Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Dòng điện xuất hiện khi ta đưa một cực cảu nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại, khi đóng hoặc ngắt mạch điện của NC điện, nghĩa là[r]
(1)ÔN TẬP HỌC KÌ I Bài 1:Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây: + I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với U đặt vào hai đầu dây dẫn đó + Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn là đường thẳng qua góc tọa độ (U = 0, I = 0) Bài 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ohm a Điện trở dây dẫn : + Điện trở dây dẫn xác định công thức: R = U/I Đối với dây dẫn thi R luôn không đổi 1V 1 ;1M 103 106 1A + Đơn vị: + Ý nghĩa: Điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít dây dẫn b Định luật Ohm: + Định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây U I R + Hệ thức định luật Ohm: Trong đó: U đo vôn (V) I đo ampe (A) R đo ôm ( ) Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp – Đoạn mạch song song: Rtđ đoạn mạch là R có thể thay cho đoạn mạch này, cho với cùng U thì I chạy qua đoạn mạch có giá trị trước Đoạn mạch gồm hai đ.trở mắc nối Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc // : tiếp: I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U + U2 U = U = U2 1 RTĐ = R1 + R2 U1 R1 U R2 Đoạn mạch gồm ba đ.trở mắc nối tiếp: I = I1 = I2 = I3 U = U + U2 + U3 RTĐ = R1 + R2 + R3 RTD R1 I1 R2 I R1 R2 Đoạn mạch gồm ba điện trở mắc // : I = I1 + I2 + I3 U = U = U2 = U3 1 1 RTD R1 R2 R3 Bài 4: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Điện trở dây dẫn: Tỉ lệ thuận với chiều dài (l) Tỉ lệ thuận với tiết diện (S) Phụ thuiộc vào vật liệu làm dây dẫn ( ) l CT tính điện trở dây dẫn: R= ρ S Trong đó : ρ ( Ω m); l(m); S(m2) (2) Điện trở suất: Đ.trở suất vật liệu (hay chất) có trị số Đ.trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu đó có l = 1m và S = 1m2 – Kí hiệu : ρ - Đơn vị : Ω m Bài 5: Biến trở - Điện trở dùng kĩ thuật a Biến trở: - Cấu tao: Gồm hai phận chính: Con chạy, cuộn dây dẫn - Hoạt động: Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch cách thay đổi trị số nó b Điện trở dùng kĩ thuật: - Cấu tạo: Gồm lớp than hay kim loại mỏng phủ ngoài lõi cách điện - Phân loại: Điện trở dùng KT có loại : + Có trị số ghi trên điện trở + Trị số thể các vòng màu trên điện trở Bài 6: Công suất điện a Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện: + Số oát ghi trên dụng cụ điện công suất định mức dụng cụ đó + Khi dụng cụ điện sử dụng với HĐT HĐT định mức thì tiêu thụ công suất công suất định mức b Công thức tính công suất điện: *Công thức : P = U.I Trong đó : P : W; U : V ; I : A 1W = 1V 1A U2 P I R R Bài 7: Điện – Công dòng điện : a Điện + Dòng điện có lượng vì nó có thể thực công và cung cấp nhiệt lượng Năng lượng dòng điện gọi là điện Điện có thể chuyển hóa thành các dạng NL khác, đó có phần NL có ích và phần NL vô ích + Hiệu suất sử dụng điện H = Ai/Atp b Công dòng điện : Công dòng điện sản đoạn mạch là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng lượng khác Công thức tính công dòng điện: A = P t = U I t Trong đó : U : (V); I : (A); t : (s) 1J = 1W 1s = 1V 1A 1s Ngoài ra: 1kW.h = 1000W.3600s = 3,6.106J U2 A t I R.t R c Đo công dòng điện: Mỗi số đếm công tơ điện ứng với lượng điện đã sử dụng là 1kW.h Bài 8: Định luật Jun - Len – Xơ (3) Định luật: “Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây và thời gian dòng điện chạy qua.” Hệ thức định luật: Q = I2.R.t Trong đó: I (A) R ( ) t (s) Q (J) - GV: Lưu ý Q tính Calo Q = 0,24I2.R.t (Calo) Bài 9: Sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện a Một số quy tắc an toàn điện: + U 40V + Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt và phù hợp + Cần mắc cầu chì, cầu dao cho dụng cụ điện + Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện + Khi sửa chửa các dụng cụ điện cần: Ngắt nguồn điện, phải đảm bảo cách điện b Cần phải sử dụng tiết kiệm điện : + Giảm chi tiêu cho gia đình + Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu bền + Giảm bớt các cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp bị quá tải + Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất + Bảo vệ môi trường + Tiết kiệm ngân sách nhà nước c Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: + Cần phải lựa chọn các thiết bị có công suất phù hợp + Không sử dụng các thiết bị lúc không cần thiết vì gây lãng phí điện Bài 10: Nam châm vĩnh cửu a Từ tính nam châm: Nam châm nào có hai từ cực, để tự cực luôn luôn hướng bắc gọi là cực Bắc còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam b Tương tác hai nam châm.: Khi đưa từ cực NC lại gần thì chúng hút các cực khác tên, đẩy các cực cùng tên Bài 11: Tác dụng từ dòng điện – Từ trường a Lực từ: * Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì gây tác dụng lực (Lực từ) lên kim NC đặt gần nó Ta nói dòng điện có tác dụng từ b Từ trường: Không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có khả tác dụng lực từ lên kim NC đặt nó Ta nói không gian đó có từ trường c Cách nhận biết từ trường: Nơi nào không gian có lực từ tác dụng lên kim NC thì nơi đó có từ trường Bài 12:Từ phổ - đường sức từ a Từ phổ (4) Từ phổ là hình ảnh cụ thể các đường sức từ, có thể thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường và gõ nhẹ b Đường sức từ : - Mỗi ĐST có chiều xác định Bên ngoài NC, các ĐSTcó chiều từ cực N, vào cực S NC - Nơi nào từ trường càng mạnh thì ĐST dày, nơi nào từ trường càng yếu thì ĐST thưa Bài 13: Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua a Từ phổ, Đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua: - Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài NC là giống - Trong lòng ống dây có các đường mạt sắt xếp gần song song với b Quy tắc nắm tay phải.: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi chiều ĐST lòng ống dây Bài 14: Sự nhiễm từ sắt, thép – Nam châm điện a Sự nhiễm từ sắt thép: * Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt từ trường, bị nhiễm từ * Sau bị đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, còn thép thì giữ từ tính lâu dài b Nam châm điện: - Cấu tao: Cuộn dây dẫn, lõi sắt non - Các cách làm tăng lực từ nam châm điện: + Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây + Tăng số vòng dây cuộn dây Bài 15: Ứng dụng NC điện.: a Loa điện: - Cấu tạo: Bộ phận chính loa điện : Ống dây L, nam châm chữ E, màng loa M Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ hai từ cực NC - Hoạt động: Trong loa điện, dòng điện có cường độ thay đổi truyền từ micrô qua phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động Phát âm Biến dao động điện thành âm b Rơle điện từ: Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển làm việc mạch điện Bộ phận chủ yếu rơle gồm nam châm điện) và sắt non Bài 16: Lực điện từ a .Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện: Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường, không song song với ĐST thì chịu tác dụng lực điện từ b Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái cho các ĐST hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi 900 chiều lực điện từ Bài 17: a Động điện chiều + Nam châm và cuộn dây, góp điện, quét (5) + ĐCĐ có hai phận chính là NC tạo từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto) b Động điện chiều KT: - Trong ĐCĐ kĩ thuật, phận tạo từ trường là NC điện - Bộ phận quay ĐCĐ kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch và song song với trục khối trụ làm các lá thép kĩ thuật ghép lại Bài 18: Hiện tượng cảm ứng điện từ: a Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp - Cấu tao: Nam châm và cuộn dây dẫn - Hoạt động: Khi núm quay thì nam châm quay theo, xuất dòng điện cuộn dây làm đèn sáng b Dùng NC để tạo dòng điện: *Dùng NC vĩnh cửu: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực cảu nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây đó ngược lại *Dùng NC điện : Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch điện NC điện, nghĩa là thời gian dòng điện NC điện biến thiên c Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Dòng điện xuất ta đưa cực cảu nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây đó ngược lại, đóng ngắt mạch điện NC điện, nghĩa là thời gian dòng điện NC điện biến thiên, gọi là dòng điện cảm ứng - Hiện tượng làm xuất dòng điện cuộn dây dẫn kín gọi là Hiện tượng cảm ứng điện từ Bài 19: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: a Khảo sát biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín : Khi đưa cực NC lại gần xa đầu cuộn dây dẫn thì số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm (Biến thiên) b Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng : Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ trường NC số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên (6)