đội nào nhanh III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a Mở đầu hoạt động: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng Trẻ tham gia -Lớp hát và vận động theo lời bài hát : “Qủa” Trẻ hát -Đố lớp mình vừa các hát bài hát gì? -Trong bài hát có loại nào? -Ngoài các loại đó các còn biết loại Trẻ nghe nào khác? -Quả cho ta ích lợi gì ? =>Đúng cho chúng ta nhiều vitamin và muối khoán vì các phải ăn thật nhiều khỏe mạnh Trẻ nghe ,da dẻ hồng hào -Cho cháu xem hình ảnh số loại - Cho cháu đếm số khế , gắn số tương ứng sau lần (9) trẻ đếm cô bớt và hỏi trẻ còn - Giới thiệu bài : Đếm đến 9.Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số b Hoạt động trọng tâm: Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số -Cô gắn bông hoa và bướm -Các hãy xếp tương ứng :1 bông hoa và bướm số bướm ít nhóm hoa là -Lớp đếm nhóm hoa -Bạn nào có nhận xét gì hai nhóm hoa và bướm -Tại biết hai nhóm đó không ? -Để hai nhóm ta phải làm ? -Lớp đếm nhóm bướm -Đọc thêm -Lớp mình có nhận xét gì hai nhóm bướm và hoa nào với ? cùng các ? -Lớp đếm hoa và số bướm ( đọc số tương ứng) -Mời cá nhân đếm đọc số tương ứng -Để số lượng nhóm hoa và nhóm bướm cô có số tương ứng số -Lớp cá nhân phát âm số -Bạn nào có nhận xét gì số -Số :Có nét cong tròn khép kín trên và nét cong hở móc phía bên trái -Đếm số hoa gắn số tương ứng -Đếm số bướm gắn số tương ứng -Có bướm đã bay còn bướm ?Đếm và gắn số tương ứng (8) -Lại hai bướm lại bay trên còn bướm -Lần lượt bướm lại bay còn ? - bướm lại bay còn ? - Khi tất bướm đã bay cô cất số hoa lần cất cô cho trẻ đếm số hoa lại trên -Cô xuất số hỏi cháu đây là số gì ? -Số đứng liền trước số là số ?(8) -Số đứng liền trước số là số nào ?(7) -Cho cháu đọc các số 7,8,9 Trò chơi : Gắn đủ số lượng -Cô đặt trên bàn mận hỏi lớp có mận ?Bây cô muốn có mận thì phải làm ?Mời cháu lên gắn kiểm tra kết sau đó mời cháu lên gắn số Trẻ quan sát Trẻ nghe Trẻ quan sát Trẻ nghe Trẻ nghe (10) tương ứng -Tổ chức cho cháu thi đua gắn có số lượng : Qủa dâu, xoài -Mời cháu chọn gắn số tương ứng -Kiểm tra và đọc số và số tương ứng -Trò chơi:Thi xem đội nào nhanh Chia trẻ thành nhóm -Cách chơi: khoanh tròn nhóm có số lượng và nối chữ số tương ứng với số lượng 9.Đội nào khoanh, nối nhanh và đúng nhiều nhóm là thắng -Luật chơi:Chỉ khoanh nhóm có số lượng và nối đúng chữ số tương ứng với số lượng - Cô cho lớp thực - Nhận xét trẻ c Kết thúc hoạt động : - Cô nhắc lại đề tài cho cháu nghe - Biết chăm sóc cây, thích ăn nhiều quả, biết rữa trước ăn - Nhận xét tuyên dương trẻ ngoan Hát bài lá xanh Trẻ tham gia Trẻ đọc Trẻ kết nhóm Trẻ nghe Thực Nghe Trẻ nghe Nghe Nghe Trẻ hát Nội dung đánh giá cuối ngày: Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bé đến lớp:……………………………… Bé vắng:…………………………………… Lý do:…………………………………… (11) THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn : /1/201 Ngày dạy : thứ , ngày 22 /1/2014 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài : Truyện tích bánh chưng bánh dày I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ làm quen với các nhân vật chuyện và hiểu nội dung câu chuyện - Biết làm vật có nét đặc trưng theo nhân vật từ nguyên vật liệu - Biết tính cách riêng nhân vật - Giáo dục tính tự lập, không kiêu ngạo - Trẻ biết ngày tết nguyên đán và cháu biết chúc tết ông bà II.CHUẨN BỊ: - Tranh mùa xuân - Tranh chuyện tích bánh chưng bánh dày - Cô kể diễn cảm - Giấy để trẻ thực gói bánh chưng bánh dày III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ a.Mở đầu hoạt động: - Hát bài : đến tết - Cô đố các con, bây là mùa gì năm? - À! Đúng đó là mùa xuân Tết đến các thường làm gì? - Không khí đón tết vui nhà nhà dọn dẹp và trang trí thật đẹp - Tết đến nhà người thường thờ cúng nhữngbánh mức gì nè ? - Hôm cô kể cho các câu chuyện nói hai thứ bánh không thể thiếu ngày tết đó là bánh chưng bánh dày đó các - Giới thiệu bài : tích bánh chưng bánh dày b Hoạt động trọng tâm: - Cô kể lần 1+ tóm tắt nội dung “ Vua Hùng vương có 18 người trai, riêng hoàn tử thứ 18 tên là Lang Liêu tết năm đó vua cha truyền lệnh cho các mang đến cho nhà vua loại bánh nào tuyệt hảo nhất, nối ngôi vua , qua nhiều ngày suy nghỉ cuối cùng Lang Liêu đã làm cái bánh có tên là bánh chưng bánh dày HÑ CUÛA TREÛ Trẻ hát Trả lời Kể Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ nghe (12) bánh này tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ cái Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho trời Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất Bởi vì, công ơn cha mẹ lớn tựa trời đất Đậu, nếp, và thịt heo tượng trưng cho công lao nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ đã dành cho cái Trẻ nghe + quan sát món ăn mà cần để lớn lên Trẻ Vua nghe thấy chí lý, lại thấy bánh ăn mặn mà hương vị, bèn truyền ngôi cho hoàng tử Lang Liêu ” - Cô kể lần + xem tranh giảng từ khó Trẻ trả lời câu hỏi + Bánh chưng bánh dày là bánh tiếng Miền Bắc + Cho trẻ đồng các từ: Lang Liêu Đàm thoại: - C« võa kÓ c©u chuyÖn g× -Trong truþªn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? -Nhân dịp lễ mừng thọ vua gọi các trai đến làm gì? - Lang Liªu gi¶i thÝch vÒ h×nh d¹ng cña b¸nh chng vµ b¸nh dµy thÕ nµo? - Để làm bánh đó Lang Liêu phải Làm công viÖc g×? - V× vua l¹i truyÒn ng«i cho Lang Liªu? - Giáo dục trẻ chăm cần cù yêu lao động Trẻ nghe - Cho trẻ cùng gói bánh chưng cho ngày tết - Cô cho trẻ kết nhóm cùng gói bánh Thực chưng cho ngày tết Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ thực Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm trẻ Trẻ nghe c.Kết thúc hoạt động : - Kết thúc tiết học nhận xét tuyên dương trẻ ngoan Nội dung đánh giá cuối ngày: Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (13) Bé đến lớp:……………………………… Bé vắng:…………………………………… Lý do:…………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn : 2/1/2014 Ngày dạy : thứ , ngày 23/1/2014 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài : Dạy hát cùng múa hát mừng xuân I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ hát theo cô bài hát cùng múa hát mừng xuân - Cháu biết cảnh vật không khí ngày xuân - Luyện phát âm cho trẻ - Giúp trẻ hát to và rõ lời bài hát - Trẻ biết ý nghĩa ngày tết nguyên đán và cháu biết chúc tết ông bà II.CHUẨN BỊ: - Máy phát nhạc và bài hát theo chủ đề - Tranh vẽ cảnh mùa xuân - Trò chơi đoán tên nhạc cụ - Bài nghe hát mùa xuân - Cô hát mẫu III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ a Mở đầu hoạt động: - Cô cho cháu hát bài “ đến tết ” - Lớp mình vừa hát bài gì? bài hát nhắc đến mùa gì? - Các mùa xuân đến rồi, cây cối đâm trồi nảy lộc bông hoa đỏ vàng rực hồng đua nở, khoe sắc, chú ong bướm bay lượn chào đón mùa xuân ấm áp Mùa xuân ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón trào bướm ong - Mùa xuân đã đến hôm cô dạy cho lớp mình bài hát “ cùng múa hát mừng xuân” nhạc và lời Hoàng Hà nhé b Hoạt động trọng tâm: HOẠTĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe (14) Dạy hát - Cô hát lần 1: tóm tắt nội dung bài hát “ bài hát nói mùa xuân đã đến các cháu vui vì các cháu đã thêm tuổi” - Cô hát lần - Cô dạy lớp hát - Lớp hát lần, tổ, - Nhóm trai, nhóm gái, cá nhân - Lớp hát lại lần - Cô quan sát sửa sai cho các cháu - Đàm thoại : + Cô vừa dạy lớp mình hát bài gì? Nhạc và lời ai? + Trong bài hát nhắc đến mùa xuân + Xuân đến các lớn thêm tuổi? GD trẻ vâng lời cha mẹ, biết chúc tết ông bà, biết phục giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa trang trí mâm ngủ * Nghe hát, nghe nhạc - Các loài hoa đua khoe sắc thắm, phương nam hoa mai thắm, phương Bắc đào hồng tươi đó là nội dung bài hát “ mùa xuân” nhạc và lời Hoàng Văn Yến hôm cô cho lớp mình nghe nhé - Cô hát lần 1: vận động minh họa “ Tóm tắt nội dung bài hát “ phương Nam hoa mai nở, phương Bắc đào hồng tươi, mùa xuân tết đến người vui các lại thêm tuổi cây cối thì đâm chồi nảy lộc” - Cô hát lần : vận động minh họa cho cháu hưởng ứng cùng cô - Cô vừa cho lớp mình nghe bài gì? GD trẻ : Biết chăm sóc cây, chúc tết ông bà , biết phụ giúp gia đình dọn dẹp nhà cửa chào đón xuân * Trò chơi âm nhạc: đoán tên nhạc cụ - Cô giới thiệu trò chơi - Giải thích cách chơi: bạn lên đội mũ chụp và bạn lên sử dụng nhạc cụ, xong bạn đội mũ chụp để mũ chụp xuống và đoán xem bạn hát đã sử dụng nhạc cụ gì - Cô cho lớp tham gia - Nhận xét trẻ sau chơi c Kết thúc hoạt động: - Nhận xét tuyên dương trẻ ngoan Nội dung đánh giá cuối ngày: Hoạt động chung: Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ hát câu theo cô Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ quan sát Trẻ nghe + trẻ vận động cùng cô Trẻ nghe Trẻ nghe Nghe Nghe Trẻ tham gia Nghe (15) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (16) Bé đến lớp:……………………………… Bé vắng:…………………………………… Lý do:…………………………………… THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn : 3/1/2014 Ngày dạy : thứ , ngày 24 /1 /2014 Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : Trò chuyện tết và mùa xuân I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết đặc điểm mùa xuân - Các hoạt động người mùa xuân: lễ hội, chúc Tết, đón tết, lễ chùa - Biết thay đổi thời tiết theo mùa - Có kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm các dấu hiệu đặc trưng theo mùa - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ quá trình đàm thoại - Trẻ hứng thú khám phá môi trường xung quanh, có mong muốn tham gia vào việc giữ gìn bảo vệ chúng, biết chúc tết ông bà II.CHUẨN BỊ: - Máy phát nhạc và bài hát theo chủ đề - Tranh vẽ các mùa xuân, hạ ,thu, đông III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a.Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ hát bài đến tết Trẻ hát - Lớp mình vừa hát bài gì? Trẻ trả lời - Trong bài hát có nhắc đến ngày gì? - Tết đến các có vui không ? - Cô đọc câu đố và cho cháu đón “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi, nảy lộc” ( mùa xuân) Trẻ nghe - Giới thiệu bài : hôm cô cho lớp mình trò chuyện (17) tết và mùa xuân nhe b Hoạt động trọng tâm: Thời tiết vào xuân - Ai biết năm có mùa? Đó là mùa nào? - Bây là mùa gì? - Tại các nghĩ bây là mùa xuân? - Mùa xuân tháng mấy? Mùa xuân có gì đặc biệt? Thời tiết mùa xuân nào? Có gì khác so với thời tiết mùa đông? (Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá) - Mùa xuân còn có dấu hiệu nào khác nữa? Mưa, mây, gió, nắng? (Bầu trời xanh, nắng ấm, gió nhẹ, có gió nhẹ, mưa phùn) - Cây cối vào xuân - Cho trẻ quan sát số loại hoa ,quả đặc trưng ngày tết - Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cây cỏ, hoa lá có thay đổi gì? Các biết loại hoa nào? Những loài hoa nào nở vào mùa xuân? - Cho lớp vận động bài hát cùng múa hát mừng xuân -Hoạt động người vao mùa xuân -Cho trẻ xem tranh cảnh người chùa, chợ hoa, chúc tết ông bà ngày tết và đàm thoại với trẻ qua tranh - Tích hợp : dán hoa - Cho trẻ kết thành nhóm - Dán hoa trang trí ngày tết - Cô cho trẻ thực - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm trẻ c Kết thúc hoạt động : - Cô vừa cho lớp mình trò chuyện tết và mùa xuân - GD trẻ phải biết kính trọng và nhớ ơn người trồng cây, biết yêu quí hoa, không ngắt lá bẻ cành, tết đến thì các phải biết chúc tết ông bà, nhận quà biết nói cám ơn Trẻ nghe Trẻ quan sát và trả lời cùng cô Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ quan sát và trả lời Trẻ kết nhóm Trẻ nghe Trẻ dán Trẻ nghe Trẻ nghe (18) - Nhận xét tuyên dương trẻ ngoan Trẻ nghe - Hát bài : mùa xuân đến Trẻ hát đồng Nội dung đánh giá cuối ngày: Hoạt động chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết thúc tuần 21 Phong phú, ngày….tháng …năm 2014 Khối trưởng Dương Sa Oanh Ny (19)