- “Tôi đi học” tô đậm những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” trong buổi đầu tựu trường =>Chủ đề của văn bản là vấn đề chốt, là những ý kiến, những cảm xúc của tgiả đư[r]
(1)Tuần Tiết Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy: / 8/2010 Tôi học -Thanh TịnhA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời; thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Rèn kĩ đọc hiểu văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, cảm nhận kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên 3.Thái độ: Trân trọng kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ lưu giữ sâu sắc kí ức người, giáo dục tình yêu trường lớp, yêu kính thầy, mến bạn B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Thầy: Sgk, Sgv, bài soạn, thiết kế… 2.Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1:Ổn định tổ chức: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Kiểm tra sgk, ghi, bài soạn Hoạt động3:Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ , đặc biệt là kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên: “Ngày đầu tiên học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương” Truyện ngắn “Tôi học” đã diễn tả kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gv yêu cầu hs theo dõi sgk I-Tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết em tác giả Thanh 1.Tác giả: Tịnh? -Tên thật: Trần Văn Ninh (1911-1988) -Tác phẩm ông toát lên tình cảm -Quê: Huế, dạy học, viết báo, sáng êm dịu, trẻo, văn nhẹ nhàng mà tác văn thơ thấm sâu mang dư vị vừa man mác , -Sáng tác mang đậm chất trữ tình buồn thương vừa ngào quyến Đọc và tìm hiểu chú thích: luyến -Gv nêu yêu cầu đọc : giọng -Đọc: chậm, dịu, buồn, lắng sâu, chú ý ngữ điệu nhân vật, cố gắng thể chất thơ hình ảnh và nhịp điệu các (2) câu văn -Gv đọc mẫu đoạn , gọi 3,4 hs đọc hết bài -Gv nhận xét cách đọc -Hdẫn hs tìm hiểu chú thích sgk ? “Ông đốc” là danh từ riêng hay danh từ chung? ? Nêu xuất xứ tác phẩm? ? Văn có thể chia làm phần? Nội dung phần? -Có thể chia làm phần: P1: từ đầu -> “tưng bừng rộn rã” P2: tiếp-> “trên núi” P3: tiếp-> “trong các lớp” P4: tiếp-> “chút nào hết” P5: còn lại ? Truyện có nhân vật, là nhân vật chính? -Gv yêu cầu hs đọc thầm câu đầu ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào?Vì ? Cảnh vật ntn? -Chú thích:2,3,4,5,7 “Ông đốc”: danh từ chung 3.Tác phẩm: -In tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 -Bố cục: phần Phần 1: từ đầu -> “tưng bừng rộn rã” : Khơi nguồn nỗi nhớ Phần 2: còn lại: Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học II-Phân tích: -Nhân vật “tôi” 1.Khơi nguồn kỉ niệm: -Thời điểm: cuối thu (tháng 9) - thời điểm ngày khai trường -Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bành bạc -Cảnh sinh hoạt: em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường -> Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên và quá khứ -Tâm trạng náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã (từ láy)->Cảm giác sáng nảy nở lòng, kỉ niệm đẹp khắc sâu vào kí ức không thể quên ? Tâm trạng nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? Tâm trạng thể qua chi tiết nào? ? Những cảm giác có mâu thuẫn không? -Không mâu thuẫn mà bổ sung nhau, rút ngắn khoảng cách thời gian quá khứ và khiến cho câu chuyện xảy bao năm mà vừa xảy hôm qua, hôm thôi Hoạt động 4:Luyện tập - củng cố: -Đọc diễn cảm đoạn truyện Hoạt động 5: HDVN: -Đọc diễn cảm toàn truyện ngắn-Tìm hiểu tâm trạng nhân vật ‘tôi” qua thời điểm, thời gian ngày đầu tiên tới trường (3) Tuần Tiết Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy: /8/2010 Tôi học -Thanh TịnhA- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs: 1.Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời; thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Rèn kĩ đọc hiểu văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” 3.Thái độ: Trân trọng kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ lưu giữ sâu sắc kí ức người B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Thầy: Sgk, Sgv, bài soạn, thiết kế… 2.Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động1: Ổn định tổ chức: Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ: ? Tâm trạng nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? -Hs trả lời, nhận xét, gv đánh giá Hoạt động3:Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Tâm trạng náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã là cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm đẹp khó quên đời mẹ đưa tới trường Vậy khoảnh khắc, thời gian in đậm nhân vật sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp truyện Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Tâm trạng đó nhân vật miêu II-Phân tích: (tiếp) tả qua thời điểm nào ngày 2.Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên đến trường nhân vật? đầu tiên học: ? Tâm trạng và cảm giác nhân vật a.Khi cùng mẹ đến trường: cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên? -Cảm thấy trang trọng và đứng đắn , (hành động, lời nói nào nhân vật thèm tự nhiên, nhí nhảnh… khiến em chú ý, vì sao?) -Cố bặm tay ghì chặt, phải xóc lên… ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác -Những động từ: thèm, bặm, ghì,xệch, giả? chúi, muốn…được sử dụng đúng chỗ-> hình dung tư ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu ->Tâm trạng háo hức, hăm hở, tự nhiên đứa trẻ ngày đầu tiên đến trường -Yêu cầu hs theo dõi sgk b.Khi đến trường: (4) ? Khi đến trường nhân vật “tôi’ nhìn thấy gì? ? Trước cảnh đó tâm trạng nhân vật sao? -Gv:chuyển biến tâm trạng phù hợp với tâm lí trẻ em:hồi hộp ? Vì lại có tâm trạng đó? -Vì trường xinh xắn, oai nghiêm, người đông, vui tươi sáng sủa là cậu học trò mình -Yêu cầu hs theo dõi sgk ? Tâm trạng n/v nghe ông Đốc gọi tên … ntn? -Thấy: cảnh dày đặc người, đặc biệt là các bạn học trò cũ vào lớp ->Tâm trạng : lo sợ vẩn vơ vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng…cảm thấy chơ vơ, vụng về,lúng túng, muốn bước nhanh mà toàn thân run run, dềnh dàng c.Khi nghe ông đốc gọi tên và rời tay mẹ bước vào lớp: -Tâm trạng: lúng túng lại càng lúng túng hơn… -Òa khóc rời bàn tay mẹ ? Vì n/v bất giác giúi đầu vào lòng -> Cảm giác thời đứa bé nông mẹ khóc chuẩn bị rời mẹ vào thôn rụt rè tiếp xúc với đám đông , lạ lớp? lùng thấy xa mẹ, xa nhà ? Khi bước vào lớp, nhvật thấy gì,có cảm d.Khi vào lớp: giác, tâm trạng gì? -Nhìn cái gì lạ và hay hay, cảm giác lạm nhận chỗ ngồi là riêng mình, nhìn bạn chưa quen mà thấy quyến luyến ? Hình ảnh “một chim non liệng đến -Hình ảnh so sánh gợi nhớ tiếc bên cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ ngày trẻ thơ chuyển sang giai đoạn mới, cánh bay cao” có ý nghĩa gì? giai đoạn tập làm người lớn -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng ? Có điểm gì thay đổi so với sân -Từ chỗ lúng túng, rụt rè…-> Thấy tự tin, trường? quyến luyến, chủ động (nhìn thầy và chủ ? “Tôi học” kết thúc truyện có ý nghĩa động đánh vần) gì? -Mở giới mới, hồi nhớ lại kỉ III- Tổng kết: niệm đời nhân vật Nghệ thuật: ? Văn đem lại cho em hiểu -Văn tự kết hợp các yếu tố miêu biết gì? tả và biểu cảm -Truyện giàu chất thơ Nội dung: Văn “Tôi học” tô ? Nêu chủ đề văn bản? đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên -Gọi hs đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SgkT9 ? Trong vb tác giả đã sử dụng nghệ thuật IV-Luyện tập: (5) so sánh hiệu quả, đó là hình Hs thảo luận ảnh so sánh nào? Hoạt động 4: Củng cố: ? Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học? Hoạt động 5: HDVN: -Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật -Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường đầu tiên? -Chuẩn bị bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” Tuần Tiết Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy: /8/2010 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mqhệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ mqhệ so sánh phạm vi nghĩa rộng, nghĩa hẹp 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn 8, bài tập ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, trả lời câu hỏi theo nội dung sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2: KT bài cũ: ? Phân tích dòng cảm xúc nhân vật “tôi” buổi đầu tiên đến trường? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Hs quan sát sơ đồ ? Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa các từ : thú, chim, cá? ? Nghĩa các từ : thú, chim, cá rộng hay hẹp nghĩa các từ: voi, hươu, tu hú, sáo…? Yêu cầu cần đạt I-Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: 1.Xét ví dụ: Động vật: -Thú: voi, hươu… -Chim:tu hú, sáo… -Cá : cá rô, cá chép… *Nhận xét: -Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa các từ : thú, chim, cá -Nghĩa các từ: thú, chim, cá rộng nghĩa các từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá chép -> Động vật > thú, chim, cá > voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá chép (6) ? Vậy, nào là từ ngữ coi là có nghĩa rộng, ….có nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không? ? Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm? ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ ngữ nhóm sau? ? Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau? 2.Ghi nhớ: Sgk T10 II- Luyện tập: BT1: a.Y phục: -Quần: quần đùi, quần dài -Áo: : áo dài, áo sơ mi b.Vũ khí: -Súng: súng trường, đại bác -Bom: bom bi, bom ba càng BT2: -Nhóm 1: a: chất đốt -Nhóm : b: nghệ thuật -Nhóm 3: c: thức ăn -Nhóm 4: d: nhìn -Nhóm 5: e: đánh BT3: -Nhóm 1: a xe cộ : xe đạp, xe máy… -Nhóm 2: b kim loại : sắt, đồng, nhôm… -Nhóm 3: c.hoa quả: chanh, cam, bưởi… -Nhóm 4: d người họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, dì, chú, bác… -Nhóm 5: mang: xách, khiêng, vác, gánh BT4: -Hs thảo luận nhóm Hoạt động 4: Củng cố: -Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, …nghĩa hẹp? -Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không? VD? Hoạt động 5: HDVN: -Nắm nd bài học, làm tiếp bài tập -Chuẩn bị bài “Tính thống chủ đề văn bản” Tuần Tiết Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy: / /2010 Tính thống chủ đề văn A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: nắm tính thống chủ đề văn trên hai phương diện: chủ đề và nd 2.Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập (7) B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn 8, bài tập ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, trả lời câu hỏi theo nội dung sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu và phân tích dòng tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đến trường đầu tiên? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Đọc lại văn “Tôi học” ? Tgiả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng sâu sắc gì lòng? ? Chủ đề văn này là gì? ? Vậy, chủ đề văn là gì? ? Căn vào đâu mà em biết văn “Tôi học” tô đậm kỉ niệm tgiả ngày tựu trường đầu tiên? -Văn “Tôi học” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên ? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu lòng tgiả suốt cđ? ? Vậy nào là tính thống chủ đề văn bản? Tính Yêu cầu cần đạt I-Chủ đề văn bản: *Văn “Tôi học”: -Nhớ lại kỉ niệm sáng buổi đầu tiên đến trường Sự hồi tưởng để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc tgiả nnhững kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời - “Tôi học” tô đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” buổi đầu tựu trường =>Chủ đề văn là vấn đề chốt, là ý kiến, cảm xúc tgiả thể cách quán văn II-Tính thống chủ đề văn bản: *Căn vào: -Nhan đề văn -Các từ ngữ lặp lại nhiều lần văn bản: kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường học, mới,… Câu: Hàng năm vào cuối thu…Hôm tôi học a.Trên đường học: -Con đường quen lại lần lần này đổi khác -Cảm thấy trang trọng, đứng đắn quần áo mới,…-> Đi học thật thiêng liêng b.Trên sân trường: -Ngôi trường cao ráo->Lo sợ vẩn vơ -Lúng túng xếp hàng vào lớp c.Trong lớp: -Bâng khuâng xa mẹ, xa nhà *Ghi nhớ: SgkT12 -Phương diện: Hình thức: Nhan đề văn (8) thống này thể phương diện nào? Nd: mạch lạc, từ ngữ, chi tiết Đối tượng: xoay quanh nhân vật III-Luyện tập: -Gọi hs đọc văn “Rừng cọ BT1: quê tôi” a.Tính thống chủ đề văn “Rừng ? Phân tích tính thống chủ cọ quê tôi”: đề văn này? -Đối tượng: Rừng cọ quê tôi -Văn viết đối tượng nào? -Mạch lạc: Đoạn văn trình bày đối tượng và vấn -Thứ tự trình bày văn bản? đề theo thứ tự: Giới thiệu rừng cọ Tả cây cọ Tác dụng cây cọ Tình cảm gắn bó với cây cọ ? Theo em có thể thay đổi trật tự -Các ý lớn phần thân bài xếp hợp lí, xếp này không? Vì sao? không nên thay đổi ? Nêu chủ đề văn trên? b.Chủ đề: Văn thể tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ -Đọc yêu cầu sgk T14 BT2: -Hd hs làm Bỏ ý b, d BT3: Một phương án có thể chấp nhận được: -Có ý lạc chủ đề c,g a.Sgk -Có ý lạc chủ đề b Cảm thấy đường quen mà lạ, nhiều cảnh cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu vật thay đổi tập trung chủ đề: b,e c Ý d sgk d.Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần mà có nnhiều thay đổi e.Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn Hoạt động 4: Củng cố: -Thế nào là chủ đề văn bản? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? -Làm nào để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? Hoạt động 5: HDVN: -Nắm nd bài học -Soạn bài “Trong lòng mẹ” -Tuần Tiết Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy: /8/2010 Trong lòng mẹ -Nguyên HồngA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (9) 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình thương yêu mãnh liệt chú mẹ Bước đầu tiên hiểu văn xuôi hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích đoạn văn xuôi giàu chất trữ tình, giàu cảm xúc mạnh mẽ 3.Thái độ: Gd tình cảm yêu kính, biết ơn cha mẹ, nguồn tình cảm, chỗ dựa tinh thần lớn lao, vững chắnc đứa B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: KT chuẩn bị học sinh: ? Thế nào là chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn bản? Làm nào để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? Hoạt động 3:Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta, mà chẳng có tuổi thơ, thời thơ ấu: tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm,…Tuổi thơ, thời thơ ấu trôi qua và không trở lại “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng đã kể, tả, nhớ lại với “rung động cực điểm linh hồn thơ dại” (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu- tình yêu mẹ Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Tóm tắt tiểu sử tgiả? I-Đọc và tìm hiểu chung: 1.Tác giả:(1918- 1982) -Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nam Định -Trước CM ông chủ yếu sống thành phố Hải Phòng xóm lao động nghèo -Ngòi bút ông hướng người lao động cùng khổ, gần gũi mà ông thương yêu thắm thiết -Gv hd hs đọc: Chậm rãi, tình Đọc và tìm hiểu chú thích: cảm, chú ý các đoạn đối thoại -Đọc: -Chú thích: 5, 8, 12, 13, 14, 17 Sgk 3.Tác phẩm: ?Nêu hiểu biết em -Đạt giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm tác phẩm “Những ngày thơ 1938 ấu”? - “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí viết quãng tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng ?Vị trí đoạn trích học? -Đoạn trích học thuộc chương IV tác phẩm (1938) ?Cấu trúc đoạn trích học? -Cấu trúc: phần: (10) Nêu nd phần? +Phần 1: Từ đầu-> “…người ta hỏi đến chứ?”: đối thoại bà cô cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc chú người mẹ bất hạnh +Phần 2: Còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác sung sướng cực điểm chú bé Hồng ? Đọc và kể lại gặp gỡ và II-Phân tích: đối thoại bà cô và chú bé 1.Nhân vật bà cô (qua cái nhìn và tâm trạng Hồng? Hồng) ?Tâm địa bà cô diễn -Tâm địa bà cô theo trình tự các bước tả theo trình tự ntn? càng lộ rõ: ?Nhân vật bà cô mtả ntn *Bước 1: “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: qua đoạn văn đầu? “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?” ?Bà cô là người chủ động hay -Hoàn cảnh nhân vật bà cô xuất cuọc gặp bị động gặp gỡ với gỡ đối thoại với Hồng là chủ động chú bé Hồng? Trong gặp -Cử “cười hỏi” không chút tình cảm gỡ này, tính cách bà cô - “Cười kịch”: dối trá đóng kịch bộc lộ ntn, qua chi (hoàn cảnh Hồng lúc này đáng thương: bố tiết nào? chết, mẹ lại bỏ nhà tha hương cầu thực…lẽ bà cô phải có thái độ cảm thông, chia sẻ đằng này lại “cười hỏi”) ?Hồng có nnhận điều đó -Hồng vốn nhạy cảm và nặng tình yêu thương quý không? mến mẹ -> Em nhận ý nghĩ cay độc giọng -Biết “rắp tâm nói và nụ cười cô -> Cúi đầu không đáp bẩn” bà cô, Hồng đã *Bước 2: ứng phó thông minh: cúi đầu Bà cô lại hỏi luôn, mắt long lanh nhìn cháu chằm không đáp, trả lời “Không, chặp: “Sao lại không vào…đâu” cuối năm nào mợ cháu ->Người cô muốn kéo đứa cháu đáng thương về”… tưởng vào trò chơi độc ác đã dàn tính đối thoại đã kết thúc -Khi chú bé đã cúi đầu, khóe mắt cay cay, bà ?Nhưng bà cô có buông tha tiếp tục công: Cử chỉ: vỗ vai cười nói: “Mày dại không? Bà đã hỏi gì? Nét mặt quá…chứ” và thái độ thay đổi sao? Chi =>Giả dối, độc ác, châm chọc, nhục mạ không gì tiết đó chứng tỏ điều gì? Hãy cay đắng vết thương lòng chinhý người phân tích? cô mình săm soi, hành hạ ?Khi chú bé phẫn uất, nức nở, *Bước 3: nước mắt ròng ròng, đối Đối lập tâm trạng đau đớn, xót xa bị gai cào, thoại diễn ntn? muối xát >< vô cảm, sắc lạnh đến ghê sợ -Lời nói: Cô tôi tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe -Cử chỉ: Đổi giọng, vỗ vào vai, nhìn vào mặt nghiêm (11) nghị Hạ giọng ngậm ngùi thương xót => Bản chất giả dối thâm hiểm ?Qua đó em có nhận xét gì chất nhân vật bà cô? ?Tgiả đã sử dụng nghệ thuật gì NT: Kịch tính, tăng cấp XD đối thoại? ?Bà cô đại diện cho lớp người -Nhân vật là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm nào XH? -Ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà -Bà cô đại diện cho hủ tục XH TDPKVN giai đoạn 1930-1945 Hoạt động 4:Củng cố: -Phân tích hình ảnh bà cô qua đối thoại với chú bé Hồng? -Tóm tắt đoạn trích Hoạt động 5: HDVN: -Học bài theo phần củng cố -Soạn phần còn lại Tuần Tiết Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy: /8/2010 Trong lòng mẹ -Nguyên HồngA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Tiếp tục giúp hs hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình thương yêu mãnh liệt chú mẹ Bước đầu tiên hiểu văn xuôi hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích đoạn văn xuôi giàu chất trữ tình, giàu cảm xúc mạnh mẽ 3.Thái độ: Gd lòng biết ơn và yêu thương sâu sắc công ơn sinh thành B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị hs: ?Phân tích hình ảnh bà cô qua đối thoại với chú bé Hồng? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: (12) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhân vật bà cô quái ác qua gặp gỡ trò đùa độc ác chính bà dàn dựng Vậy, tâm trạng chú bé Hồng sao? Tình cảm chú mẹ ntn? Đó chính là nd tiết học Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt II-Phân tích( tiếp) 2.Nhân vật bé Hồng với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại: ?Hoàn cảnh sống bé *Hoàn cảnh: Đáng thương: Hồng ntn? -Bố chơi bời nghiện ngập, sớm -Mẹ phải xa nhỏ tha hương cầu thực gần năm không có tin tức gì -Gọi hs đọc câu đầu *Tâm trạng bé Hồng qua đối thoại với ?Diễn biến tâm trạng bé bà cô: Hồng nghe -Diễn biến tâm trạng hồn nhiên, tự nhiên, kì lạ câu hỏi và trước thái độ, cử hợp lí, hợp tình bà cô ntn? Tâm trạng thể qua giai đoạn nhỏ: ?vì trước câu hỏi lần đầu +Bước 1: bà cô, Hồng toan trả lời là -Nghe cô hỏi lần 1-> Kí ức sống lại hình ảnh “có” lại “cúi đầu vẻ mặt rầu rầu và hiền từ mẹ-> Em muốn không đáp”? gần mẹ em nhận giả dối bà cô-> ?Hồng còn thấy gì bà cô và “cúi đầu không đáp” ->Từ chối dứt khoát “Không, em đã ứng xử ntn? cháu không đi, cuối năm nào mợ cháu về”: phản ứng thông minh xuất phát từ nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ, nhận ý nghĩ cay độc bà cô ?Trước câu hỏi , lời *Bước 2: khuyên xát muối vào lòng, -Lòng bé Hồng càng thắt lại vì đau đớn, tủi nhục, nnhư châm nnhư chích mà chứa xúc động vì thương mẹ-> khóe mắt em cay cay đầy mai mỉa sâu cay thì tâm trạng Hồng sao? ?Chi tiết “Hồng cười dài -Chi tiết “Hồng cười dài tiếng khóc” thể tiếng khóc” có ý nghĩa gì? phong cách viết văn Nguyên Hồng vì nó thể cách nồng nhiệt và mạnh mẽ cường độ, trường độ cảm xúc, tâm trạng nhân vật => Hồng nhỏ bé, yếu ớt mà kiên cường, tự hào đấu tranh, tin yêu người mẹ mình nên chọn cách “cười dài tiếng khóc” ? Đoạn văn “Cô tôi chưa nói dứt +Bước 3: câu…mới thôi” thể điều gì -Nỗi uất hận càng nặng, càng sâu…-> Bật thành tâm trạng bé Hồng? so sánh liên tiếp + Động từ mạnh -> Tâm trạng đau đớn, phẫn uất đến cực điểm -Gọi hs đọc: “Chiều hôm đó… *Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ: (13) sa mạc” ?Khi thoáng nhìn thấy người giống mẹ, Hồng có tâm trạng gì?Vì sao? ?Cái hay và hấp dẫn đoạn văn là nghệ thuật gì? ?Khi gặp mẹ, Hồng có tâm trạng ntn? Tìm chi tiết chứng tỏ điều đó? ?Thái độ Hồng mẹ chăm sóc? ?Hãy phân tích chi tiết, hình ảnh Hồng gặp mẹ để thấy khả mtả tâm lí nhân vật tinh tế tgiả? ?Qua việc phân tích trên em thấy Hồng là chú bé ntn? -Gọi: “Mợ ơi! Mợ ơi”cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn và hi vọng-> Sự khát khao tình mẹ, gặp mẹ cháy sôi NT : so sánh: giả định + so sánh -Khi gặp mẹ, chú “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi” chạy ríu chân -> hồi hộp, sung sướng mẹ kéo tay xoa đầu -> òa khóc nức nở-> bao sầu khổ bị dồn nén, vỡ òa Hồng cảm thấy ngây ngất, sung sướng vô bờ nằm lòng mẹ -Tôi ngồi trên đệm xe…lạ thường…không nhớ là mẹ đã hỏi gì (đó là giây phút hoi, đẹp đẽ người…TKNV8T36) =>Hồng là chú bé giàu tình cảm (tình yêu thương mẹ), giàu lòng tự trọng III-Tổng kết: ?Nghệ thuật đặc sắc cuẩ chương 1.NT: hồi kí? -Hồi kí: ghi lại, tự thuật lại chuyện xảy mà ?Em hiểu nào là hồi kí? mình chứng kiến -Tập hồi kí + mtả + so sánh với cảm xúc trữ tình sôi nổi, tha thiết ?ND ý nghĩa chính văn bản? 2.Nd: -Truyện giàu chất thơ tình ca ca ngợi tình mẫu tử sáng, thiêng liêng *Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 4: Củng cố: -Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, bật thân người mẹ mình? -Nêu cảm nhận em nhân vật bé Hồng qua đoạn trích? Hoạt động 5: HDVN: -Tóm tắt đoạn trích, học bài -Chuẩn bị bài “Trường từ vựng” (14) Tuần Tiết Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy: /8/2010 Trường từ vựng A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa,…giúp ích cho việc học văn và làm văn Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ Tiếng Việt 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Cho ví dụ? -Làm bài tập 4,5 Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn, chú ý các từ in đậm ?Các từ in đậm dùng để đối tượng nào? Nét chung nghĩa nhóm từ trên? Vì em biết điều đó? ?Nếu tập hợp nhóm từ trên tạo thành nhóm thì ta có trường từ vựng Vậy theo em, trường từ vựng là gì? ?Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? ?Từ đó em rút nhận xét gì? ?Trong trường từ vựng có thể tập hợp từ có từ loại khác Yêu cầu cần đạt I-Thế nào là trường từ vựng: 1.VD1: Mặt, mắt, miệng, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay,… ->các từ người -Chỉ các phận trên thể người(Vì chúng nằm các câu văn cụ thể) *Ghi nhớ 1: SgkT21 -Trường từ vựng là tập hợp tất các từ có ít nét chung nghĩa 2.Lưu ý: VD2: Mắt: -Bộ phận mắt -Đặc điểm mắt -Cảm giác mắt -Hoạt động mắt -Bệnh mắt -Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ -Một trường từ vựng có thể tập hợp từ có từ loại khác nhau: DT, ĐT, TT,… (15) không? Tại sao? -Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: Ngọt: -Trường mùi vị -Trường âm -Trường thời tiết (rét ngọt) ?Cách chuyển trường từ vựng ->Tăng sức gợi cảm văn thơ và cs hàng ngày có td II-Luyện tập: gì? BT1: ?Tìm từ thuộc trường từ vựng Văn “Trong lòng mẹ” “người ruột thịt”? -Trường từ vựng: “Người ruột thịt” : bố, mẹ, cô BT2: ?Hãy đặt tên trường từ vựng cho a.Dụng cụ đánh bắt thủy sản dãy từ đây? b.Dụng cụ để đựng c.Hoạt động chân d.Trạng thái tâm lí e.Tính cách g.Dụng cụ để viết ?Các từ in đậm thuộc trường từ vựng BT3: nào? Chỉ thái độ ?Xếp các từ đúng trường từ vựng BT4: nó theo bảng? Khứu giác Thính giác Mũi, thơm, điếc, Tai, nghe, điếc, thính rõ, thính Hoạt động 4: Củng cố: -Thế nào là trường từ vựng? -So sánh với cấp độ khái quát từ? Hoạt động 5: HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập -Chuẩn bị bài: “Bố cục văn bản” - Tuần Tiết Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy ; /8/2010 Bố cục văn A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (16) 1.Kiến thức: Giúp hs nắm bố cục văn và cách xếp các nd phần thân bài Biết cách XD bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc việc học văn và làm văn Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản 2.Rèn luyện kĩ xây dựng bố cục văn 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2: KT chuẩn bị hs: ? Thế nào là chủ đề, tính thống chủ đề văn bản? ? Tìm thống chủ đề văn “Tôi học”? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Đọc văn Sgk I-Bố cục văn bản: ?Văn có thể chia làm Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng” phần? Chỉ các phần đó? -Bố cục : phần: P1: Chu Văn An->…danh lợi P2: Học trò theo->…thăm P3: Còn lại ?Cho biết nhiệm vụ phần *Nhiệm vụ: văn trên? P1: Giới thiệu Chu Văn An P2: Công lao, uy tín và tình cảm Chu Văn An P3: Tình cảm người với Chu Văn An ?Phân tích mqhệ các phần =>Các phần văn trên luôn gắn bó chặt văn trên? chẽ với , phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau là tiếp nối phần trước -Các phần tập trung làm rõ chủ đề văn là “người thầy đạo cao đức trọng” ?Từ việc phân tích trên, hãy cho => Kết luận chung: Bố cục văn gồm biết cách khái quát: Bố cục phần MB, TB, KB, phần này có quan hệ chặt văn gồm phần? Nhiệm chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn vụ phần? Các phần có mqhệ với không? II-Cách bố trí và xếp phần TB VB: ?Phần TB văn “Tôi 1.Cách xếp: học” kể kiện nào? -Hồi tưởng, đồng Các kiện xếp theo Kỉ niệm trước học trình tự ntn? Đồng cảm xúc trước, đến trường, bước vào lớp (17) Bằng: liên tưởng, so sánh, đối chiếu suy nghĩ, cảm xúc hồi ức và ?Văn “Trong lòng mẹ” 2.Diễn biến tâm lí: Nguyên Hồng chủ yếu trình bày a.Tình cảm, thái độ: diễn biến tâm trạng chú bé -Tình cảm: thương mẹ sâu sắc Hồng, hãy diễn biến tâm -Thái độ: căm ghét kẻ nói xấu mẹ trạng đó Hồng phần b.Niềm vui hồn nhiên lòng mẹ: TB? 3.Trình tự mtả: ?Khi tả người, vật, vật, phong *Tả người, vật, vật: cảnh, em mtả theo -Theo không gian: từ xa-> gần ngược lại trình tự nào? Hãy kể số trình -Theo thời gian: quá khứ, tại, đồng tự thường gặp mà em biết? -Từ ngoại hình-> quan hệ cảm xúc ngược lại ?Phần TB văn “người 4.Cách xếp các việc phần TB: thầy đạo cao đức trọng” nêu các việc để thực chủ đề “người thầy đạo cao đức trọng”.Hãy cho biết cách xếp các việc ấy? ?Nêu cách xếp nd phần TB *Ghi nhớ: SgkT25 văn bản? III-Luyện tập: ?Phân tích cách trình bày các ý BT1: Phân tích cách trình bày ý các đoạn các đoạn trích sau? văn a.Theo không gian -Giới thiệu đàn chim từ xa-> gần -Mtả đàn chim quan sát mắt thấy tai nghe, xen mtả là cảm xúc, liên tưởng, so sánh -Ấn tượng đàn chim từ xa-> gần b.Theo không gian hẹp: Mtả trực tiếp Ba Vì -Theo không gian rộng: mtả Ba Vì mqhệ hài hòa với các việc xung quanh nó c.Bàn mqhệ thật lịch sử và các truyền thuyết mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian đoạn kết bi tráng số anh hùng +Luận chứng lời bàn trên +Phát triển lời bàn + luận chứng Hoạt động 4: Củng cố: -Thế nào là bố cục văn bản? -Phần TB văn có bố cục ntn? Hoạt động 5: HDVN: (18) -Nắm nd bài học -Soạn bài “Tức nước vỡ bờ” -Tuần Tiết Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày dạy: 12/9/2009 Tức nước vỡ bờ (Trích “Tắt đèn”) -Ngô Tất TốA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs qua đoạn trích thấy mặt tàn ác bất nhân chế độ XH đương thời và tình cảnh đau thương người nd cùng khổ XH ấy; cảm nhận cái quy luật thực: có áp bức, có đấu tranh; thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng người phụ nữ nd VN Thấy nét đặc sắc nt viết truyện tgiả 2.Rèn luyện kĩ phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, kĩ đánh giá thái độ tác giả qua mtả 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần căm ghét kẻ tàn ác vô lương tâm chà đạp người -Giáo dục tình cảm yêu mến, kính trọng người dám đứng lên chống lại áp bất công B-CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo câu hỏi sgk C-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2: KT chuẩn bị hs: ? Nêu cảm nhận em nhân vật chú bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ”? Hoạt động 3: Tổ chức dạy -học bài mới: *Giới thiệu bài: “Tức nước vỡ bờ”- câu tục ngữ nêu lên quy luật tự nhiên mà có ý nghĩa thâm thúy vô cùng Tgiả sgk đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, thông minh để đặt tên cho chương 18 tiểu thuyết “ Tắt đèn”- tiểu thuyết nỏi tiếng nhà văn Ngô Tất Tố Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Nêu nét khái quát tiểu sử I-Đọc và tìm hiểu chung: NTT? 1.Tgiả: NTT (1893- 1954) -Là nhà nho gốc nông dân, là học giả có nhiều công trình khảo cứu triết học, văn học có giá trị; nhà báo tiếng với nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ -Các tác phẩm chính: Tắt đèn, Lều tiến và giàu tính chiến đấu; nhà văn (19) chõng… -Gv hd hs đọc: Làm rõ không khí truyện hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng đoạn đầu, bi hài, sảng khoái đoạn cuối, chú ý ngôn ngữ đối thoại -Lưu ý các từ cũ: cai lệ, sưu, xái, lực điền, hầu cận… ? Nêu vị trí đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn”? ? Đoạn trích có thể chia làm phần? Nội dung phần? thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trước CM -Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 1996 Đọc và tìm hiểu chú thích: -Đọc: -Chú thích: Sgk 3.Tác phẩm: - “Tức nước vỡ bờ” trích chương 18 tiểu thuyết “Tắt đèn” -Cấu trúc: phần: P1: từ đầu-> “…ngon miệng hay không?”: Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu P2: còn lại: Cuộc đối mặt với tên cai lệ và người nhà Lí trưởng II-Phân tích: ? Phần đầu đoạn trích cho ta thấy tình 1.Tình gia đình chị Dậu: cảnh gia đình chị Dậu ntn? -Món nợ sưu chưa có cách gì trả -Anh Dậu ốm có thể bị bắt, bị đánh đập lúc nào -Gđ nghèo xác xơ + đứa lít nhít đói khát (Cũng có thể nói đây là “tức nước” đã -> Tình thê thảm, đáng thương, nguy cấp tác giả xây dựng và dồn tụ) -Mục đích chị Dậu lúc này là ? Mục đích lúc này chị Dậu tìm cách để thoát khỏi tình cảnh này và là gì? trước mắt là làm nào để bảo vệ cho người chồng ốm nặng ? Qua đây, em thấy chị Dậu là người ntn? => Thương yêu, lo lắng cho chồng (Chính tình thương yêu đó đã định phần lớn thái độ và hành vi chị đoạn tiếp theo) ? Giải thích từ “cai lệ”? 2.Nhân vật cai lệ: ? “Cai lệ” là danh từ chung hay danh từ riêng? -Được coi là tên tay sai đắc lực quan phủ, ? Tên cai lệ này có vai trò gì vụ giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo thuế làng Đông Xá? chưa đủ tiền sưu thuế -Với người dân cùng thì đánh trói, bắt bớ, tác oai, tác quái, làm mưa, làm gió ? Những cử chỉ, hành động y -Là tên tay sai đắc lực quan phủ huyện, (20) anh Dậu, chị Dậu đến thúc sưu tác giả mtả ntn? đến làng Đông Xá tác oai tác quái, dữ, độc ác, tàn nhẫn, táng tận lương tâm, biết làm theo lệnh quan thầy -Ngôn ngữ? -Ngôn ngữ cửa miệng là : quát, thét, chửi mắng, hầm hè,… -Cử chỉ, hành động? -Cử chỉ, hành động thô bạo, vũ phu: sầm sập (NT: Sử dụng liên tiếp các động từ tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật cái mạnh) thừng, sầm sập chạy tới, bịch bịch, sấn đến, nhảy vào,… -Hắn công cụ sắt, vô tri vô -Bỏ ngoài tai lời van xin thảm thiết giác có mục đích phải chị Dậu, tiếng khóc đứa trẻ, thực giá nào là bắt trói không thèm để ý đến tình cảnh anh Dậu anh Dậu, giải đình theo lệnh quan (gọi chị Dậu là “mày”, xưng “cha”, “ông”) ? Chi tiết tên cai lệ bị chị Dậu ấn giúi -> Bản chất ác, đểu cáng, phũ phàng cửa, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng đến cùng tên đại diện ưu tú chính nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ quyền thực dân phong kiến mạt hạng- thiếu sưu gợi cho em cảm xúc, liên tưởng kẻ quen bắt nạt, đe dọa, áp gì? người nhút nhát, cam chịu còn thực lực thì thật yếu ớt, hèn kém và đáng cười 2.Nhân vật chị Dậu: ? Chị Dậu đã tìm cách để bảo vệ *Tìm cách để bảo vệ chồng: chồng ntn? -Một mực van xin tha thiết giọng run -Đó là cách ứng xử tất nhiên người run, xưng “cháu”, gọi cai lệ và người nhà Lí dan cùng các ông người nhà quan trưởng là “hai ông”, tha thiết xin “hai ông đại diện cho nhà nước Chị luôn xem trông lại” mình là hàng sâu cái kiến, nghèo khổ vào bậc nhì làng Chị và anh cùng người dân cái làng này quen chịu đựng, nhẫn nhịn ?Khi tên cai lệ thể vừa đến chỗ anh -“Xám mặt vì lo cho an toàn anh Dậu dậu định hành anh thì chị có thái độ Cử và hành động lúc này chị Dậu đột và cử gì? nhiên trở lên nhanh nhẹn từ tốn, giọng nói càng mềm mỏng, thiết tha ?Khi thể vừa đánh chị vừa nhảy đến chỗ anh Dậu thì chị có chuyển -Gọi “ông” xưng “tôi” đổi từ cách xưng hô đến nét mặt, cử - “Tức quá không thể chịu được”…cự lại và hành động ntn? “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ” ?Chi tiết và hành động nào chị Dậu -Đứng thẳng, nghiến hai hàm răng, ngăn khiến em đồng tình và thú vị nhất?Giải cấm, thách thức kẻ thù: “Mày trói thích vì sao? chồng bà đi, bà cho mày xem” (Chị Dậu nđến phút này đã thay đổi -Túm cổ cai lệ, ấn giúi cửa, bắt gậy (21) bản: từ van xin lễ phép, nhẫn nhục chịu đựng chị trở thành người liệt, liều lĩnh, muốn chống đối lại và quật ngã tất cả) ?Vì chị có đủ dũng khí để quật ngã hai tên đàn ông ấy? ?Việc hai tên tay sai thất bại trước chị Dậu có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì? (Chị Dậu là điển hình văn học đẹp, khỏe, hoi văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám mà NTT đã xây dựng vốn hiểu biết sâu rộng ông và lòng đồng cảm ông người nông dân nghèo) ?Nhận xét nghệ thuật kể chuyện và mtả nhân vật tác giả đoạn trích? ?Nội dung chính đoạn trích? -Hd hs đọc phân vai người nhà Lí trưởng, du dẩy nnhau với và cuối cùng túm tóc hắn, lẳng cái khiến ngã nhào thềm -Vì quá giận giữ, vì bị khinh bỉ, bị dồn đến đường cùng, vì tình thương yêu chồng còn thân mình ->Chứng minh quy luật “tức nước vỡ bờ”, có áp bức, có đấu tranh… -Bản chất nhân hậu, khỏe mạnh, sức mạnh vùng lên người phụ nữ bị áp III-Tổng kết: 1.NT: -Kể chuyện + mtả, biểu cảm -Khắc họa nhân vật việc kết hợp các chi tiết điển hình lời nói, hành động, cử -Thể chính xác quá trình tâm lí nhân vật, có thái độ rõ ràng với nhân vật 2.ND: *Ghi nhớ: SgkT33 IV-Luyện tập: Phân vai: -Người dẫn truyện -Chị Dậu -Anh Dậu -Cai lệ -Người nhà Lí trưởng Hoạt động 4: Củng cố: -Phân tích hình ảnh chị Dậu, nhân vật cai lệ đoạn trích? Hoạt động 5: HDVN -Tóm tắt đoạn trích -Nắm nội dung bài học -Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn văn bản” Tuần Tiết 10 Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày dạy: 12/9/2009 Xây dựng đoạn văn văn (22) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nd đoạn văn Tích hợp với văn “Tức nước vỡ bờ”, với tiếng Việt qua bài “Trường từ vựng” 2.Rèn luyện kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc và ngữ nghĩa 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị hs: ?Nêu bố cục phần thân bài văn bản? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gọi hs đọc văn bản: NTT và tác I-Thế nào là đoạn văn: phẩm “Tắt đèn” *Xét văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt ?Văn này gồm ý? Mỗi ý đèn”: viết thành đoạn văn? -Văn gồm ý, ý viết thành đoạn văn ?Em dựa vào dấu hiệu hình thức -Dấu hiệu hình thức: viết hoa lùi vào đầu dòng nào để nhận biết đoạn văn? và có dấu chấm xuống dòng ?Vậy, theo em nào là đoạn văn? *Nhận xét: Đoạn văn là: -Đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn -Về hình thức: viết hoa lùi vào đầu dòng và có -Gv chốt: đoạn văn là đơn vị trên dấu chấm xuống dòng câu, có vai trò việc tạo lập -Dấu hiệu nd: thường biểu đạt ý tương đối văn hoàn chỉnh II-Từ ngữ và câu đoạn văn: ?Đọc đoạn văn thứ văn 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn trên và tìm các từ ngữ chủ đề? văn: *Các từ ngữ chủ đề: ? Đọc đoạn văn 2, tìm câu chủ đề? -Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn) -Đoạn 2: “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu ?Các câu chủ đề có ý nghĩa gì NTT văn bản? Vai trò: mang ý nghĩa khái quát đoạn (ý nghĩa đoạn văn: Đoạn văn văn, lời lẽ ngắn gọn, có đủ thành phần chính, đánh giá thannhf công xuát đứng đầu đoạn cuối đoạn sắc NTT việc tái thực trạng nông thôn VN trước CM tháng tám và khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động chân (23) chính) ?Vậy, nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? -Hs tìm hiểu đoạn văn văn mục I sgk và đoạn văn mục II.2 sgk ? Đoạn văn nào có câu chủ đề, đoạn văn nào không có câu chủ đề? Xác định vị trí câu chủ đề đoạn văn? ?Cho biết cách trình bày ý đoạn văn: -Đ1.I: Đoạn văn song hành -Đ2.I: Đoạn văn diễn dịch -Đoạn 2.II: Đoạn văn quy nạp -Gọi hs đọc ghi nhớ ?Văn sau chia làm ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn văn? ?Phân tích cách trình bày nd các đoạn văn? -Hd hs làm bài tập 3,4 *Ghi nhớ 1,2: SgkT36 2.Cách trình bày nd đoạn văn: -Đoạn mục I không có câu chủ đề -Đoạn mục I và đoạn mục II có câu chủ đề +Vị trí câu chủ đề: -Đ2.I: đầu đoạn văn -Đoạn văn mục II: cuối đoạn văn +Cách trình bày ý: -Đ1.I: các ý trình bày các câu bình đẳng với -Đ2.I: ý chính nằm câu chủ đề đầu đoạn văn, các câu cụ thể hóa ý chính -Đ2.II: ý chính nằm câu chủ đềủơ cuối đoạn văn, các câu phía trước cụ thể hóa ý chính *Ghi nhớ: SgkT36 III-Luyện tập: BT1: Văn gồm ý, ý diễn đạt thành đoạn văn BT2: a Đoạn diễn dịch b Đoạn song hành c Đoạn song hành Hoạt động 4: Củng cố: -Thế nào là đoạn văn? -Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn? -Nêu cách trình bày nd đoạn văn? Hoạt động 5: HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 -Chuẩn bị tiết sau làm bài viết số 1, văn tự -Tuần Tiết 11, 12 Ngày soạn: 9/9/2009 Ngày dạy: 16/9/2009 Viết bài tập làm văn số (Soạn giáo án kiểm tra) (24) - Tuần Tiết 13 Ngày soạn: 7/9/2009 Ngày dạy: 14/9/2009 Lão Hạc -Nam CaoA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẻ đ ẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân VN trước CM tháng tám Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo) , thương cảm đến xót xa và trân trọng người nd nghèo khổ Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Ncao: khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí với trữ tình 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích tâm lí nhân vật truyện ngắn 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu mến, quý trọng người lao động, quý trọng nhân cách, phẩm giá người B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: KTsự chuẩn bị hs: ? Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều gì số phận và phẩm chất người nd VN trước CM tháng tám? ? Từ các nhân vật cai lệ và người nhà Lí trưởng, có thể khái quát diều gì chất chế độ TDPK VN trước đây? Hoạt động3.Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Cũng NTTố, Nam Cao viết đề tài nd chủ yếu với cảm hứng tố cáo nỗi khổ và bênh vực quyền sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ người nd ngòi bút Nam Cao nhiều bị đặt trước tình phải lựa chọn: là phải từ bỏ nhân phẩm để tồn nv Chí Phèo, là phải từ bỏ sống vì muốn giữ tính lương thiện, giữ phẩm chất tốt đẹp- nhân vật lão Hạc truyện ngắn cùng tên Bài học hôm chúng ta dành để tìm hiểu kĩ truyện ngắn này (25) Hoạt động thầy và trò ? Nêu nét chính tác giả? -Gv hd hs đọc: chú ý giọng đọc các nhân vật: Ông giáo: giọng chậm, buồn, cảm thông Lão Hạc: đau đớn, ân hận, dằn vặt + năn nỉ, giãi bày + chua chát Vợ ông giáo: lạnh lùng, khô khan ? Vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác NC? ? Nếu tách đoạn văn này làm phần theo cách đánh dấu tách đoạn thì có thể khái quát nd chính phần ntn? ? Câu chuyện kể lời kể ai? Thuộc ngôi kể nào? ? Trong chuỗi việc nêu trên luôn có mặt nhân vật nào? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao? -Gv yêu cầu hs kể tóm tắt đoạn từ trang 38-> 41 ? Vì lão Hạc yêu thương chó mình và lão gọi nó là cậu Vàng? ? Vì lão thương yêu cậu Vàng mà phải đành lòng bán cậu? (Nuôi cậu Vàng, Lão Hạc không muốn nó gầy , đói Bán là cách phải làm) ?Qua đó, em thấy lão là người ntn? Yêu cầu cần đạt I-Đọc và tìm hiểu chung: 1.Tgiả: -Tên thật là Trần Hữu Tri -Là nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết đề tài người nd nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội Đọc và tìm hiểu chú thích: -Đọc: -Chú thích:SgkT46, 47 3.Tác phẩm: -Là truyện ngắn xuất sắc người nd Ncao -Cấu trúc: phần: P1: Những việc làm Lão Hạc trước chết P2: cái chết lão Hạc -Kể lời kể ông giáo- ngôi số ít II-Phân tích: 1.Nhân vật lão Hạc: *Hoàn cảnh: -Lão nghèo, sống cô đơn, có chó làm bạn, lão gọi thân mật là “cậu Vàng” -Vì lão quá nghèo, vợ chết, lão lại yếu mệt sau trận ốm nặng vừa khỏi, không có việc làm, không giúp đỡ, lão hàng ngày ăn vào đồng tiền dành dụm lâu Hơn nữa, lão lại phải nuôi thêm cậu Vàng ăn khỏe-> bán cậu Vàng => Là người nd nghèo, giàu tình cảm, giàu danh dự (26) Hoạt động 4.Củng cố: -Tóm tắt truyện -Vì lão Hạc thương yêu phải bán cậu Vàng? Hoạt động 5.HDVN: -Học và nắm bài -Soạn phần còn l Tuần Tiết 14 Ngày soạn: 12/9/2009 Ngày dạy: 19/9/2009 Lão Hạc A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs: 1.Kiến thức: thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẻ đ ẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân VN trước CM tháng tám Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo) , thương cảm đến xót xa và trân trọng người nd nghèo khổ Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Ncao: khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí với trữ tình 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích tâm lí nhân vật truyện ngắn 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu mến, quý trọng người lao động, quý trọng nhân cách, phẩm giá người B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: KTsự chuẩn bị hs: ? Kể tóm tắt truyện “Lão Hạc” ? Tại lão Hạc yêu thương chó mình mà phải đành lòng bán cậu? Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới:: *Giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã bước đầu thấy phẩm chất tốt đẹp người lão Hạc Vậy, người lão còn bộc lộ nét đẹp gì? Hoạt động thầy và trò -Bán chó vì thương lão Hạc lại ăn năn, day dứt-> Lão sang nhà ông giáo tâm giãi bày ? Tìm nnhững từ ngữ, hình ảnh mtả thái độ, tâm trạng lão Hạc lão kể chuyện bán cậu Vàng với ông Yêu cầu cần đạt II-Phân tích: (tiếp) 1.Nhân vật lão Hạc: *Tâm trạng lão Hạc sau bán cậu Vàng: -Cố làm vẻ vui vẻ, cười mếu, mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại, ép nước mắt chảy, đầu nguẹo, miệng mếu máo (27) giáo? (giải thích từ “ầng ậng” sgk) ? Cái hay từ ngữ tác giả sử dụng để mtả thái độ, taam trạng lão Hạc là gì? ? Trong lời kể lể, phân trần, than vãn với ông giáo trước đó ta thấy rõ tâm trạng, tâm hồn và tính cách lão Hạc ntn? Câu chuyện hóa kiếp, làm kiếp người sướng …nói lên điều gì? ? Theo dõi đoạn truyện kể việc lão Hạc nhờ cậy ông giáo và cho biết: mảnh vườn và món tiền gửi ông giáo có ý nghĩa gì với lão Hạc? (Lão là nười coi trọng bổn phận làm cha và coi trọng danh giá làm người) nít, lão hu hu khóc… -> Lột tả đau đớn, ân hận, xót xa, thương tiếc dâng trào, òa vỡ có người hỏi đến vết thương lòng chính mình gây -Phù hợp với tâm lí, hình dáng và cách biểu người già -Những câu nói: “Kiếp chó là kiếp khổ…kiếp người khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng”: đượm màu sắc triết lí dân gian dung dị người nd nghèo khổ, thất học đã bao năm tháng trải nghiệm và suy ngẫm số phận người qua số phận thân -> Nỗi buồn, nỗi bất lực trước và tương lai mịt mù, vô vọng -Mảnh vườn là tài sản lão có thẻ dành cho con, mảnh vườn gắn với danh dự và bổn phận làm cha -Món tiền 30 đồng bạc đời lão dành dụm dùng phòng lão chết có tiền ma chay Món tiền gắn với danh dự kẻ làm người -> Là người tự trọng, không để người đời thương hại coi thường ? Em nghĩ gì việc lão Hạc từ chối giúp đỡ cảnh ngộ gần không kiếm gì để ăn? Từ đó, phẩm chất nào bộc lộ? ? Qua việc lão Hạc nhờ vả ông giáo, *Cái chết lão Hạc: em có nhận xét gì nguyên nhân và -Lão Hạc trình bày câu chuyện nhờ vả mục đích việc làm này? cách vòng vo, dài dòng vì lão khó nói, vì câu chuyện quá hệ trọng, vì trình độ nói lão hạn chế đây là ý định đã nung nấu từ lâu ? Có ý kiến cho rằng, lão Hạc làm -Cách xử thể lòng thương và là gàn dở, lại có ý kiến cho lòng tự trọng cao lão Lão đã âm thầm làm là đúng? Vậy, ý và liệt chuẩn bị cho cái chết mình kiến em ntn? theo cách nghĩ và cách làm người nd nghèo ? Nam Cao đã tả cái chết LH -Lão vật vã trên giường, đầu tóc rũ ntn? rượi…khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên -> Lão bất ngờ, dội và kinh (28) ? Em có nhận xét gì cái chết LH? hoàng, lão chết đau đớn, vật vã ghê gớm, cùng cực thể xác chắn là lão lại thản tâm hồn vì lão đã hoàn thành nốt công việc cuối cùng với trai lão, với hàng xóm láng giềng tang ma mình -Lão không thể tìm đường nào khác để ? Tại lão lại chọn cái chết tiếp tục sống mà không ăn vào tiền vậy? bán mảnh vườn-> Lão chọn cái chết để tự giải thoát và còn để đảm bảo cho tương lai trai mình => Góp phần bộc lộ tính cách và số phận ? Ý nghĩa cái chết lão Hạc? lão Hạc và là số phận và tính cách người nd nghèo XH VN trước CM T8: nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng -Tố cáo thực XHTDPK tăm tối, nô lệ -Hiểu rõ người lão Hạc, quý trọng và ? Cái chết LH giúp cho thương tiếc lão người xung quanh hiểu lão 2.Nhân vật ông giáo(người kể chuyện) không? -Là hình bóng gần gũi chính Nam ? Vai trò nhân vật ông giáo Cao, vừa người chứng kiến, vừa đóng truyện? vai trò dẫn dắt câu chuyện, vừa trực tiếp bày tỏ thái độ -Tỏ thông cảm, thương xót cho hoàn cảnh ? Ông giáo đã có thái độ, tình cảm gì lão Hạc, tìm nhiều cách an ủi và giúp đỡ LH? lão Hạc ? Em hiểu thêm điều gì người ông giáo từ ý nghĩ sau: “Chao ôi! -Là người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha Đối với người quanh ta… cao không ta thương”? ? Khi nghe Binh Tư nói LH, ông giáo thấy đời thật đáng buồn -“Cuộc đời thật đáng buồn” vì cái nghèo có Nhưng chứng kiến cái chết thể đổi trắng thay đen, biến người lương LH , ông lại nghĩ “Không! Cuộc thiện lão Hạcthành kẻ trộm cắp Binh đời chưa hẳn đã đáng buồn hay lại Tư đáng buồn lại đáng buồn theo -“Cái nghĩa khác” đời đáng buồn đó nghĩa khác” Em hiểu ý nghĩa là người lương thiện lão Hạc đành câu nói đó ntn? phải chết vì không thể tìm miếng ăn tối thiểu hàng ngày -“Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” vì không gì có thể hủy hoại nhân phẩm người (29) ? Những ý nghĩ đó nói thêm với ta điều cao quý nào tâm hồn ông giáo? ? Em học gì từ nghệ thuật kể chuyện NC VB? ? ND chính VB? ? Theo em, có lỗi cái chết LH? Bi kịch LH là bi kịch lạc quan hay bi quan? Vì sao? lương thiện lão Hạc, để ta có thể hi vọng và tin tưởng người -> Là người trọng nhân cách, không lòng tin vào điều tốt đẹp người III-Tổng kết: 1.NT: -Kể chuyện+ mtả, biểu cảm -Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc họa nhân vật -Cách kể chuyện chân thực, tự nhiên 2.Nd: -Số phận đau thương người nd xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng người họ -Tấm lòng yêu thương, trân trọng người nd Nam Cao *Ghi nhớ: Sgk *Luyện tập: Hs thảo luận Hoạt động 4.Củng cố: -Phân tích diễn biến tâm trạng LH xung quanh việc bán chó? Qua đó em thấy lão là người ntn? -Truyện chứa đầy tính nhân đạo và thực Điều đó thể ntn qua nhân vật ông giáo và LH? Hoạt động 5.HDVN: -Học bài, nắm nd bài học -Chuẩn bị bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh” -Tuần Tiết 15 Ngày soạn: 12/9/2009 Ngày dạy: 19/9/2009 Từ tượng hình, từ tượng A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng , tính biểu cảm giao tiếp (30) 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ tượng hình, từ tượng việc viết văn tự sự, mtả, biểu cảm 3.Thái độ: Giáo dục hs sinh thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.KT bài cũ: ? Thế nào là câu chủ đề, từ ngữ chủ đề? ? Vị trí câu chủ đề đoạn quy nạp, diễn dịch? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gv yêu cầu hs đọc các đoạn trích I-Đặc điểm, công dụng: truyện “Lão Hạc” NC, chú ý các từ *Xét ví dụ: in đậm và trả lời câu hỏi ? Trong các từ in đậm trên, từ nào -Từ ngữ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng gợi dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái thái: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ vật? rượi, xộc xệch, sòng sọc ? Những từ nào mô âm -Từ ngữ mô tả âm tự nhiên con người? người: hu hu, ? Những từ đó có td gì đoạn văn -> Td: gợi hình ảnh, âm cụ mtả, tự sự? thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao ? Vậy, nào là từ tượng hình, từ tượng *Ghi nhớ: SgkT49 thanh? Td chúng đoạn văn mtả, II-Luyện tập: tự sự? BT1: ? Tìm từ tượng hình, tượng Từ tượng hình, từ tượng thanh: câu sau? (Đoạn trích -Sòa soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khuẻo, “Tắt đèn”-NTT) chỏng quèo ? Tìm ít từ tượng hình tả dáng BT2: người? -Lò dò, ngất ngưởng, khật khưỡng, llom khom, dò dẫm, liêu xiêu,… ? Phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả BT3: tiếng cười: hả, hì hì, hô hố, hơ hớ? -Cười hả: cười to, sảng khoái, đắc ý -Cười hì hì: cười vừa phải, thích thú, hồn nhiên -Cười hô hố: cười to, thô, vô ý -Cười hơ hớ: cười to, vô duyên BT4: Hs tự làm Hoạt động 4.Củng cố: -Khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh? -Td? (31) Hoạt động HDVN: -Nắm nd bài học Chuẩn bị bài “Liên kết các đoạn văn văn bản” Tuần Tiết 16 Ngày soạn: 14/9/2009 Ngày dạy: 21/9/2009 Li ên kết các đoạn văn văn A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ 2.Rèn luyện kĩ dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nd các đoạn văn 3.Thái độ: Giáo dục hs sinh có ý thức nghiêm túc việc rèn kĩ diễn đạt mạch lạc B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.Kiểm tra chuẩn bị hs:: ? Bố cục văn gồm phần? ? Nêu cách bố trí, xếp phần thân bài văn bản? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Đọc đoạn văn mục I.1 I-Tác dụng việc liên kết các đoạn văn ? Hai đoạn văn có liên hệ gì không? văn bản: Tại sao? 1.Hai đoạn văn cùng viết ngôi trường ( tả và phát biểu cảm nghĩ) thời điểm tả và phát biểu cảm nghĩ không hợp lí (đánh đồng thời gian và quá khứ) nên liên kết hai đoạn còn lỏng lẻo-> Người đọc cảm thấy bị hụt hẫng -Đọc đoạn văn mục I.2 Ý nghĩa cụm từ “trước đó hôm”: ? Cụm từ “trước đó hôm” -Bổ sung ý nghĩa thời gian phát biểu cảm thêm vào đầu đoạn văn có ý nghĩ cho đoạn văn nghĩa gì? ?Theo em, với cụm từ trên, hai -Tạo liên kết hình thức và nd với đoạn đoạn văn đã liên hệ với ntn? văn thứ nhất-> Hai đoạn văn gắn bó chặt chẽ (32) với (phân định rõ thời gian và quá khứ) Td việc liên kết hai đoạn văn => Hai đoạn văn liền mạch, có dấu hiệu ý I.2? nghĩa xác định thời gian quá khứ việc và cảm nghĩ ? Vậy, em hãy nêu td việc liên =>Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết đoạn văn bản? kết hai đoạn văn mặt hình thức, góp phần làm nên tính hoàn chỉnh cho văn -Ycầu hs đọc đoạn văn mục a II-Cách liên kết các đoạn văn văn ? đoạn văn trên liệt kê khâu bản: quá trình lĩnh hội và cảm thụ văn 1.Dùng từ ngữ để lliên kết các đoạn văn: học, đó là khâu gì? a.2 khâu: Khâu tìm hiểu: ? Tìm các từ ngữ liên kết đoạn Khâu cảm thụ văn trên? -Từ ngữ liên kết: “Sau khâu tìm hiểu” ? Để liên kết các đoạn có quan hệ -Từ ngữ liên kết có quan hệ liệt kê: trước hết, liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ đầu tiên, cuối cùng, sau hết, mặt khác, là, có quan hệ liệt kê Hãy kể tiếp các hai là, thêm vào đó, ngoài ra,… từ ngữ có quan hệ liệt kê? -Ycầu hs đọc đoạn văn mục b ? Tìm quan hệ ý nghĩa hai b.Quan hệ tương phản, đối lập: đoạn văn? ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn -Từ liên kết “nhưng” văn? -Trái lại, vậy, nhiên, ngược lại, mà, ? Để liên kết các đoạn văn có quan mà, mà,… hệ đối lập, người ta thường dùng các từ ngữ có quan hệ đối lập Hãy tìm thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập? -Yêu cầu hs đọc đvănở mục I.2(50, c.Chỉ từ “đó”: 51) và cho biết “đó”thuộc từ loại -Trước “đó” là thời gian quá khứ, còn trước nào? sân trường Mĩ Lí là thời điểm ?Trước “đó” là nào? ?Td từ “đó”? -> Td: Liên kết đoạn văn ? Đọc đoạn văn II.1.d, phân tích d.Quan hệ tổng kết, khái quát: mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn? “Nói tóm lại” ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn -Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói đó? Kể tiếp các phương tiện liên cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói,… kết mang ý nghĩa tổng kết khái quát? (33) -Ycầu hs đọc đoạn văn ? Xác định câu nối để liên kết hai đoạn văn? ? Tại câu đó lại có td liên kết? 2.Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: -Câu “Ái dà! lại có chuyện học đấy” -Vì nó nối tiếp và phát triển ý cụm từ “bố đóng sách cho mà học” đoạn văn trên ? Từ ví dụ trên, em hãy kể => Có thể sử dụng các phương tiện liên kết sau các phương tiện liên kết để thể để thể quan hệ các đoạn văn: quan hệ liên kết các đoạn văn? -Dùng từ ngữ có quan hệ liên kết: qhtừ, *Ghi nhớ: SgkT53 đại từ, từ, các cụm từ ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết khái quát -Dùng câu nối III-Luyện tập: ? Tìm các từ ngữ có td liên kết BT1: đoạn văn đoạn trích a “nói vậy”: qhệ tổng kết sau và cho biết chúng mqhệ ý b “thế mà” : qhệ tương phản nghĩa gì? c “cũng” : qhệ nối tiếp, liệt kê “tuy nhiên” : qhệ tương phản ? Chọn các từ ngữ câu thích BT2: hợp điền vào chỗ trống để làm a.Từ đó b.Nói tóm lại phương tiện liên kết đoạn văn? c.Tuy nhiên d.Thật khó trả lời Hoạt động 4.Củng cố: -Td việc liên kết các đoạn văn văn bản? -Các cách liên kết các đoạn văn văn bản? Hoạt động 5.HDVN: -Nắm nd bài học, làm bài tập -Chuẩn bị bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” -Tuần Tiết 17 Ngày soạn: 16/9/2009 Ngày dạy: 23/9/2009 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội; biết sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs sinh có ý thức nghiêm túc việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn (34) Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.KT chuẩn bị hs: ? Nêu td việc liên kết các đoạn văn văn bản? Kể tên các cách liên kết các đoạn văn văn bản? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Quan sát các từ in đậm các ví dụ ? Hai từ “bắp”, “bẹ” có nghĩa là ngô Vậy, từ đó, từ nào dùng phổ biến cả? Từ nào là từ địa phương? Yêu cầu cần đạt I-Từ ngữ địa phương: *Xét ví dụ: -Bắp, bẹ, ngô: từ “ngô” dùng phổ biến vì nó nằm vốn từ toàn dân, có chuẩn mực văn hóa cao -Bắp, bẹ: là từ địa phương vì nó dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hóa ? Vậy, nào là từ địa phương? *Ghi nhớ: SgkT56 -Yêu cầu hs đọc các ví dụ II-Biệt ngữ xã hội: sgk *.Xét ví dụ: ? Tại tác giả dùng từ “mẹ” và a.Dùng từ “mẹ” để mtả suy nghĩ “mợ” để cùng đối tượng? nhân vật -Dùng từ “mợ” để nhân vật xưng hô đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ? Trước CMT8 năm 1945, -Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng từ tầng lớp XH nào nước ta, “mẹ” này gọi là “mợ”, “cha” là “cậu”? b “Ngỗng”: điểm ? Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” có “Trúng tủ”: trúng vào phần đã học thuộc nghĩa là gì? lòng ? Tầng lớp XH nào thường sử dụng (hs, sv) từ ngữ này? ? Vậy biệt ngữ XH khác từ ngữ địa *Ghi nhớ: SgkT57 phương ntn? ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương II-Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ và biệt ngữ XH cần lưu ý xã hội: điều gì? -Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp (người đối thoại, người đọc), tình giao tiếp (trang trọng, suồng sã, thân mật,…), hoàn cảnh giao tiếp…để đạt hiệu giao tiếp cao ? Trong các tác phẩm thơ văn, các -Trong các tác phẩm văn thơ, các tác giả có thể tác giả có thể sử dụng lớp từ này sử dụng các từ này để tô đậm sắc thái địa Vậy chúng có td gì? phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật (35) ? Có nên sử dụng lớp từ này cách tùy tiện không? Tại sao? -Không nên lạm dụng vì nó dễ gây tối nghĩa, khó hiểu *Ghi nhớ 3: SgkT58 IV-Luyện tập: ? Tìm số từ địa phương nơi em BT1: ở vùng khác mà em biết *Nam Bộ: Nêu các từ ngữ toàn dân tương -Nón: mũ – nón ứng? -Vườn: vườn - miệt vườn -Mận: doi -Thơm: dứa -Trái: -Chén: bát *Thừa Thiên- Huế: -Tô: cái bát -Đào: doi -Mè: vừng ? Tìm số từ ngữ tầng lớp BT2: hs tầng lớp XH khác mà -Học gạo: học thuộc lòng cách máy móc em biết và giải thích nghĩa các -Học tủ: đoán mò số bài nào đóđể học từ ngữ đó? thuộc mà không ngó ngàng gì đến bài khác -Gậy: điểm -Cảnh sát: cớm ? Trường hợp nào nên dùng từ ngữ BT3: địa phương <+>, trường hợp nào a <+> b <-> c <-> d <-> e.<-> không nên dùng <->? Hoạt động 4.Củng cố: -Phân biệt từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? -Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý gì? Hoạt động 5.HDVN: -Nắm bài, làm bài tập 4,5 -Chuẩn bị bài: “Tóm tắt văn tự sự” Tuần Tiết 18 Ngày soạn: 16/9/2009 Ngày dạy: 23/9/2009 Tóm tắt văn tự A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là tóm tắt văn tự và nắm các thao tác tóm tắt văn tự (36) 2.Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự nói riêng và các văn giao tiếp XH nói chung 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức việc tóm tắt các văn tự trước tìm hiểu văn B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị hs : Cho hs làm bài kiểm tra 15 phút *Đề bài: Câu 1: Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn văn bản? A.Dùng từ ngữ và đoạn văn B.Dùng câu nối và đoạn văn C.Dùng từ ngữ và câu nối D.Dùng lí lẽ và dẫn chứng Câu 2: Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch với câu chủ đề “Lão Hạc có tình thương đặc biệt” Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa là có nhiều lượng thông tin cập nhật hàng ngày trên các kênh phát tin khác đó sgk là thông tin quen thuộc chúng ta Chỉ tính riêng sách văn học và sgk ngữ văn mà chúng ta cần đọc là số khá lớn Vì vậy, để cập nhật thông tin kịp thời, chúng ta có thể đọc các tóm tắt -> có điều kiện nắm bắt thông tin cách nhanh Vậy, nào là tóm tắt văn tự sự? Tóm tắt văn tự cách nào? Bài học chúng ta hôm lí giải điều đó Hoạt động thầy và trò -Yêu cầu hs tìm hiểu mục 2.I sgk ? Nd đoạn văn nói văn nào? ? Tại em biết điều đó? ? So sánh đoạn văn trên với nguyên văn văn bản? ? Viết đoạn văn trên người ta gọi là tóm tắt văn tự sự, vâyj, theo em nào là tóm tắt văn tự sự? ? Yêu cầu việc tóm tắt văn tự Yêu cầu cần đạt I-Thế nào là tóm tắt văn tự sự: -Văn “Sơn Tinh, thủy Tinh” -Nhờ vào các nhân vật chính và việc chính văn *So sánh với nguyên văn: -Nguyên văn truyện dài -Số lượng các chi tiết, nhân vật truyện dài -Lời văn truyện khách quan => Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nd chính văn đó +Yêu cầu: (37) là gì? ? Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? việc phải theo trình tự nào? -Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt -Trung thành với văn tóm tắt, không thêm bớt các chi tiết, chọn các ý kiến bình luận -Đảm bảo tính hoàn chỉnh giúp người đọc hình dung toàn câu chuyện -Đảm bảo tính cân đối, số dòng tóm tắt dành cho các việc, nhân vật chính phù hợp *Ghi nhớ 1: SgkT61 II-Cách tóm tắt văn tự sự: *Các bước tóm tắt: <1>-Đọc kĩ văn bản, nắm nd <2>-Lựa chọn việc và nhân vật chính <3>-Sắp xếp cốt truyện cần tóm tắt theo trình tự hợp lí <4>-Viết văn tóm tắt theo trình tự hợp lí *Ghi nhớ 2: SgkT61 Hoạt động 4.Củng cố: -Thế nào là tóm tắt văn tự sự? -Các bước tóm tắt văn tự sự? Hoạt động 5.HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, tập tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” -Chuẩn bị bài “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” Tuần Tiết 19 Ngày soạn: 19/9/2009 Ngày dạy: 26/9/2009 Luyện tập tóm tắt văn tự A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs vận dụng các kiến thức đã học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự 2.Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn tự 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức việc tóm tắt các văn tự trước tìm hiểu văn B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2.Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk (38) C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động KT chuẩn bị học sinh: -Thế nào là tóm tắt văn tự sự? -Nêu các bước tóm tắt văn tự sự? Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Tóm tắt văn tự là việc làm quan trọng giúp chúng ta củng cố và nắm nd các văn tự cách ngắn gọn và khá đầy đủ… Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gọi hs đọc yêu cầu sgk 1.Tóm tắt truyện “Lão Hạc” Ncao: ? Nhận xét tóm tắt sgk? -Bản tóm tắt nêu đủ việc chính trình tự còn lộn xộn ? Theo em có thể xếp việc -Có thể xếp sau: ntn cho hợp lí? 1-b 4-c 7-i ? Trên sở xếp việc 2-a 5-g 8-h em thử viết lại đoạn văn? 3-d 6-e 9-k Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó Vàng Con trai lão đồn điền cao su, lão còn lại cậu Vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, mặc dù lão đau xót Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi hộ mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm gì ăn và từ chối tất gì ông giáo giúp lão Lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để giết chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Nhưng lão nhiên chết, cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, có Binh Tư và ông giáo hiểu -Gv gọi hs tiếp tục tóm tắt -gọi 1-2 hs đọc, hs khác nhận xét -Giúp hs chỉnh sửa *Hđ4: Hd luyện tập ? Hãy nêu các việc chính tiêu biểu và các nhân vật quan trọng đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? -Hd hs tóm tắt (TK TKBGNV9T1) ? Tại văn này khó tóm tắt? ? Nếu muốn tóm tắt thì phải làm gì?-Hs trao đổi văn tóm tắt cho đọc “Tức nước vỡ bờ” (NTT) -Nhân vật chính: Chị Dậu -Sự việc tiêu biểu là: chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh cai lệ và người nhà Lí trưởng Văn “Tôi học” và “Trong lòng mẹ” -Khó tóm tắt vì đó là văn trữ tình, chủ yếu mtả diễn biến đời sống nội tâm nhân vật, ít có các việc để kể lại => Muốn tóm tắt thì phải viết lại văn (khó khăn) (39) (2-3 hs đọc) Hoạt động 4.Củng cố: -Làm lại các bài tập, tóm tắt các văn Hoạt động HDVN: -Tóm tắt tốt văn “Lão Hạc” -Chuẩn bị tiết sau trả bài viết số Tuần Tiết 20 Ngày soạn: 21/9/2009 Ngày dạy: 28/9/2009 Trả bài tập làm văn số A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt văn tự Tích hợp với các văn tự đã học chương trình NV 6,7,8 2.Rèn luyện các kĩ ngôn ngữ, kĩ XD văn 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Chấm bài TLV hs có hệ thống ưu, nhược điểm 2.Trò: Vở ghi, kiến thức văn tự C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động KT chuẩn bị học sinh: -Đọc lại đề kiểm tra? Hoạt động 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Nhắc lại đề bài? -Gv chép đề bài lên bảng ? Em hãy cho biết yêu cầu nội dung và hình thức làm bài viết này theo cách hiểu em? -Yêu cầu hs lập dàn ý theo nhóm Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu yêu cầu đề: 1.Yêu cầu chung: a.Về nội dung: -Kể kỉ niệm sâu sắc ngày đầu tiên học mình theo ngôi thứ nhất, với các trình tự kể: thời gian, không gian, diễn biến việc, diễn biến tâm trạng Chú ý tới tính thống chủ đề b.Về hình thức: -Trình bày bài viết theo bố cục phần MB, TB, KB với nhiệm vụ cụ thể phần cách rõ ràng, cân đối Trình bày sẽ, chữ viết ít mắc lỗi 2.Dàn ý: (40) -Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời -Giáo viên chỉnh sửa, hoàn thiện dàn ý II-Trả bài: III-Nhận xét: 1.Học sinh đọc và tự nhận xét: 2.Giáo viên nhận xét chung: a Ưu điểm: GV: Phần lớn các em hs nắm yêu cầu đề, biết phối hợp các phương thức tự sự, mtả và biểu cảm, bố cục tương đối rõ ràng, hợp lí -Một số bài có nd khá, văn viết có cảm xúc, trình bày khoa học, rõ ràng : Diệu Linh, Thu, Ngọc, Trang,… GV: -Một số bài viết chưa nắm b Nhược điểm: vững yêu cầu đề, còn nặng kể, tả buổi học, chưa có tính thống chủ đề văn -Một số em chữ viết chưa gọn gàng, trình bày chưa đẹp, thiếu khoa học, còn mắc lỗi chính tả IV-Chữa lỗi: -GV chữa lỗi tiêu biểu 1.Lỗi chính tả: -Hs tự chữa các lỗi bài 2.Lỗi ngắt câu, diễn đạt, dùng từ: viết mình V-Đọc số bài văn, đoạn văn tốt: -Gv chọn bài hay đọc trước lớp (Linh, Ngọc) Hoạt động 4: Củng cố: -GV gọi điểm và nhận xét kết làm bài hs, nhấn mạnh và biểu dương ưu điểm, nhắc nhở hạn chế nhược điểm bài viết sau -Kết cụ thể: Giỏi: 2hs = 6%, Khá: 9hs =26%, TB: 23hs = 68% `Hoạt động 5: HDVN: -Hs tiếp tục chữa các lỗi còn lại bài làm -Đọc và tìm hiểu yêu cầu mục I tiết TLV “Mtả và biểu cảm văn tự sự” -Soạn bài “Cô bé bán diêm” -Tuần Tiết 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Cô bé bán diêm (An- đéc- xen) (41) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết hợp lí truyện, qua đó tác giả truyền cho người đọc lòng thương cảm ông em bé bất hạnh 2.Rèn luyện các kkĩ tóm tắt và phân tích bố cục văn tự sự, phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích td biện pháp nghệ thuật tương phản 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc việc tìm hiểu tác phẩm tự B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2.Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Ổn định tổ chức: Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết Lão Hạc? Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Trên giới, có không nhiều nhà văn chuuyên viết truyện và truyện cổ tích dân gian cho thiếu nhi Những truyện cổ nhà văn Đan mạch An- đec- xen sáng tạo thì thật tuyệt vời Không trẻ em khắp nơi vô cùng yêu thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ mội lứa tuổi đọc mãi không chán Hoạt động thầy và trò ? Nêu nét chính tiểu sử tác giả -Gv hd hs đọc: giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt cảnh thực và ảo ảnh và sau lần cô bé quẹt diêm ?Văn có thể chia làm phần? Nd phần? Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1805- 1875) -Là nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em -Các tác phẩm tiêu biểu: Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá,… Đọc và tìm hiểu chú thích: -Đọc: -Chú thích: 2,3,5,7,8,10,11 3.Tác phẩm: -Văn trích học gần hết truyện “Cô bé bán diêm” -Cấu trúc: phần P1: Từ đầu -> “đến cứng đờ ra”: hoàn cảnh cô bé bán diêm P2: Tiếp -> “về chầu thượng đế”: Các lần quẹt diêm và các mộng tưởng P3: Còn lại: Cái chết thương tâm cô bé bán diêm (42) II-Phân tích: -Gọi hs đọc lại P1? 1.Hoàn cảnh cô bé bán diêm ? Theo dõi P1 văn và cho biết: đêm giao thừa: gia cảnh cô bé có gì đặc biệt? -Bà nội hiền hậu mất, mồ côi mẹ, gia tài tiêu tán, nơi hai bố là xó tối tăm ? Gia cảnh đã đẩy em bé đến tình *Tình trạng: trạng ntn? -Hoàn toàn cô đơn, đói rét -Luôn bị bố đánh -phải tự mình bán diêm ngoài đường để kiếm sống và mang tiền cho bố ? Cô bé cùng với bao diêm xuất -Đêm giao thừa hoàn cảnh đặc biệt nào? ? Thời điểm có tđộng ntn -Thường nghĩ đến gia đình cùng sum người? họp đầm ấm, người tràn ngập niềm vui, hạnh phúc… ? Cảnh tượng ntn đêm -Cửa sổ nhà sáng sủa…sực nức giao thừa ấy? mùi ngỗng quay -Ở ngôi nhà? -Em ngồi nép góc tường, thu đôi -Ở ngoài đường phố? chân vào người lúc em càng thấy rét buốt Em không thể nhà, cha em đánh em ? Hình ảnh cô bé bán diêm đêm -NT: tương phản đối lập cảnh sum họp giao thừa khắc họa biện sung túc, ấm áp các nhà với cảnh đơn pháp tu từ gì? Td? độc, đói rét cô bé ngoài đường -> Nêu bật nỗi cực khổ cô bé- gợi niềm thương cảm cho người đọc ? Trong cảm nhận em, cô bé bán => Cô bé nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đầy diêm xuất ntn? ải, không đoái hoài- em bé khốn khổ, đáng thương Hoạt động 4.Củng cố: -Cô bé bán diêm có hoàn cảnh sống ntn? -Ở phần tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? Hoạt động 5.HDVN: -Tóm tắt nd truyện -Soạn phần còn lại Tuần Tiết 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Cô bé bán diêm (tiếp) (An- đéc- xen) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (43) 1.Kiến thức: Tiếp tục giúp hs khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết hợp lí truyện, qua đó tác giả truyền cho người đọc lòng thương cảm ông em bé bất hạnh 2.Rèn luyện các kĩ tóm tắt và phân tích bố cục văn tự sự, phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích td biện pháp nghệ thuật tương phản 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc việc tìm hiểu tác phẩm tự B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2.Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động Ổn định tổ chức: Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Phân tích hoàn cảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa? Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và biết cô bé bán diêm có hoàn cảnh thật đáng thương… và diễn biến cau chuyện càng gợi cảm thông, đồng cảm lòng người đọc Hoạt động thầy và trò ? Theo dõi phần truyện và cho biết cô bé quẹt diêm tất lần? ? Vì em phải quẹt diêm? (Khi ánh lửa ấm áp bùng lên thì cùng lúc giới tưởng tượng mơ ước xuất hiện) ? Trong lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé đã thấy gì? ? Đó là cảnh tượng ntn? ? Điều đó cho thấy mong ước nào cô bé? ? Ở lần quẹt diêm thứ hai, qua ánh lửa diêm, em đã thấy gì? ? Đó là cảnh tượng ntn? ? Điều này nói lên mong ước gì cô bé bán diêm? ? Trong hai lần quẹt diêm đó, thực tế đã thay cho mộng tưởng ntn? Yêu cầu cần đạt II-Phân tích: (tiếp) 2.Thực tế và mộng tưởng: -Em bé quẹt diêm lần, lần đầu lần quẹt que, lần em quẹt tất các que diêm còn lại -Để sưởi ấm phần nào, để đắm chìm giới ảo ảnh em tưởng tượng *LẦN 1: -Hiện “lò sưởi tỏa nóng dịu dàng” -> Sáng sủa, ấm áp, thân mật => Mong ước sưởi ấm *LẦN 2: -Bàn sang trọng, thức ăn ngon lành tỏa mùi thơm ngào ngạt -> Sang trọng, đầy đủ, sung sướng -> Mong ước ăn ngon -Em bần thần người và nghĩ cha em đã giao cho em bán diêm Đêm nhà nào bị cha mắng -Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, có phố (44) ? Sự đặt song song hai cảnh mộng tưởng và thực tế đó có ý nghĩa gì? ? Trong lần quẹt diêm thứ 3, cô bé đã thấy gì? ? Em đọc mong ước gì cô bé từ cảnh tượng ấy? ? Có gì đặc biệt lần quẹt diêm thứ 4? Em bé đã mong ước điều gì? ? Em có suy nghĩ gì mong ước cô bé bán diêm lần quẹt diêm? ? Khi tất các que diêm còn lại bùng cháy lên là lúc cô bé thấy mình bay lên cùng bà, “chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa” Điều đó có ý nghĩa gì? ? Tất điều kể trên nói với ta em bé ntn? xá vắng teo, lạnh ngắt…mọi người hoàn toàn lãnh đạm với hoàn cảnh nghèo khổ em -> Làm rõ mong ước hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh cô bé bán diêm -Cho thấy thờ ơ, vô nhân đạo người nghèo xã hội *LẦN 3: -Cây thông Nô-en với hàng nghìn nến sáng rực -Những ngôi trên trời -> Mong ước vui đón Nô-en chính ngôi nhà mình *LẦN 4: -Bà nội -Mong mãi mãi cùng bà- người ruột thịt yêu thương em trên đời => Là mong ước chân thành, chính đáng, giản dị đứa trẻ nào trên gian này *LẦN 5: Lần cuối cùng: em theo bà-> Cs trên giới là buồn đau và đói rét với người nghèo khổ -Chỉ có cái chết giải thoát nỗi bất hạnh họ => Bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát ấm no, yên vui và đươc thương yêu Bình: Em bé thật tội nghiệp, người đời đối xử với em quá lạnh lùng, có bà em và mẹ em là người thương yêu em thì đã qua đời Cha em vì nghèo khổ quá nên thiếu tình thương yêu em Khách qua đường không đoái hoài đến lời chào hàng em, và em đã chết vì quá rét đêm giao thừa ? Tình cảm và thái độ người 3.Một cảnh thương tâm: nhìn thấy cảnh tượng ntn? -Mọi người lạnh lùng, không đoái hoài ? Kết thúc này gợi cho em suy nghĩ gì -Số phận hoàn toàn bất hạnh số phận người nghèo khổ -Xã hội thờ với nỗi bất hạnh người XH cũ? nghèo ? Mtả “thi thể em bévới đôi má hồng, đôi môi mỉm cười” đồng thời hình dung cảnh huy hoàng: bà cháu -Tác giả có cái nhìn đầy thương cảm, bay lên trên trời để đón lấy niềm vui đầu cảm thông với em bé bất hạnh (45) năm-> Em có nhận xét gì thái độ tác giả? ? Có gì đặc sắc nghệ thuật kể chuyện An-đéc-xen mà chúng ta cần học tập? ? Đọc truyện, em nhận thức điều sâu sắc nào người và xã hội mà tgiả muốn nói với chúng ta? ? Từ đó em hiểu gì lòng nhà văn dành cho giới nhân vật tuổi thơ ông? -Gọi hs đọc ghi nhớ -Hd hs phát biểu cảm nghĩ truyện và đoạn kết truyện III-Tổng kết: 1.NT: -Đan xen yếu tố thật và huyền ảo -Kết hợp mtả, biểu cảm và tự -Kết cấu chuyện theo lối tương phản, đối lập -Trí tưởng tượng bay bổng 2.ND: -Trên gian lạnh lùng và đói khát không có chỗ cho ấm no, niềm vui và hạnh phúc trẻ thơ nghèo khổ -Tác giả thương xót, đồng cảm, bênh vực giới nhân vật tuổi thơ *Ghi nhớ: Sgk IV-Luyện tập: Hoạt động 4.Củng cố: -Tại có thể nói câu chuyện là đan xen thực và ảo? -Hình ảnh, chi tiết nào truyện làm em cảm động nhất? Vì sao? Hoạt động 5.HDVN: -Học bài, nắm nd và nt, tóm tắt tốt nd cốt truyện -Chuẩn bị bài: “Trợ từ, thán từ” Tuần Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Trợ từ, thán từ A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là trợ từ, thán từ, biết sử dụng chúng trường hợp cụ thể 2.Rèn luyện kĩ sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị học sinh: (46) ? Phân biệt từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý gì? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? So sánh ý nghĩa câu và cho I-Trợ từ: biết điểm khác biệt ý nghĩa *Xét ví dụ: chúng? -Câu 1: thông báo khách quan -Câu 2,3: thông báo khách quan và thông báo chủ quan (thông tin bộc lộ) bày tỏ thái độ, đánh giá ? Td từ “những” và “có” đối -Tác dụng từ “những” và “có”: bày tỏ thái với việc nói tới độ, đánh giá việc nói tới câu? (“những” kèm với từ ngữ sau đó có -“Những” và “có” câu hàm ý “hơi nhiều”, “có”… “hơi ít” trên là trợ từ Vậy theo em nào *Ghi nhớ: SgkT69 là trợ từ? II-Thán từ: -Gv cho hs quan sát các từ “này, ạ, *Xét ví dụ: vâng” -“này”: gây chú ý người đối thoại ? Từ “này” có td gì? -“A”: thường dùng để biểu thị thái độ vui ? Từ “A” biểu thị thái độ gì? mừng hay tức giận ? Từ “vâng” biểu thị thái độ gì? -“Vâng”: lễ phép ? Nhận xét các từ “này, a, -Các từ “này, a, vâng”có thể độc lập tạo thành vâng”bằng cách lựa chọn câu câu trả lời đúng? Cho ví dụ? -Có thể làm thành phần biệt lập câu Ví dụ: -A! Mẹ đã về! -Này! Nhìn kìa! -Vâng! Con đây! ? Vậy nào là thán từ? *Ghi nhớ: SgkT70 III-Luyện tập: ? Trong các từ sau, từ nào là trợ từ, BT1: từ nào không phải là trợ từ? Các câu có trợ từ: a,c,g,i ? Giải thích nghĩa các trợ từ in BT2: đậm các câu sau? -Lấy: không có lá thư, không có đồng quà -Nguyên: kể riêng tiền thách cưới đã quá cao -Đến: quá vô lí -Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường -Cứ: nhấn mạnh việc lặp lặp lại nhàm chán ? Chỉ các thán từ BT3: (47) câu đây? ? Các thán từ in đậm câu sau biểu lộ cảm xúc gì? ? Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ “gọi dạ, bảo vâng”? Các thán từ: này, à, ấy, vâng, chao ôi, ôi BT4: -Kìa: tỏ ý đắc chí -Ha ha: khoái chí -Ái ái: tỏ ý van xin -Than ôi: tỏ ý nuối tiếc BT6: -Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp để biểu thị lễ phép -Nghĩa bóng: nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ Hoạt động 4.Củng cố: -Nêu khái niệm trợ từ và thán từ? -Các loại thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 5.HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập -Chuẩn bị bài “Miêu tả và biểu cảm văn tự sự? Tuần Tiết 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Miêu tả và biểu cảm văn tự A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs nhận biết kết hợp và tác động qua lại các yếu tố kể, tả và bộc lộ cảm xúc người viết văn tự nắm cách thức vận dụng các yếu tố này bài văn tự 2.Rèn luyện kĩ sử dụng các yếu tố tự và miêu tả văn tự 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Thế nào là tóm tắt văn tự sự? Nêu cách tóm tắt văn tự ? Hoạt đông 3.Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Đọc đoạn văn sgk I-Sự kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm văn tự sự: ? Xác định yếu tố tự *Xét ví dụ: đoạn văn? 1.Các yếu tố tự sự: -Sự việc lớn? -Kể lại gặp gỡ cảm động nhân vật (48) -Sự việc nhỏ? “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách -Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo tôi lên xe, tôi òa khóc, mẹ tôi khóc theo, tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ 2.Các yếu tố miêu tả: ?các yếu tố mtả và biểu cảm -Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân đoạn văn? Các yếu tố này đứng lại, mẹ tôi không còm cõi… riêng hay đan xen vào nhau? -Các yếu tố biểu cảm: Hay sung sướng…? Tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu… Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ… -> Các yếu tố tự sự, mtả và biểu cảm không đứng tách riêng mà đan xen vào cách hài hòa để tạo nên mạch văn nhnất quán ? Nếu tước bỏ hết yếu tố mtả và 3.Nếu tước bỏ các yếu tố mtả và biểu cảm thì biểu cảm có yếu tố mtả, đoạn văn trở nên khô khan, không gây xúc biểu cảm thì đoạn văn ntn? động cho người đọc -Nếu tước bỏ các yếu tố tự thì đoạn văn không còn các việc và nhân vật, không còn “chuyện” mà trở nên vu vơ, khó hiểu II-Luyện tập: ? Tìm số đoạn văn tự có BT1: yếu tố mtả và biểu cảm các Đoạn văn văn “Tôi học”: văn đã học? -Sau hồi trống thúc……rộn ràng các lớp (SgkT6,7) +Mtả: Sau hồi trống thúc…sắp hàng vào lớp, khôngđi…không đứng lại…co lên chân…duỗi mạnh đá ban tưởng tượng +Biểu cảm: vang dội lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng, run run -Hd hs tìm Đoạn văn văn “Tắt đèn” (NTT) BT2: ? Hãy viết đoạn văn kể -Yêu cầu: kể lại giây phút đầu tiên mình gặp giây phút đầu tiên em lại người thân sau nhiều ngày xa cách gặp lại người thân sau Hướng dẫn: không gian (từ xa-> gần), vóc thời gian xa cách? người, dáng đi, mái tóc, gương mặt, nụ cười, -Hd hs nên chỗ nào? quần áo Từ xa-> gần thấy ntn? Những Hành động: lời nói, cử chỉ, ngôn ngữ biểu tình cảm hai người (Gần giống tình mẹ gặp gặp ntn? đoạn trích “Trong lòng mẹ” (49) Hoạt động 4.Củng cố: -Vai trò yếu tố kể người, việc văn tự sự? -Vai trò yếu tố mtả và biểu cảm văn tự sự?Hoạt động 5.HDVN:-Học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập.-Đọc và soạn bài “Đánh với cối xay gió” Tuần Tiết 25 Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày dạy: 5/10/2009 Đánh với cối xay gió ( Trích “Đôn- ki- hô- tê”- Xéc- van-tet ) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs thấy rõ tài nghệ Xec- van- tet việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn- ki- hô- tê và Xanchô Pan xa tương phản mặt, đánh giá đúng đắn các mặt tốt xấu hai nhân vật từ đó rút bài học thực tế 2.Rèn luyện kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh, đánh giá các nhân vật tác phẩm văn học 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần trân trọng lí tưởng tốt đẹp, phê phán hành động điên rồ, hoang tưởng, thiếu thực tế Gd trân trọng giá trị văn học các nước trên giới B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.Kiểm tra chuẩn bị học sinh:: ? Trong truyện “Cô bé bán diêm”, em bé đã bật diêm lần? Mỗi lần bật diêm, em nhìn thấy diều gì? Tại lần gặp bà, em lại bật hết nhẵn bao diêm? ? Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu An- đéc-xen sử dụng thành công truyện “Cô bé bán diêm” là gì? Phân tích vài dẫn chứng để chứng minh? ? Cách kết thúc truyện đã gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Tác phẩm “Đôn- ki- hô- tê” là tiểu thuyết tiếng văn học Tây Ban nha và giới Nhân vật chính sách là Đôn- ki- hô- tê, quý tộc nghèo, quá say mê truyện kiếm hiệp đã định lên đường làm hiệp sĩ giang hồ “Đánh với cối xay gió” là việc làm vì mục đích cao “trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện” Chúng ta tìm hiểu điều hay dở nhân vật qua đoạn trích Hoạt động thầy và trò ? Giới thiệu vài nét tác giả? Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (50) -Xéc- van- tet ( 1547- 1616) là nhà văn tiếng Tây Ban Nha và giới -Ông đã trải qua cs nghèo khổ, lính, bị thương, bị bọn cướp biển bắt giam, bị tù đầy năm -Ông sống cs âm thầm sau thoát cảnh tù đầy và công bố tiểu thuyết này đã 58 tuổi Đọc và tìm hiểu chú thích: -Gv hd hs đọc: chú ý các lời đối thoại -Đọc: nhân vật chính, câu nói với cối xay gió Đônkihôtê cần đọc giọng thích hợp: vừa ngây thơ, -Chú thích: 1,2,6,7,9: SgkT78,79 vừa tự tin xen lẫn hài hước 3.Tác phẩm: -Đây là tiểu thuyết tiêu biểu cho ? Nêu vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác Xéc- van- tét, gồm nghiệp sáng tác tác giả? phần, 128 chương -“Đánh với cối xay gió” trích chương ? Vị trí đoạn trích học? với tiêu đề “Cuộc gặp gỡ quá mức tưởng tượng hiệp sĩ dũng cảm Đôn- ki- hô- tê với cối xay gió và việc khác đáng ghi nhớ” -Cấu trúc: phần: ? Theo em đoạn trích có thể chia làm P1: từ đầu-> “không cân sức”: thày trò máy phần? Nêu nd phần? Đônkihôtê trước trận đấu .P2: tiếp-> “ngã văng xa”: Hiệp sĩ Đônkihôtê liều mình công bọn khổng lồ và thảm bại .P3: còn lại: thầy trò lại tiếp tục lên đường II-Phân tích: -Gv giới thiệu nguồn gốc xuất xứ 1.Nhân vật Đônkihôtê: nhân vật theo chú thích sgkT78 ? Theo dõi phần chú giải sgk và cho biết hiểu biết em nhân vật Đônkihôtê? ? Vì Đônkihôtê lại đánh với -Tưởng cối xay gió là gã cối xay gió? khổng lồ -Cho đây là vận may ( chiến đấu chính đáng , và quét cái giống xấu xa này khỏi mặt đất) ? Trận đánh Đônkihôtê đã diễn -Kết quả: Ngọn giáo gẫy tan tành, kéo theo với hậu ntn? người và ngựa ngã văng xa…Đônkihôtê (51) ? Sau đánh với cối xay gió, Đônkihôtê có hành động và suy nghĩ gì? nằm im không cựa quậy, ngựa bị toạc nửa vai -Bẻ cành khô, rút mũi sắt cán gẫy lắp vào làm thành giáo, thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuynxi- nê- a, không muốn ăn sáng -> Không bình thường, điên rồ, hài hước, đáng cười ? Em có suy nghĩ gì hành động và ý nghĩ đó Đônkihôtê? ? Điều đó cho thấy Đônkihôtê là => Là người mê muội, hoang tưởng người ntn? GV: Đôn ki hôtê là người cực kì hoang tưởng, chàng còn có biểu bình thường khác người lòng dũng cảm, coi khinh cái tầm thường và có tình yêu say đắm ? Lòng dũng cảm Đônkkihôtê *Dũng cảm: biểu ntn văn bản? -Một mình ngựa xông lên đánh với cối xay gió vì lí tưởng “quét cái giống xấu xa này khỏi mặt đất” -Vẫn chọn đường người qua để mong gặp chuyện phiêu lưu khác -Vẫn bẻ cành cây, sửa lại giáo để chuẩn bị cho các chiến đấu tới ? Những biểu coi khinh *Coi khinh cái tầm thường, thực dụng: cái tầm thường, thực dụng? -Dù bị đau không rên la -Không lấy việc ăm uống làm thích thú ? Những biểu tình yêu? *Tình yêu: -Nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuynxinêa mình cứu giúp lúc nguy nan -Suốt đêm không ngủ để nghĩ đến người yêu -Nghĩ đến người yêu đủ no ? Từ đó tính cách nào Đôn => Cao thượng bộc lộ? Nêu nhận xét chung em => Vừa đáng chê cười, vừa đáng khâm phục anh chàng hiệp sĩ này? (đáng chê cười hoang tưởng, đáng khâm phục cao thượng) Hoạt động 4.Củng cố: -Tóm tắt đoạn trích -Qua đoạn trích em có cảm nhận gì Đônkihôtê? Hoạt động 5.HDVN: -Học bài, nắm nd đoạn trích -Soạn phần còn lại (52) Tuần Tiết 26 Ngày soạn: 1/10/2009 Ngày dạy: 7/10/2009 Đánh với cối xay gió ( Trích “Đôn- ki- hô- tê”- Xéc- van-tet ) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Tiếp tục giúp hs thấy rõ tài nghệ Xec- van- tet việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn- ki- hô- tê và Xanchô Pan xa tương phản mặt, đánh giá đúng đắn các mặt tốt xấu hai nhân vật từ đó rút bài học thực tế 2.Rèn luyện kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh, đánh giá các nhân vật tác phẩm văn học 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần trân trọng lí tưởng tốt đẹp, phê phán hành động điên rồ, hoang tưởng, thiếu thực tế Gd trân trọng giá trị văn học các nước trên giới B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.KT bài cũ: ? Phân tích ưu điểm và nhược điểm Đônkihôtê qua đoạn trích học? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Ở tiết trước, tìm hiểu đoạn trích “Đánh với cối xay gió” chúng ta đã cùng phân tích nhân vật Đônkihôtê Nói tới Đônkihôtê chúng ta không thể không nói tới anh chàng giám mã Xan-chô Pan-xa, người luôn song hành cùng ông chủ kì quặc mình trên các nẻo đường, cùng chia vui, chia khổ… Hoạt động thầy và trò -Gv giới thiệu xuất xứ nhân vật Xan- chô ? Về việc Đônkihôtê đánh với cối xay gió, Xan chô đã có lời can ngăn nào? ? Vì Xan lại có lời can Yêu cầu cần đạt II-Phân tích (tiếp) 2.Nhân vật giám mã Xan- chô Pan- xa: *Can ngăn hành động đánh cối xay gió Đônkihôtê: -Thưa ngài…xuất đằng là các tên khổng lồ đâu mà là cối xay gió -Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận ư, đó là cối xay gió, mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào có đầu óc quay cuồng cối xay… -Vì Xan-chô biết rõ thật đó là (53) ngăn đó? ? Ở tiét trước chúng ta đã biết Đôn ít chú ý đến nhu cầu thiết thực cs, còn Xan chô thì sao? Tìm chi tiết chứng tỏ điều đó? ? Từ đó đặc điểm tính cách nào Xan chô bộc lộ? ? Bên cạnh nét tính cách đó, Xan chô có điểm điên điên rồ rồ, hoang tưởng Đôn, hãy chứng minh? ? Đọc văn bản, em hiểu ntn hai nhân vật Đôn và Xan? ? Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Td biện pháp nghệ thuật đó? ? Những nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng đoạn trích? ? Nd chính văn bản? cối xay gió không phải là bọn khổng lồ là Đônkihôtê nghĩ -Ăn khỏe, thích ăn, uống nhiều, ngủ ngáy ngon lành, đau thì kêu rên… -> Luôn tỉnh táo, thực tế đến thành thực dụng -Thích danh vọng hão huyền: bùi tai trước lời hứa Đônkihôtê: thành công cho Xan- chô làm chúa đảo -Hai nhân vật có tính cách trái ngược nhau: Đôn cao thượng hoang tưởng Xan tỉnh táo tầm thường NT: Phép tương phản XD nhân vật Td: Làm bật hai nhân vật: -Bên cạnh Xan chô thì Đôn càng hoang tưởng, càng cao thượng, càng điên rồ -Bên cạnh Đôn thì Xan càng khỏe mạnh, càng thực tế, hồn nhiên và thật điên rồ III-Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Phép tương phản XD nhân vật -Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt cái hoang tưởng và tầm thường, đề cao cái thực tế và cao thượng 2.Nội dung: -XD nhân vật với nét tính cách trái ngược nhau-> Con người muốn tốt đẹp thì không hoang tưởng và thực dụng mà cần tỉnh táo và cao thượng Ghi nhớ: SgkT80 IV-Luyện tập: -Hs lập bảng -Thảo luận và điền bảng ? Đối chiếu Đôn và Xan các mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn XD cặp nhân vật tương phản Hoạt động 4.Củng cố: -Biện pháp nghệ thuật song song, tương phản đã có td lớn ntn việc khắc họa nhân vật? -Bài học rút từ đoạn trích? (54) Hoạt động 5.HDVN: -Nắm nd bài học -Chuẩn bị bài “Tình thái từ” Tuần Tiết 27 Ngày soạn: 1/10/2009 Ngày dạy: 7/10/2009 Tình thái từ A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu nào là tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2.Rèn luyện kĩ sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.KT bài cũ: ? Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Tìm hiểu ví dụ ttrong sgk trang 80 ? Nếu bỏ các từ in đậm các câu a,b,c thì ý nghĩa câu có gì thay đổi không? Vì sao? ? Ở Vđ từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm nào người nói? ? Các từ nêu trên là tình thái từ,vậy theo em nào là tình thái từ? -Gọi hs đọc ghi nhớ Yêu cầu cần đạt I-Chức tình thái từ: *Xét ví dụ: -Nếu lược bỏ: thông tin, kiệnkhông thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc điểm ngữ pháp câu bị biến đổi) VDa: bỏ từ “à”: không còn là câu nghi vấn .VDb: bỏ từ “đi”: không còn là câu cầu khiến .VDc: bỏ từ “thay”: không còn là câu cảm thán .VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ phép =>Tình thái từ là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, và để biểu thị sắc thái tình cảm người nói *Ghi nhớ 1: SgkT81 II-Sử dụng tình thái từ: (55) ? Những tình thái từ in đậm đây dùng hoàn cảnh giao tiếp khác ntn? ? Vậy, nói, viết cần chú ý sử dụng tình thái từ ntn? ? Trong các câu đay, từ in đậm nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? ? Giải thích ý nghĩa các tình thái từ in đậm câu đây? ? Đặt câu với các tinh thái từ: mà, đấy, lị, thôi, cơ, vậy? *Xét ví dụ: -Bạn chưa à? (hỏi, thân mật) -Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng) -Bạn giúp tôi tay nhé! (cầu khiến, thân mật) -Bác giúp cháu tay ạ.(cầu khiến, kính trọng) *Ghi nhớ: SgkT81 II-Luyện tập: BT1: a.(-) d.(-) i.(+) b.(+) e.(+) c.(-) h.(-) BT2: a.Chứ: nghi vấn b.Chứ: nhấn mạnh c : hỏi, phàn nàn d.nhỉ: thân mật e.nhé: thân mật g.vậy: miễn cưỡng, không hài lòng h.cơ mà: thuyết phục BT3: Hs lên bảng (56) (57) ? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi BT4: vấn phù hợp với quan hệ XH Hd hs tự đặt câu sau? -Hs-> thầy cô giáo: -Nam-> nữ: chứ, à -Con-> bố mẹ: Hoạt động 4.Củng cố: -Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ? -Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý gì? Hoạt động 5.HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập 3,4,5 -Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với mtả và biểu cảm” -Tuần Tiết 28 Ngày soạn: 3/10/2009 Ngày dạy: 10/10/2009 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM KIỂM TRA 15 PHÚT TẬP LÀM VĂN A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: thông qua thực hành, biết cách vận dụng kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm viết đoạn văn tự 2.Rèn luyện kĩ viết đoạn văn tự kết hợp mtả và biểu cảm 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Đọc và làm các bài tập C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.KT bài cũ: Tiến hành luyện tập Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Ở lớp chúng ta đã làm quen và nhận biết kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm văn tự sự, chúng ta đã thấy vai trò và td các yếu tố Tiết học này chúng ta vào thực hành luyện tập các đoạn văn tự có kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Yêu cầu hs tìm hiểu các kiện I-Từ việc và nhân vật đến đoạn văn tự mục I sgk có yếu tố mtả và biểu cảm: ? Những yếu tố cần thiết 1.Sự việc: Gồm nhiều hành vi, hành động đã xảy ra, cần kể lại cách rõ (58) ràng, mạch lạc -Nhân vật chính là chủ thể hành động ? Vai trò các yếu tố mtả và biểu 2.Các yếu tố mtả và biểu cảm có vai trò làm cảm văn tự sự? cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự 3.Quy trình XD đoạn văn tự sự: (5 bước) gồm bước? Nhiệm vụ -Bước 1: lựa chọn việc chính bước là gì? -Bước 2: lựa chọn ngôi kể -Bước 3: lựa chọn thứ tự kể -Bước 4: xác định liều lượng các yếu tố mtả và biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự -Bước 5: viết thành đoạn văn ? Nếu chọn đề tài a để viết thành *Chẳng may em bị đánh vỡ lọ hoa đẹp đoạn văn có kết hợp các yếu tố mtả -Bước 1: Sự việc có đối tượng là đồ vật và biểu cảm …thì quy trình cụ thể -Bước 2: Người kể ngôi số ít (xưng tôi, xây dựng ntn? mình,tớ xưng tên) -Bước 3: Khởi đầu: lời mở đầu có thể là cảm tưởng, nhận xét, hành động Diễn biến: kể lại việc cách chi tiết có xen kẽ mtả và biểu cảm .Kết thúc: Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ tình cảm thân II-Luyện tập: ? Đóng vai ông giáo viết thành BT1: đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc -Hs xác định đoạn văn văn sang báo tin bán chó với vẻ mặt và -Nhập vai ông giáo (ngôi 1) tâm trạng đau khổ? -Chú ý chi tiết mtả, biểu cảm -Làm bài ? Đoạn văn đó tác giả đã kết hợp -Đọc mẫu trước lớp các yếu tố tự và mtả ntn? BT2: Hs tự làm ? Những yếu tố đó đã giúp Nam Cao thể điều gì? Hoạt động 4.Củng cố: -Gọi hs đọc phần đọc thêm -Nhắc lại các bước viết đoạn văn tự kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm? *Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút: Đề bài: “ Viết đoạn văn kể lại gặp gỡ em với người thân sau nhiều ngày xa cách” Gợi ý đáp án: -Đoạn văn cần có bố cục chặt chẽ, có câu mở đoạn, kết đoạn (59) -Trong đoạn văn, ngoài việc kể gặp gỡ, hs cần xen các yếu tố mtả và biểu cảm: + Mtả: thay đổi hình dáng người thân sau thời gian xa cách ( Béo? Gầy? Khuôn mặt? Ánh mắt, nụ cười? Giọng nói? …) + Biểu cảm: Tâm trạng mình trước, và sau gặp gỡ đó? ( Hồi hộp, háo hức, nhớ nhung; vui mừng khôn xiết; hạnh phúc…) Hoạt động5.HDVN: -Học bài, làm BT2 -Soạn bài “Chiếc lá cuối cùng” -Tuần Tiết 29 Ngày soạn: 5/10/2009 Ngày dạy: 12/10/2009 Chiếc lá cuối cùng (Trích) -O.Hen ri- A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn tác giả, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo 2.Rèn luyện kĩ đọc, kchuyện diễn cảm, ptích nvật và tình truyện 3.Thái độ: Giáo dục trân trọng tình cảm thiêng liêng người: tình cảm bạn bè GD cảm thông, yêu mến và ktrọng người làm nghệ thuật B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Những nét khác biệt chủ yếu Đônkihôtê và Xan chô Pan xa là gì? *Gợi ý: Nét khác biệt người này là : Đônkihôtê Xan chô Pan xa -Xa rời thực tế -Thực tế -Hành động điên rồ -Hành động khôn ngoan -Làm theo sách kiếm hiệp -Làm theo sở thích tự nhiên -Theo đuổi lí tưởng lớn, cao đẹp -Thích q lợi vật chất đời thường -Dũng cảm lao thẳng vào hiểm nguy -Tránh xa nguy hiểm Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Văn học Mĩ là văn học trẻ đã xuất nnhà văn kiệt xuất Hê-ming-vvây, Giắc Lơn đơn…trong số đó tên tuổi O.Hen ri bật lên tác giả truyện ngắn tài danh “Chiếc lá cuối cùng” là (60) truyện ngắn hướng vào cs nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ, hướng vào sức mạnh nghệ thuật chân chính đem lại niềm tin cho người Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Nêu hiểu biết em I-Tìm hiểu chung: tác giả và phong cách văn 1.Tác giả: O.Hen- ri (1862-1910) chương ông? -Là nhà văn Mĩ sống lang thang, trải nhiều nghề để kiếm sống: nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ nhà băng -Ông phải ngồi tù vì thất thoát tiền nhà băng làm thủ quỹ -Sáng tác ông phần lớn là truyện ngắn, ông tiếng nhờ thể truyện ngắn -Các truyện ngắn ông thường nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ cảm động -Ở Mĩ, hội nghệ thuật và khoa học đã lập giải thưởng O.Hen ri để tặng cho truyện ngắn hay hàng năm sau nhà văn Đọc và tìm hiểu chú thích: -Gv hd hs đọc: chú ý làm -Đọc bật tuyệt vọng Giôn xi, -Chú thích: SgkT89 hối hận cô sau thấy 3.Tác phẩm: lá kiên cường chống chọi -Đoạn trích thuộc phần cuối truyện “Chiếc lá cuối với mưa gió, dịu dàng, kiên cùng” nhẫn Xiu và lời tâm tôn *Tóm tắt đoạn trích: Giôn xi ốm nặng và nằm đợi vinh kiệt tác cảu cụ Bơ men lá cuối cùng rụng, đó cô chết Nhưng -Gv tóm tắt nd truyện qua buổi sáng và đêm mưa gió phũ phàng, ? Nêu vị trí đoạn trích lá cuối cùngg không rụng Điều đó khiến học? Giôn xi thoát khỏi ý nghĩ cái chết ? Kể tóm tắt đoạn trích? Xiu đã cho Giôn xi biết lá cuối cùng chính là tranh cụ Bơ men đã bí mật vẽ đêm mưa gió cứu Giôn xi chính cụ bị chết ? Theo em đ trích có thể chia vì bệnh xưng phổi làm phần? Nd phần? -Cấu trúc: phần: ? Trong đoạn trích học em tháy Giôn xi tình .P1: Từ đầu -> “kiểu Hà Lan”: Giôn xi đợi cái chết P2: Tiếp -> “Vịnh Naplơ”: Giôn xi vượt qua cái chết P3: Còn lại: Bí mật lá cuối cùng II-Phân tích: 1.Diễn biến tâm trạng Giôn xi: (61) trạng ntn? ? Tình trạng khiến Giôn xi có tâm trạng gì? ? Em có nhận xét gì tâm trạng đó Giôn xi? ? Tại Giôn xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành và thều thào lệnh “kéo nó lên”? ? Suy nghĩ Giôn xi: lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó cô chết nói lên điều gì? ? Em hiểu gì trạng thái tinh thần Giôn xi từ câu nói cô: “Đó là lá cuối cùng Em tưởng là định đêm vừa qua nó đã rụng… Hôm nó rụng thôi và cùng lúc đó thì em chết”? ? Giôn xi đã khong đáp lại loqì yêu thương bạn…chi tiết đó cho ta biết thêm điều gì Giôn xi? ? Giôn xi phát điều gì sau đêm , trời vừa hửng sáng? ? Tại nằm nhìn lá hồi lâu Giôn xi tự thấy mình là bé hư? ? Theo em , Giôn xi đã cảm nhận điều gì từ lá cuối cùng còn đó? ? Chi tiết Giôn xi xin cháo và sữa, đòi soi gương, muốn ngồi dậy đã cho tháy điều thay đổi nào cô? ? Vậy lí khiến cô khỏi bệnh, chiến thắng thần chết là gì? Liệu có phải chăm -Giôn xi là cô gái trẻ, họa sĩ trẻ, cô bị xưng phổi nặng+ nghèo túng -> Giôn xi chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mành mành đã kéo xuống -Đó là tâm trạng thường gặp người ít nghị lực gặp bệnh tật hay khó khăn -Cô muốn nhìn xem lá thường xuân cuối cùng bên cửa sổ đã rụng chưa -Đó là suy nghĩ xuất từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn và đáng thương Nó chứng tỏ là Giôn xi đã chán sống -Không còn tin vào sống mình -Tâm trạng kẻ chán nản chờ đợi phút giây chia tay với đời -> Vô cùng cô đơn, tuyệt vọng -Không còn muốn sống -Chiếc lá thường xuân cuối cùng chưa rụng -Giôn xi cảm nhận có cái gì đó đã làm cho lá cuối cùng còn đó cô thấy mình đã tệ đến ntn -Trong lá mỏng manh, nhỏ nhoi chứa đựng sức sống thật mãnh liệt, bền bỉ -Nhu cầu sống đã quay trở lại với Giôn xi -Giôn xi khỏi bệnh chủ yếu không phải vì td thuốc men hay chăm sóc Xiu mà chính từ tâm trạng hồi sinh, cái ý định muốn sống mạnh dần thể và tâm hồn cô -Do khâm phục gan góc, kiên cường lá -> Cô tự chữa bệnh cho mình nnhờ lá, chính thay đổi tinh thần, tâm trạng mình -> Người ta tự chữa bệnh cho mình nghị lực, tình yêu cs, đấu tranh và chiến thắng bệnh tật kết hợp với thuốc men, nghỉ ngơi, điều dưỡng (62) sóc tận tình Xiu hay td thuốc? ? Việc Giôn xi khỏi bệnh nói lên điều gì? Hoạt động 4.Củng cố: -Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” -Vì Giôn xi kkhông chết? Hoạt động 5.HDVN: -Tóm tắt đoạn trích, nắm diễn biến tâm trạng Giôn xi -Soạn phần còn lại Tuần Tiết 30 Ngày soạn: 7/10/2009 Ngày dạy: 14/10/2009 Chiếc lá cuối cùng (Trích) -O.Hen ri- A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs: 1.Kiến thức: khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn tác giả, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo 2.Rèn luyện kĩ đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích nhân vật và tình truyện 3.Thái độ: Giáo dục trân trọng tình cảm thiêng liêng người: tình cảm bạn bè Giáo dục cảm thông, yêu mến và kính trọng người làm nghệ thuật B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.Kiểm tra chuẩn bị hs: ?Tóm tắt đoạn trích? Vì Giôn xi không chết? (63) Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới:: *Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã biết Giôn xi khỏi bệnh, chiến thắng bệnh tật thần chết và chiến thắng phút giây bi quan mềm yếu tâm hồn là khích lệ lá dũng cảm- kiệt tác cụ Bơ men cộng với tình thương yêu và chăm sóc tận tình, hết mình Xiu Hai nhân vật Xiu và cụ Bơ men đã góp sắc màu nhỏ nhẹ, sáng làm đẹp thêm tranh tình người câu chuyện Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt II-Phân tích: (tiếp) 2.Nhân vật Xiu hay lòng ? Tại Xiu và cụ Bơ men cùng sợ người bạn: sệt nhìn ngoài cửa sổ, nhìn cây -Lo cho bênh tật và tính mệnh Giôn xi, thường xuân nhìn nhau, chẳng nói nhớ đến ý định chết cùng lá cuối gì? cùng bạn ( Hẳn lúc này tâm trạng Xiu trĩu nặng tình thương và nỗi lo âu trước phút sức lực Giôn xi tàn dần) ? Khi Giôn xi lệnh cho Xiu kéo -Kéo mành lên cách chán nản, gần nhhư là mành lên thì Xiu đã làm với thái độ tuyệt vọng ntn? *Chăm sóc bạn ân cần: ? Đối với Xiu, Giôn xi là nửa -Nấu cháo, pha sữa để bồi dưỡng sức khỏe đời mình, vì Xiu đã cố cho bạn chăm sóc em Em hãy tìm chi -Mời bác sĩ và luôn thường trực bên cạnh tiết chứng tỏ điều đó? bạn, tận tình chăm sóc và chiều chuộng bạn ? Qua đó em có nhận xét gì tinnhf => Tình bạn cao cả, lòng nhân ái, vị tha abnj Xiu? bao la, sâu nặng vô bờ 3.Cụ Bơ men và kiệt tác lá cuối cùng: ? Trong đoạn tóm tắt phần đầu tác *Cụ Bơ men: phẩm , tác giả đã cho chúng ta biết -Là họa sĩ nghèo, 40 năm mơ ước vẽ điều gì nhân vật cụ Bơ men? kiệt tác chưa thực được, thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền -Tuy không nói hẳn cụ nung nấu ? Cụ Bơ men sợ sệt nhìn ngoài cửa ý định vẽ tranh lá để cứu Giôn xi từ lúc sổ, nhìn lá cuối cùng ( Cụ đã coi mình “là chó xồm lớn rụng, nhìn Xiu, nhìn Giôn xi, ngoài chuyên gác cửa bảo vệ hai họa sĩ trẻ”) tâm trạng lo lắng, thương yêu cô bạn đồng nghiệp trẻ, cụ còn có ý nghĩ gì -Tác giả không trực tiếp tả cảnh cụ Bơ men khác? vẽ tranh Cho đến Giôn xi thoát khỏi cái ? Tác giả có trực tiếp tả cảnh cụ Bơ chết ta biết công việc họ men vẽ tranh không? -Giữa đêm lạnh giá, gió bấc ào ào, mưa đạp ? Qua lời bác sĩ và lời kể mạnh vào cửa sổ, mình cụ bắc thang trèo Xiu, em hình dung cụ đã hoàn thành lên tường, cầm đèn bão, mang đầy đủ bút (64) tác phẩm mình ntn? ? Điều đó chứng tỏ phẩm chất gì cụ? ? Người họa sĩ già phải trả giá ntn cho vẽ lá cuối cùng mình? ? Tại Xiu lại gọi đó là kiệt tác? -Bức tranh không phải là thần dược, nó là tác phẩm nt tạo nên tình yêu thương yêu người ? Từ đó em hiểu thêm ý nghĩa nào truyện? lông và bảng pha màu để sáng tác tác phẩm mình => Dũng cảm, cao thượng, quên mình vì người khác -Bị viêm phổi nặng và chết vì bị sưng phổi *Kiệt tác lá cuối cùng: -Sinh động, giống thật -Đem lại sống cho Giôn xi -Được vẽ tình thương yêu bao la và lòng hi sinh cao thượng *Sức mạnh nghệ thuật chân chính: -NT chân chính tạo từ tình thương yêu người -NT chân chính là nghệ thuật vì người, có nó phải trả giá chính tính mạng người *Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần: ? Nghệ thuật đảo ngược tình + Lần 1: Ai tưởng Giôn xi chết vì hai lần gây bất ngờ và tạo hấp dẫn bệnh tật, nghèo túng và chán sống Ai đặc biệt truyện là đâu? tưởng lá nnhất định rụng ( hai bất ngờ và đảo ngược đó kết thúc truyện Giôn xi thoát chết gắn liền với bệnh sưng phổi và + Lần 2: Cụ Bơ men nghiện rượu hình ảnh lá cuối cùng) khỏe mạnh Vậy mà kết thúc truyện cụ lại chế vì bị viêm phổi III-Tổng kết: 1.NT: ? Những nét độc đáo nt truyện -Bố cục truyện chặt chẽ, xây dựng nhiều ngắn này là gì? tình hấp dẫn ? Chủ đề tư tưởng tp? -Mtả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế -Kết cấu đảo ngược tình lần gây bất ngờ, hấp dẫn 2.ND: Truyện ca ngợi tình cảm sáng, cao đẹp người nghệ sĩ chân chính, ca ngợi hi sinh quên mình cụ Bơ men để vẽ lá, cứu sống Giôn xi -Ca ngợi sức mạnh tác phẩm nghệ thuật giúp người chiến thắng cái chết, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người -Truyện gợi suy ngẫm kiệt tác, ấp ủ đời và khoảnh khắc bất (65) -Gọi hs đọc ghi nhớ ? Sau học xong đoạn trích, em hiểu gì tư tưởng và tài tác giả? ngờ sáng tạo nên tác phẩm kiệt xuất *Ghi nhớ: Sgk T90 IV-Luyện tập: -Yêu thương, quý trọng người nghèo khổ -Tài viết truyện với tình độc đáo, bất ngờ Hoạt động 4.Củng cố: -Qua đoạn trích em hiểu gì nhân vật: Xiu và cụ Bơ men? -Vì nói tranh lá cuối cùng là kiệt tác? Hoạt động 5.HDVN: -Tóm tắt đoạn trích, nắm nd và nt -Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương” Tuần Tiết 31 Ngày soạn: 7/10/2009 Ngày dạy: 14/10/2009 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt- Kiểm tra 15 phút Tiếng Việt A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương Bước đầu so sánh các từ ngữ đó với các từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân và từ ngữ nào không trùng 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập, là việc sử dụng từ ngữ địa phương B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: *Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút: Đề bài: Hãy viết đoạn hội thoại khoảng 10-15 câu (chủ đề tự chọn) đó có sử dụng trợ từ, thán từ Gạch chân trợ từ, thán từ đó? Gợi ý đáp án: Đoạn hội thoại ngắn nên tập trung vào nội dung cụ thể, lưu ý sử dụng trợ từ, thán từ các lời thoại Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Về mặt ngữ âm, từ địa phương và I-Phân biệt từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa từ toàn dân có khác biệt ntn? phương: (66) *Ngữ âm: -Thường khác hệ thống phụ âm đầu và điệu: Bắc Bộ: lẫn các cặp phụ âm: l/n, d/r/gi, s/x, ch/tr .Nam Bộ: lẫn các cặp phụ âm: v/d, n/ng, c/t .Các vùng Nam Bộ, Trung Bộ: lẫn các điệu: hỏi – ngã, sắc - hỏi, ngã- huyền ? Về mặt từ vựng, từ địa phương và *Từ vựng: từ toàn dân có khác biệt ntn? -Từ ngữ địa phương có đơn vị mà từ ngữ toàn dân không có: sầu riêng, măng cụt, mãng cầu, chôm chôm… -Từ ngữ địa phương có đơn vị song song tồn với từ ngữ toàn dân: vô – vào, ba bố, má - mẹ… ? Từ đó em có nhận xét gì từ địa => Từ ngữ địa phương là từ ngữ thường phương? dùng vùng, miền nào đó trên lãnh thổ VN, nó có số khác biệt ngữ âm và từ vựng so với từ ngữ toàn dân vaanx có thể đối chiếu với từ ngữ toàn dân II-Bảng đối chiếu: STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng địa phương em Cha Mẹ Ông nội, bà nội Ông chú, bà chú Ông ngoại, bà ngoại Ông cậu, bà cậu Bác (anh trai cha) Bác (vợ anh trai cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ chú) Bác (chị gái cha) 10 Bác (chồng chị gái cha) 11 Cô (em gái cha) 12 Chú (chồng cô) 13 Bác (anh trai mẹ) 14 Bác (vợ anh trai mẹ) 15 Cậu (em trai mẹ) 16 Mợ (vợ cậu) 17 Bác (chị gái mẹ) 18 Bác (chồng chị gái mẹ) 19 Dì (em gái mẹ) (67) 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Chú (chồng dì) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Em dâu (vợ em trai) Em trai Em gái Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em rể (chồng em gái) Con Con dâu (vợ trai) Con rể (chồng gái) Cháu (con con) ? Sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột III-Luyện tập: thịt, thân thích dùng địa phương 1.Bắc Ninh, Bắc Giang: khác? -Cha -thầy -Mẹ: u, bầm, mủ -Bác: bá *Nam Bộ: -Cha: ba, tía -Mẹ: má -Anh cả: anh hai Chị cả: chị hai ? Sưu tầm số câu thơ có sử dụng từ 2.-Anh em thể tay chân ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa -Chị ngã em nâng phương em? -Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì -Phúc đức mẫu -Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Hoạt động 4: Củng cố: -Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân từ vựng và ngữ âm? -Ở địa phương em có từ ngữ nào khác từ ngữ toàn dân? Hoạt động 5: HDVN: -Sưu tầm số từ ngữ địa phương khác -Chuẩn bị tiết sau “Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với mtả và biểu cảm” -Tuần Tiết 32 Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 17/10/2009 Lập dàn ý cho bài văn tự (68) kết hợp với miêu tả và biểu cảm A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Nhận diện bố cục các phần MB, TB, KB bài văn tự kết hợp với mtả và biểu cảm; biết cách tìm và xếp các ý bài văn 2.Rèn luyện kĩ viết bài văn tự kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập, có ý thức lập dàn trước làm bài TLV B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Vai trò các yếu tố mtả và biểu cảm văn tự sự? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Gv gọi hs đọc bài văn “Món quà sinh nhật” ? Xác định phần MB, TB, KB và nêu nd chính phần? Yêu cầu cần đạt I-Dàn ý bài văn tự sự: Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: *Văn “Món quà sinh nhật”: -MB: Từ đầu -> “…la liệt trên bàn” -> Kể và tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật -TB: Tiếp -> “…chỉ gật đầu không nói” -> Kể món quà sinh nhật độc đáo người bạn -KB: Còn lại ? Lần lượt tìm và các yếu tố -> Nêu cảm nghĩ món quà sinh nhật sau: -Sự việc chính, ngôi kể? -Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật -Thời gian, không gian, hoàn -Ngôi kể: Ngôi thứ cảnh câu chuyện? -Thời gian: Buổi sáng -Không gian: Trong nhà Trang -Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật Trang có các bạn đến chúc mừng ? Sự việc xoay quanh nhân vật -Sự việc xoay quanh nhân vật Trang – nhân vật nào? Có nhân vật nào? Ai chính, ngoài còn có Trinh, Thanh và các bạn là nhân vật chính, tính cách Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột nhân vật sao? Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý ? Câu chuyện diễn ntn? -Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ đã kết thúc, (69) -Mở đầu nêu vấn đề gì? -Đỉnh điểm câu chuyện đâu? -Kết thúc chỗ nào? -Điều gì tạo nên bất ngờ? ? Các yếu tố mtả và biểu cảm kết hợp và thể chỗ nào truyện? Tác dụng? ? Vậy, dàn ý bài văn kết hợp mtả và biểu cảm gồm phần? Nhiệm vụ phần? -Gọi hs đọc ghi nhớ ? Từ văn “Cô bé bán diêm” hãy lập dàn ý bản? Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa thấy đến -Diễn biến: Trinh đến nhà và giải tỏa băn khoăn Trang Đỉnh điểm là món quà độc đáo: chùm ổi Trinh chăm sóc từ còn là cái nụ -Kết thúc: Cảm nghĩ Trang món quà SN độc đáo *Các yếu tố mtả và biểu cảm: -Mtả: Suốt buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ người vào…các bạn ngồi chật nhà…nhìn thấy Trinh tươi cười …Trinh dẫn tôi vườn… Trinh lom khom…Trinh lặng lẽ cười…chỉ gật đầu không nói -> Tdụng: Mtả tỉ mỉ giúp người đọc có thể hình dung không khí buổi sinh nhật và cảm nhận tình bạn thắm thiết Trang và Trinh -Biểu cảm: tôi bồn chồn không yên…bắt đầu lo…tủi thân và giận Trinh …giận mình quá…tôi run run…cảm ơn Trinh quá…quý giá làm -> Tdụng: Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc, giúp người đọc hiểu “Tặng cái gì không quan trọng tặng ntn” *Dàn ý bài văn tự sự: -MB: Giới thiệu vật, việc, nhân vật và tình truyện -TB: Kể lại diễn biến truyện theo trình tự định, thực chất là trả lời câu hỏi “câu chuyện đã diễn ntn” -KL: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người (người kể hay nhân vật nào đó) *Ghi nhớ: Sgk III-Luyện tập: BT1: MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm TB: -Lúc đầu không bán diêm nên em không dám nhà vì sợ bố đánh Em tìm góc tường ngồi tránh rét Kết là em bị (70) gió rét hành hạ -Sau đó, em bật que diêm để sưởi ấm: +Lần 1: Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi…thật là dễ chịu +Lần 2: Em thấy bàn ăn thịnh soạn và ngỗng quay +Lần 3: thấy cây thông Nôen trang trí lộng lẫy với hàng nghìn nến sáng rực +Lần 4: em nhìn thấy rõ bà em mỉm cười với em +Cuối cùng em quẹt tất các que diêm còn lại để níu giữ bà KB: Cô bé bán diêm đã chết đêm giao thừa Mọi người hoàn toàn lãnh cảm với cái chết em và chẳng biết điều kì diệu mà em đã trông thấy -Các yếu tố mtả và biểu cảm đan xen ? Các yếu tố mtả và biểu cảm quá trình kể chuyện cô bé bán diêm… truyện thể BT2: chỗ nào? MB: Giới thiệu người bạn thân mình là ? Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể Kỉ niệm khiến mình xúc động là gì? kỉ niệm với người bạn tuổi TB: thơ khiến em xúc động và nhớ -Kỉ niệm xảy đâu? Lúc nào? Với ai? mãi? -Xảy ntn? (mở đầu, diễn biến, kết quả) (Gv hd hs) -Điều gì khiến em xúc động? KB: Suy nghĩ kỉ niệm đó? Hoạt động 4.Củng cố: -Dàn ý bài văn tự kết hợp với mtả và biểu cảm gồm phần? Nhiệm vụ phần? Hoạt động 5.HDVN: -Nắm nd bài học, học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập -Soạn bài “Hai cây phong” Tuần Tiết 33 Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009 Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) –Ai- ma- tốp A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Phát văn “Hai cây phong” có mạch kế ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên đại từ nhân xưng khác người kể (71) chuyện vì bài , người kể chuyện mình là họa sĩ nên chúng ta hướng hs tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả mtả cây phong Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân khiến cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.Rèn luyện kĩ phân tích, cảm thụ nét đặc sắc đoạn văn mtả với giọng văn trữ tình dạt dào cảm xúc và đậm chất hội họa 3.Thái độ: Tác giả đã truyền đến cho người đọc tình yêu quê hương tha thiết và nỗi xúc động đặc biệt vì đây là cây phong gắn với quê hương và câu chuyện thầy Đuy- sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ làng Ku-ku-rêu xa xôi hẻo lánh B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” ? Vì có thể nói lá cụ Bơ- men vẽ trên tường đêm mưa tuyết là kiệt tác? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Đối với người VN, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa, bến nước, sân đình … Còn họa sĩ truyện “Người thầy đầu tiên”, kí tuổi thơ ông lại là hai cây phong, biểu tượng yêu dấu quê hương Chúng ta dành bài học hôm để tìm hiểu hai cây phong có “tiếng nói riêng”, có “tâm hồn riêng” lòng người trở lại Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Tóm tắt tiểu sử tác giả Ai-maI-Tìm hiểu chung: tốp? 1.Tác giả: -Ai-ma-tốp là nhà văn dân tộc Cư-rơ-gư-xtan, vừa viết văn tiếng Nga, vừa viết tiếng dân tộc -Là tác giả nhiều tập truyện vừa, tiểu thuyết tiếng -Được nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự” trường đại học tổng hợp quốc gia Mat-xcơ- va mang tên Lô-mô-nô-xốp (2004) -Gv hd hs đọc: giọng chậm rãi, Đọc và tìm hiểu chú thích: buồn, gợi nhớ nhung và nghĩ -Đọc: suy người kể chuyện Cố gắng thể niềm tự hào, yêu quý và gắn bó thân thiết với hai -Chú thích: SgkT108 cây phong tác giả 3.Tác phẩm: -Gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, -Đoạn trích “Hai cây phong” (nhan đề người (72) nhận xét soạn sgk đặt) là phần đầu truyện “Người thầy ? Nêu vị trí đoạn trích học? đầu tiên” -Truyện “người thầy đầu tiên” có bối cảnh là vùng quê hẻo lánh Cư-rơ-gưxtanvào năm 20 kỉ XX Thời đó, trình độ dân trí vùng này còn thấp Tư tưởng phong kiến gia trưởng còn nặng nề, phụ nữ bị coi thường, trẻ mồ côi bị ngược đãi, rẻ rúng Cố bé An-tư-nai mồ côi, sống nương nhờ chú thím làng Ku-ku-rêu, không học hành, bị thím giám sát, sai khiến hà khắc Anh Đuy-sen Đoàn Thanh niên Cộng sản cử làng mở trường, anh đã kịp thời cứu giúp, đưa em đến trường học Bà thím ác nghiệt ép gả, bán An-tư-nai làm vợ lẽ cho người ta Được thầy Đuy-sen giải thoát, An-tư-nai lên tỉnh học, lên học tiếp Mat-xcơ-va, sau trở thành nữ viện sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va Còn thầy Đuy sen, đã già, làm nghề đưa thư Khi An-tư-nai còn học trường làng, hôm Đuy-sen mang trường hai cây phong non và bảo em: “Hai cây phong này thầy mang cho em đây Chúng ta cùng trồng Và chúng lớn lên, ngày thêm sức sống, em trưởng thành, em là người tốt… Em bây trẻ măng thân cây non, đôi cây phong nhỏ này”… ? Văn có thể chia làm -Cấu trúc: phần: phần? Nêu nd phần? P1: Từ đầu-> … “phía tây” -> Giới thiệu chung làng quê “tôi” P2: tiếp -> … “gương thần xanh” -> Nhớ đến cảnh hai cây phong và cảm xúc chân thành “tôi” lần thăm làng P3: tiếp -> … “biêng biếc kia” ->Nhớ cảm xúc “tôi” thời thơ trẻ với lũ bạn chơi đùa, trèo lên hai cây phong nhìn ngắm quê hương P4: Còn lại -> Nhân vật “tôi” nhớ đến người trồng hai cây phong II-Phân tích: ? Căn vào đại từ nhân xưng 1: Hai mạch kể đoạn văn: người kể chuyện, hãy xđịnh hai -Người kể chuyện thì xưng “tôi”, thì mạch kể phân biệt lồng vào xưng “chúng tôi” đoạn trích? Từ đầu -> “gương thần xanh” và phần cuối: xưng “tôi” Từ “vào năm học cuối” -> “biêng biếc kia” : xưng “chúng tôi” Hai mạch kể lồng vào ? Nhân vật người kể chuyện có vị -Nhân vật “tôi” đóng vai trò người kể chuyện trí ntn (nhân vật danh dự) là nhân vật tác giả sáng tạo để dẫn dắt mạch kể? truyện (73) -> Việc thay đổi ngôi kể có td gì? -Xưng “chúng tôi”: là người kể trên lại nhân danh “bọn trai” ngày trước vì ngày “tôi” là đứa trẻ bọn => Câu chuyện sống động, thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật người đọc -Tự + mtả, biểu cảm ? Có phương thức biểu đạt nào sử dụng văn này? Hoạt động 4: Củng cố: -Nêu tóm tắt tiểu sử tác giả? -Hiệu nt việc lồng ghép hai ngôi kể văn bản? Hoạt động 5: HDVN: -Đọc kĩ lại đoạn trích -Soạn phần còn lại -Tuần Tiết 33 Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 24/10/2009 Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) –Ai- ma- tốp (Tiếp theo) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs: 1.Kiến thức: Phát văn “Hai cây phong” có mạch kế ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên đại từ nhân xưng khác người kể chuyện vì bài , người kể chuyện mình là họa sĩ nên chúng ta hướng hs tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả mtả cây phong Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân khiến cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.Rèn luyện kĩ phân tích, cảm thụ nét đặc sắc đoạn văn mtả với giọng văn trữ tình dạt dào cảm xúc và đậm chất hội họa 3.Thái độ: Tác giả đã truyền đến cho người đọc tình yêu quê hương tha thiết và nỗi xúc động đặc biệt vì đây là cây phong gắn với quê hương và câu chuyện thầy Đuy- sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ làng Ku-ku-rêu xa xôi hẻo lánh B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Tóm tắt đoạn trích “Hai cây phong”? ? Hiệu nt việc lồng ghép hai ngôi kể văn bản? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: (74) *Giới thiệu bài: Hoạt động cảu thầy và trò Yêu cầu cần đạt II-Phân tích (tiếp) ? Trong mạch kể người kể 2.Hai cây phong và kí ức tuổi thơ: chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu -Hai cây phong trên đồi cao gắn với kỉ niệm hút người kể chuyện cùng bọn trẻ năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè, bọn trẻ làm cho chúng “ngay ngất”? ào lên phá tổ chim -Khi leo lên, lũ trẻ thấy mở “thế giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng” ? Tại có thể nói người kể -Hình ảnh hai cây phong vẽ đôi chuyện (1 họa sĩ) đã mtả hai cây ba nét lại thâu tóm cái hồn phong và quang cảnh nơi đây đậm nó…khổng lồ, cành cao ngất đến ngang tầm chất hội họa? cánh chim bay, bóng râm mát rượi,nghiêng ngả, đung đưa muốn chào mời… -Bức tranh viễn cảnh: chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục… (đây chính là điều kì diệu mở trước mắt lũ trẻ khiến chúng sửng sốt, nín thở, quên việc phá tổ chim) ? Hai cây phong đỉnh đồi phía 3.Hai cây phong cái nhìn và cảm nhận trên có gì đặc biệt? Vị trí đó ntn và “tôi”: ví với hình ảnh nào? Điều -Vị trí cao, trên làng, trên đỉnh đồi quan trọng là hai cây phong đã -Như hải đăng đặt trên núi gắn bó với ai? -Như hai cọc tiêu dẫn lối làng -Gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu -> Nâng niu, trân trọng ? Hai cây phong kí ức *Hai cây phong có tiếng nói, tâm hồn riêng: nhân vật “tôi” ntn? Phân Mtả: …nghiêng ngả thân cây, lay động cành tích cụ thể và nhận xét cách mtả lá, không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm dịu, tác giả? sóng thủy triều, thì thầm, đốm lửa vô hình, tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù lửa, cháy rừng rực bão giông… => mtả, so sánh -> hình dung hai cây phong anh em sinh đôi, người sức lực dẻo dai dũng mãnh, tâm hồn phong phú, có sống riêng: mtả + biểu cảm ? Tại trưởng thành rồi, -Kỉ niệm và kí ức huyền ảo thường đã hiểu bí ẩn hai về, ám ảnh tâm trí-> Sức mạnh và ám ảnh cây phong , biết “đó là bền lâu, dai dẳng suốt đời, không phải chân lí giản đơn” mà không có tâm trạng làm “tôi” vỡ mộng xưa? -Hai cây phong gắn với người thầy đầu tiên có (75) ? Điều cuối cùng mà tác giảchưa công XD ngôi trường đầu tiên Chính thầy đã nghĩ đến thuở thiếu thời là gì? đem hai cây phong đây cùng với cô học trò Td? nghèo khổ An-tư-nai Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện xúc động tình cảm thầy trò An-tư-nai -> Thầy Đuy-sen trồng để gửi gắm ước mơ, hi vọng vào đứa bé nghèo khổ, thông minh, ham học An-tư-nai lớn, trưởng thành III-Tổng kết: 1.Nt: ? Nt đặc sắc đoạn trích? -Đoạn trích thể quan sát và mtả tinh tế vẻ đẹp hai cây phong thời điểm khác -Văn A-ma-tốp tràn đầy chất thơ ? Nd chính đoạn trích? 2.ND -Đoạn trích đã mtả vẻ đẹp độc đáo hai cây phong , gắn liền với tuổi ấu thơ bao hệ ngôi làng Ku-ku-rêu, mở cho các em “thế giới đẹp đẽ vô ngần”, khơi gợi tình yêu và khát vọng khám phá vẻ đẹp quê hương ? Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích? -Qua hình ảnh hai cây phong trồng ngôi làng mang tên người thầy giáo Đuy-sen, người đọc thấy niềm biết ơn thầy giáo, mái trường, nơi khai tâm và nuôi dưỡng tình yêu lớn Hoạt động 4: Củng cố: -Tóm tắt đoạn trích? -Hai cây phong mtả ntn? Có ý nghĩa gì? Hoạt động 5: HDVN: -Nắm nd, nt -Chuẩn bị tiết sau: Viết bài TLV số -Tuần Tiết 35+ 36 Ngày soạn: 14/10/2009 Ngày dạy: 23/10/2009 Viết bài tập làm văn số (Soạn giáo án kiểm tra) -Tuần 10 Tiết 37 Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày dạy: 26/10/2009 (76) Nói quá A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Hiểu nào là nói quá và td biện pháp tu từ này văn chương sống hàng ngày 2.Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ nói quá viết văn và giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Phân biệt từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương từ vựng và ngữ âm? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Ở chương trình lớp và lớp chúng ta đã tìm hiểu các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu biện pháp tu từ , đó là phép “Nói quá” Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Đọc các câu tục ngữ, ca dao I-Nói quá và tác dụng nói quá: sgkT101 *Xét ví dụ: ? Cách nói câu trên có -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng đúng thật không? Thực chất Ngày tháng mười chưa cười đã tối câu này nhằm nói lên điều gì? -…Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày ? Cách nói có td gì? -> Nói quá thật (So sánh với các câu đồng nghĩa Tác dụng: Nhấn mạnh quy mô, kích thước, tương ứng: Đêm tháng năm tính chất vật, việc nhằm gây ấn ngắn, ngày tháng mười dài ; mồ tượng cho người đọc, tăng sức biểu cảm hôi ướt đẫm) ? Vậy theo em nào là nói quá? Td? ? Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng các ví dụ sau? *Ghi nhớ: SgkT102 II-Luyện tập: BT1: a …sỏi đá…thành cơm -> Thành lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (Nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động) b … lên đến tận trời -> Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm (77) c.Thét lửa -> Người có quyền sinh, quyền sát người khác ? Điền các thành ngữ vào chỗ trống BT2: để tạo biện pháp tu từ nói quá? a.Chó ăn đá, gà ăn sỏi b Bầm gan, tím ruột c Ruột để ngoài da d Nở khúc ruột đ Vắt chân lên cổ BT3: ? Đặt câu với các biện pháp nói -Cô có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành quá? -Đoàn kết là sức mạnh dời non, lấp bể -Mình đã nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này ? Tìm thành ngữ so sánh có dùng BT4: thành ngữ so sánh có dùng biện pháp biện pháp nói quá? nói quá: ngáy sấm, trơn mỡ, nhanh cắt, lừ đừ ông từ vào đền, Lúng túng gà mắc tóc BT5: Hs tự làm ? Phân biệt khác nói BT6: Nói quá và nói khoác là phóng đại quá và nói khoác? mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng khác mục đích -Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm -Nói khoác: làm cho người nghe tin vào điều không có thực-> tiêu cực Hoạt động 4: Củng cố: -Thế nào là nói quá? Td? Hoạt động 5: HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 4,5 -Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập truyện kí VN” -Tuần 10 Tiết 38 Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày dạy: 30/10/2009 Ôn tập truyện kí Việt Nam A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí VN đại lớp (78) 2.Rèn luyện kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét, kết luận quá trình ôn tập 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: Tiến hành ôn tập Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: I-Hệ thống các văn truyện kí đại VN đã học: Tên văn Tác giả Thời gian sáng Nội dung chủ yếu tác - Thể loại Tôi học Thanh 1941 - Truyện Những kỉ niệm Tịnh ngắn sáng ngày đầu tiên đến trường học Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên 1948- Hồi kí Hồng Nỗi cay đắng, tủi cực và tình thương yêu mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ, nằm lòng mẹ Tức nước vỡ bờ (Trích “Tắt đèn”) Ngô Tất tố 1939 - Tiểu thuyết Lão Hạc (Trích “Lão Hạc”) Nam Cao 1943 - Truyện ngắn -Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân pk, tố cáo chính sách thuế khóa vô nhân đạo -Ca ngợi phẩm chất cao quý và sức mạnh tiềm tàng, mạnh mẽ chị Dậu là người phụ nữ VN trước CM tháng tám năm 1945 -Số phận đau thương và phẩm chất cao quý người nông dân VN trước CMT8 -Thái độ trân trọng tác giả họ Nghệ thuật đặc sắc -Tự + mtả, biểu cảm -Tự kết hợp với trữ tình, hình ảnh so sánh mẻ, độc đáo -Tự + trữ tình -Kể chuyện + mtả, biểu cảm -Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt, hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo -Ngòi bút thực khỏe khoắn, giàu tinh thần lạc quan -XD tình truyện bất ngờ, có cao trào và giải hợp lí -XD, mtả nhân vật chủ yếu qua hành động tương phản với các nhân vật khác -Tài khắc họa nhân vật cụ thể, sống động, đặc biệt là nt phân tích và mtả tâm lí nhân vật Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt, ngôn ngữ chân thật, giản dị, tự nhiên (79) II-Sự giống và khác nd và hình thức nghệ thuật văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”: 1.Giống nhau: a.Thể loại: Văn tự đại b.Thời gian đời: Trước CMT8, giai đoạn 1930-1945 c Đề tài, chủ đề: -Con người và cs XH đương thời các tác giả -Đi sâu mtả số phận nhnững người cùng khổ, bị vùi dập d.Giá trị tư tưởng: Chan chứa tinh thần nhân đạo ( Yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất tốt đẹp, cao quý người, tố cáo gì tàn ác, xấu xa) đ.Giá trị nghệ thuật: -Bút pháp thực gần gũi với cs -Ngôn ngữ giản dị, cách kể chuyện và mtả, tả tâm lí và tả người cụ thể , hấp dẫn 2.Khác nhau: Tên văn Phương thức biểu Đề tài, chủ đề Nội dung chủ Nghệ thuật đặc đạt cụ thể yếu sắc Trong lòng Hồi kí (tiểu thuyết Tình cảnh -Nỗi đau xót, -Giọng văn mẹ tự thuật, tự + khốn cùng tủi hận và tình vừa chân thành trữ tình) đứa trẻ mồ côi cảm thương vừa tha thiết, cha, mẹ lấy nhớ mẹ cảm xúc tuôn chồng xa xa, cảm xúc trào, chan chứa hạnh phúc mannhx liệt, so nồng nàn sánh, liên mằn tưởng mẻ lòng mẹ Tức nước vỡ Tiểu thuyết (tự sự) Người nông -Tố cáo chế độ -XD nhân vật bờ dân cùng khổ bất nhân, tàn chủ yếu qua bị đè nén, áp ác, ca ngợi vẻ ngôn ngữ, cử đã uất ức đẹp tâm hồn, chỉ, hành động, vùng lên sức mạnh vùng tương lên đấu tranh phản với các người phụ nhân vật khác nữ nông dân -Kể chuyện + VN trước mtả sống động CMT8/1945 Lão Hạc Truyện ngắn (tự Một ông già -Số phận bi -Nhân vật + trữ tình) nghèo Giàu thảm mtả và phân lòng tự trọng người nông tích diễn biến đã tự dằn vặt vì dân cùng khổ tâm lí sâu sắc đã trót lừa và nhân phẩm Kể chuyện linh chó, đã tự cao đẹp hoạt, giọng văn (80) tử vì muốn giữ mảnh vườn cho họ trầm buồn, chân thực, kết hợp với trữ tình và triết lí ? Trong văn trên, em thích văn nào? Vì sao? Hoạt động Củng cố: -Nhắc lại tên các văn truyện kí VN đã học (NV8T1) -So sánh để thấy rõ giống và khác nd và nt? Hoạt động HDVN: -Ôn lại bài -Soạn bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000” - Tuần 10 Tiết 39 Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày dạy: 30/10/2009 Thông tin ngày trái đất năm 2000 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế việc sử dụng và vận động người cùng thực có điều kiện -Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lông tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất 2.Rèn luyện kĩ đọc và phân tích văn thuyết minh có yếu tố lập luận chặt chẽ và dẫn chứng thuyết phục 3.Thái độ: Từ việc sử dụng bao bì ni lông hs có suy nghĩ tích cực các việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống sạch, ý thức tuyên truyền vận động người có kiểu biết và có hành động cụ thể để hưởng ứng Ngày Trái Đất nhằm bảo vệ môi trường B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Em hãy kể tên các tác giả và tác phẩm truyện kí VN đã học và ôn tập? ? Em hãy nêu nhân vật mà em có ấn tượng mạnh số các truyện kí đã học Thử giải thích vì em có ấn tượng đó? (81) Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng là bảo vệ trái đất- ngôi nhà chung loài người bị ô nhiễm nặng nề là nhiệm vụ vô cùng quan trọng toàn giới, là nhiệm vụ chúng ta Một việc làm cụ thể và cần thiết hàng ngày là hạn chế thấp đến mức không dùng các loại bao bì ni lông Tại vậy? Văn “ Thông tin ngày Trái Đất năm 2000” đã giới thiệu, thuyết minh giúp chúng ta… Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -GV hd hs đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, I-Tìm hiểu chung: lưu ý các thuật ngữ chuyên môn cần phát Đọc và tìm hiểu chú thích: âm chính xác -Đọc -Gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, nhận xét -Giải thích thuật ngữ Pla-xtic -Chú thích: Pla-xtic (chất dẻo) còn gọi chung là nhựa, là vật liệu tổng hợp gồm các phân tử lớn gọi là Pô-li-me Túi ni lông chủ yếu sản xuất từ hạt Pô-li-ê-ti-len, Pô-li-prô-pi-len và túi nhựa tái chế Các loại ni lông và nhựa có đặc tính chung là không thể tự phan hủy, chúng không thể bị các côn trùng và các mầm mống khác phân hủy Nếu không bị tiêu hủy, nó có thể tồn từ 20 đến trên 5000 năm 2.Tác phẩm: ? Văn này thuộc kiểu loại văn -Văn nhật dụng thuyết minh nào? vấn đề khoa học tự nhiên ? Văn có thể chia làm phần? Nd -Cấu trúc: phần phần? +P1: Từ đầu -> … “không sử dụng bao bì ni lông” Nd: Sự đời Ngày Trái Đất +P2: Tiếp -> … “môi trường” Nd: Tác hại việc sử dụng bao bì ni lông và các giải pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông +P3: Còn lại Nd: Lời kêu gọi, động viên người II-Phân tích: Theo dõi phần văn và cho biết: 1.Sự đời Ngày Trái Đất: ? Ngày nào là Ngày Trái đất? -22/4 hàng năm: Ngày Trái Đất ? Ngày này tổ chức nào khởi xướng, -Do tổ chức bảo vệ môi trường từ năm nào? Mĩ khởi xướng từ năm 1970 (82) ? Từ đó đến này có bao nhiêu tổ chức tham gia tổ chức này? Nd? ? VN tham gia Ngày Trái đất năm nào và với chủ đề gì? ? Vậy, nguyên nhân nào có đời ngày này? Tại lại không sử dụng bao bì ni lông? ? Từ tính chất hóa học boa bì ni lông cho bì ni lông có tác hại ntn? -141 nước tham gia -Bảo vệ môi trường -VN tham gia đầu tiên năm 2000 với chủ đề “một ngày không sử dụng bao bì ni lông” 2.Tác hại bao bì ni lông và biện pháp khắc phục *Tác hại bao bì ni lông: -Gây nguy hại, ô nhiễm môi trường tính không phân hủy nhựa pla-xtic ? Những tác hại cụ thể? + Bẩn, gây vướng, cản trở phân hủy -Hằng năm có 100000 chim, thú biển đất đai, đường sá, giảm vẻ đẹp đường chết nuốt phải bao bì ni lông phố + Lẫn vào đất, cản trở quá trình sinh trưởng các loài thực vật -> Xói mòn đất vùng đồi núi + Tắc cống, tắc đường dẫn thải, tăng khả úng ngập + Muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh + Sinh vật sông hồ, biển nuốt phải chết + Làm ô nhiễm thực phẩm + Khí độc thải bị đốt gây ngộ độc, cảm, ngất, ung thư, dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh + Rác đựng túi ni lông kín -> khó phân hủy, sinh chất độc, thối ? Việc xử lí bao bì ni lông VN *Biện pháp xử lí: và trên giới có biện pháp nào? -Không vứt bừa bãi xuống các nguồn Nhận xét mặt hạn chế biện nước, các thùng rác công cộng, lên mặt pháp ấy? đường… -Chôn lấp thành bãi lớn.(khó phân hủy) - Đốt (gây chất Đi-ô-xin)… -Tái chế: gặp nhiều khó khăn nan giải: + Nhẹ-> người thu gom không hào hứng + Giá bao ni lông tái chế đắt + Các con-ten-nơ đựng bao bì ni lông cũ dễ bị ô nhiễm ? Bài viết đã đưa biện pháp hạn *Biện pháp khắc phục: chế sử bao bì ni lông ntn? -Thay đổi thói quen sử dụng (83) -Không sử dụng không cần thiết -Tuyên truyền tác hại -Sử dụng giấy, lá ? Những biện pháp nêu trên có thể thực => Hợp lí, có khả thực thi vì nó tác không? động vào ý thức người sử dụng ? Muốn thực thì cần có điều -Điều kiện: người phải có ý thức tự kiện gì? giác từ bỏ thói quen dễ dãi ? Các biện pháp đã triệt để giải -Chưa triệt để tân gốc vấn để chưa? Tại sao? -> Tốt là tuyệt đối không sản xuất ? Việc sử dụng hay không sử dụng bao bì Ý nghĩa to lớn vấn đề: ni lông có ý nghĩa ntn? -Là vấn đề văn hóa, XH, vấn đề mooi trường rộng lớn mang tầm giới ? Tác giả kết thúc thông tin này -Lời kêu gọi khẩn thiết lời lẽ ntn? “hãy” là lời kêu gọi xuất phát từ trách nhiệm chung nhân loại III-Tổng kết: ? Nhận xét hình thức văn bản? 1.Nghệ thuật: Văn ngắn gọn, mạch lạc, bố cục chặt chẽ, lời văn giàu sức thuyết phục -Gọi hs đọc ghi nhớ 2.Nội dung: *Ghi nhớ: SgkT107 -GV hd hs *Luyện tập: Viết đoạn văn từ 10-15 câu tuyên truyền cho người địa phương em biết tác hại việc sử dụng bao bì ni lông Hoạt động Củng cố: -VN tham gia Ngày Trái đất năm nào? -Tác hại việc sử dụng bao bì ni lông và biện pháp khắc phục? Hoạt dộng HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, nắm bài -Chuẩn bị bài “Nói giảm, nói tránh” -Tuần 10 Tiết 40 Ngày soạn: 14/10/2009 Ngày dạy: 31/10/2009 Nói giảm, nói tránh A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu nào là nói giảm nói tránh và td nó cs hàng ngày và tác phẩm văn học 2.Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh văn giao tiếp (84) 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Thế nào là nói quá? Tác dụng nói quá? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Trong giao tiếp, để thể thái độ lịch sự, nhã nhặn người nói, quan tâm, quan trọng người nói người nghe, góp phần tạo phong cách nói đúng mực người có giáo dục, có văn hóa, người ta thường dùng cách nói giảm, nói tránh Vậy, chất biện pháp tu từ này là gì?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Cho hs trả lời câu hỏi đã nêu I-Nói giảm nói tránh và tác dụng: sgk *Xét ví dụ: ? Giải thích ý nghĩa cách dùng các từ 1.Các phần in đậm ba câu in đậm VDI.1? đúng trường hợp nói đến cái chết Cách nói là để giảm nhẹ, để tránh phần nào đau buồn ? Giải thích ý nghĩa cách dùng từ “bầu 2.Tác giả dùng từ “bầu sữa” câu sữa”trong VDI.2? này cốt để tránh thô tục ? … các từ in đậm VDI.3? 3.Cách nói thứ căng thẳng, nặng nề -Cách nói thứ là cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng người -Gv cho thêm các VD tiếp nhận Ví dụ khác: -Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán Việt: Chết: đi, về, quy tiên, từ trần…; Chôn: mai táng, an táng… -Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa: VD: Bài thơ anh dở ->Bthơ anh chưa hay -Ác ý -> thiếu thiện chí -Nói vòng VD: Anh còn kém -> Anh cần cố gắng -Nói trống: (nói tỉnh lược) VD: Anh bị thương nặng thì (85) ? Vậy theo em nào là nói giảm nói tránh? ? Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống? ? Trong cặp câu đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? ? Khi chê trách điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh để đặt câu đánh giá trường hợp khác nhau? ? Khi nào không nên sử dụng biện pháp này? không sống lâu đâu chị ->Anh thì không còn lâu đâu chị *Ghi nhớ: SgkT108 II-Luyện tập: BT1: a Đi nghỉ b Chia tay c Khiếm thị d Có tuổi e Đi bước BT2: a2,b2,c1,d1,e2 BT3: -Chị xấu quá -> Chị có duyên -Anh già quá -> Anh còn nhanh nhẹn -Cấm cười to -> Xin cười nho nhỏ chút BT4: Hs thảo luận Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ thật thì không nên nói giảm nối tránh vì là bất lợi Hoạt động Củng cố: -Nêu khái niệm và td biện pháp nói giảm nói tránh? Hoạt động HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra văn 45 phút -Tuần 11 Tiết 41 Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày dạy: 2/11/2009 Kiểm tra văn (Soạn giáo án kiểm tra) - (86) Tuần 11 Tiết 42 Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày dạy: 6/11/2009 Luyện nói: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: biết trình bày trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinnh động câu chuyện có kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm Ôn tập ngôi kể 2.Rèn luyện kĩ viết bài văn tự theo ngôi kể có kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảmng giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc, tự giác luyện tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị phần I và I.2 (109, 110) C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: - Kiểm tra chuẩn bị nhà hs Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: (87) Hoạt động thầy và trò ? Kể theo ngôi kể thứ là kể ntn? Tác dụng? ? Ntn là kể theo ngôi thứ 3? Tác dụng? ? Lấy ví dụ cách kể chuyện theo ngôi kể thứ và thứ vài tác phẩm hay đoạn trích đã học? ? Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? ? Xác định việc, nhân vật chính và ngôi kể đoạn văn? ? Xác định các yếu tố biểu cảm bật đoạn văn? ? Xác định các yếu tố mtả và nêu tác dụng? Yêú cầu cần đạt I-Tái kiến thức trọng tâm: + Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng “tôi”có tư cách là người cuộc, tham gia vào các việc và kể lại + Kể theo ngôi thứ 3: người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật cách khách quan- người kể có tư cách là người chứng kiến các việc và kể lại -> có thể kể linh hoạt thông qua các mối quan hệ nhân vật VD: Ngôi 1: Các tác phẩm : Tôi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu Ngôi 2: Các tác phẩm: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, lá cuối cùng *Việc thay đổi ngôi kể là để: -Người kể khác với người ngoài -Sự việc có liên quan nhiều đến người kể khác với việc không liên quan đến người kể -Người ngoài có thể dùng mtả, biểu cảm để góp phần khắc họa tính cách nhân vật II-Thực hành luyện nói: 1.Yêu cầu: *Sự việc: Cuộc đối thoại, đối đầu kẻ thúc sưu với người xin khất sưu -Nhân vật chính: chị Dậu, cai lệ và người nhà Lí trưởng -Ngôi kể: ngôi thứ *Các yếu tố biểu cảm bật đoạn văn nnhất là các từ xưng hô: -Van xin, nín nhịn: “Cháu van ông…” -Bị ức hiếp, phẫn nộ: “Chồng tôi đau ốm các ông không phép hành hạ” -Căm ghét, vùng lên: “Mày trói chồng bà bà cho mày xem” *Các yếu tố mtả: -Chị Dậu xám mặt -Sức lẻo khuẻo anh chàng nghiện …người đàn bà lực điền…nham nhảm thét trói…anh chàng hầu cận ông Lí…chị chàng mọn… ngã nhào thềm… (88) => Tác dụng: Nêu bật sức mạnh lòng căm -GV thống dàn ý nói thù đã khiến: -Người đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng nghiện -Chị chàng mọn chiến thắng anh chàng hầu cận ông Lí ? Đóng vai chị Dậu và kể lại đoạn 2.Luyện nói: trích theo ngôi kể thứ nhất? a.Luyện nói theo nhóm: -Đại diện các nhóm trình bày -Hs nhận xét bổ sung -GV nhận xét, đánh giá, kết luận b.Luyện nói trước lớp chung Hoạt động Củng cố: -Thế nào là kể theo ngôi thứ và thứ 3? Tác dụng? Cho ví dụ? -Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? Hoạt động HDVN: -Ôn lại các kiến thức ngôi kể, làm tiếp các bài tập -Chuẩn bị bài “Câu ghép” Tuần 11 Tiết 43 Ngày soạn: 30/11/2009 Ngày dạy: 6/11/2009 Câu ghép A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm câu ghép Nắm hai cách nối các vế câu câu ghép 2.Rèn luyện kĩ nhận biết và sử dụng tốt câu ghép 3.Thái độ: có ý thức việc sử dụng câu ghép nói và viết B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8, bảng phụ Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? ?Chọn từ cột A điền vào chỗ trống cột B để câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A B 1.Phúc hậu a.Anh … nào? 2.Hiếu thảo b.Em … chơi nhiều vậy? 3.Hi sinh c.Bà ta không dược … cho lắm! 4.Không nên d.Cậu nên … với bạn bè hơn! 5.Hòa nhã e.Nó không phải là đứa … với cha mẹ (89) Đáp án: 1-c, 2-e, 3-a, 4-b, 5-d Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết câu đơn là câu có kết cấu C-V Vậy, câu ghép là câu có kết cấu C-V, có cách để nối các vế câu ghép? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gv treo bảng phụ I-Đặc điểm câu ghép: -Hs đọc ví dụ 1.Ví dụ: -Chia nhóm thảo luận Câu 1: Tôi // quên nào ? Xác định các thành phần C-V C V câu cảm giác sáng nảy nở Nhóm 1: “Tôi quên….đãng” C V Nhóm 2: “Buổi mai hôm ấy… lòng tôi (như) cành hoa tươi mỉm hẹp” C Nhóm 3: “Cảnh vật…đi học” cười bầu trời quang đãng ? Dựa vào kiến thức đã học V cho biết câu nào là câu đơn, câu => Câu có nhiều cụm C-V, cụm C-V nhỏ nằm nào là câu ghép, câu nào là câu cụm C-V lớn-> Câu dùng cụm C-V để mở dùng cụm C-V để mở rộng câu? rộng câu Câu 2: … mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn đi… C V ->Câu có cụm C-V-> câu đơn Câu 3: Cảnh vật / chung quanh tôi C V thay đổi (vì )chính lòng tôi / có C V thay đổi lớn: hôm nay, tôi / học => Câu có nhiều cụm C-V, các cụm C-V không ? Vậy, em rút đặc điểm gì bao chứa lẫn nhau-> Câu ghép câu ghép? 2.Ghi nhớ: SgkT112 Câu ghép là câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành, cụm C-V là vế câu ? Tìm thêm các câu ghép II-Cách nối các vế câu: đoạn văn trên? 1.Ví dụ: -Gv ttreo bảng phụ có ghi các câu *Các câu ghép: ghép vừa xác định -Hằng năm,… tựu trường -Gọi hs đọc -Những ý tưởng ấy… không nhớ hết ? Trong câu ghép, các vế câu -Con đường này… thấy lạ nối với cách nào? *Các cách nối: -Nối quan hệ từ “và” (90) ? Dựa vào kiến thức đã học lớp dưới, nêu thêm các ví dụ cách nối các vế câu câu ghép? ? Nêu cách nối các vế câu? -Gọi hs đọc ghi nhớ ? Tìm câu ghép đoạn trích và cho biết cách nối các vế câu? ? Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ? -Nối dấu hai chấm *Các cách nối khác: -Nối cặp quan hệ từ “Khi hai người lên gác thì Giôn-xi ngủ” -Nối dấu phẩy: “Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp” -Hai cách: Dùng từ nối Không dùng từ nối (dùng dấu phẩy, chấm phẩy hai chấm) 2.Ghi nhớ: SgkT112 III-Luyện tập: BT1: a.U van Dần, u lạy Dần : Dấu phẩy -Dần, hãy để…chị : Dấu phẩy -Sáng ngày, người ta đấm u có đau không? : Dấu phẩy -Nếu…đấy : Dấu phẩy b.Cô tôi chưa nói dứt câu, cổ họng tôi…khóc không tiếng : Dấu phẩy -Giá cổ tục thôi.: Dấu phẩy c.Tôi lại im lặng… : Dấu hai chấm d.Hắn làm… quá : Quan hệ từ “bởi vì” BT2: -Vì trời mưa to nên đường trơn ? Chuyển câu ghép vừa đặt -Nếu An chăm học thì nó thi đỗ thành câu BT3: cách: -Trời mưa to nên đường trơn -Bỏ bớt quan hệ từ -Đường trơn vì trời mưa to -Đảo trật tự các vế câu -An chăm học thì nó thi đỗ ? Đặt câu ghép với cặp từ hô -An thi đỗ nó chăm học ứng? BT4: -Nó vừa điểm khá đã huênh hoang -Nó càng nói càng đỏ mặt lúng túng Hoạt động Củng cố: -Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? -Các cách nối các vế câu câu ghép? Hoạt động HDVN: -Nắm khái niệm câu ghép và các cách nối vế câu câu ghép, làm bài tập -Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung văn thuyết minh” (91) Tuần 11 Tiết 44 Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày dạy: 7/11/2009 Tìm hiểu chung văn thuyết minh A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu vai trò, vị trí và đặc điểm văn thuyết minh đời sống người 2.Rèn luyện kĩ nhận diện văn thuyết minh 3.Thái độ: sử dụng văn thuyết minh cách hiệu B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Học văn “Thông tin ngày Trái Đất…”, em có hiểu biết gì hình thức văn thuyết minh bố cục, ngôn ngữ…? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Ở lớp 6,7 các em đã học kiểu bài chính là văn tự và văn mả Hôm chúng ta làm quen với kiểu bài là văn thuyết minh Vậy, đời sống người, văn thuyết minh có vai trò và vị trí ntn, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Cho hs đọc các văn I-Vai trò và đặc điểm chung văn ? Văn trình bày vấn đề gì? thuyết minh: ? Mỗi văn trên trình bày, giới thiệu, 1.Văn thuyết minh đời sống giải thích điều gì? người: -Văn a: Nêu rõ lợi ích cây dừa Lợi ích này gắn với đặc điểm cây dừa mà cây khác không có Cái riêng này gắn liền với đặc điểm cây dừa Bình Định -Văn b: Giải thích td chất diệp lục khiến cho người ta thấy lá cây có màu xanh -Văn c: Giới thiệu Huế là trung tâm văn hóa nt lớn nước ta với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế ? Em thường gặp các loại văn đó -Khi nào cần có hiểu biết khách đâu? (trong thực tế, nào ta dùng các quan đối tượng (sự vật, việc, (92) loại văn đó) ? Kể tên các loại văn cùng loại mà em biết? ? Em thường gặp các văn đó đâu? Kể thêm vài ví dụ cùng loại văn trên mà em biết? ? Vậy nào là văn thuyết minh? ? Các văn trên có phải là văn tự sự, mtả, biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? -Gv sử dụng phiếu học tập, cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi -Hs trao đổi nhóm, ghi lại kết phiếu học tập ? Những văn đã trình bày có đặc điểm chung là gì? kiện,…)thì ta phải dùng văn thuyết minh *Văn thuyết minh: -Cầu Long Biên - chứng nhân llịch sử -Thông tin ngày Trái đất năm 2000 -Ôn dịch thuốc lá -Các loại văn đó thường gặp đời sống hàng ngày Ví dụ: Bản thuyết minh mua sản phẩm mới, bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm,… *Ghi nhớ 1: Sgk T117 Đặc điểm chung văn thuyết minh: Các văn trên không phải là các văn tự hay mtả, biểu cảm vì: -Văn tự phải có việc và nhân vật -Văn mtả và biểu cảm phải có cảnh sắc, người và cảm xúc -Văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng => Tóm lại, đây là kiểu văn thuyết minh *Đặc điểm chung văn thuyết minh: +Các ví dụ đã tìm hiểu đã trình bày đặc điểm chung đối tượng -Cây dừa: than, lá, nước, cùi, sọ,… -Lá cây: tế bào, ánh sáng,sự hấp thụ ánh sáng,… -Huế: cảnh sắc, các công trình kiến trúc, các món ăn,… + Trình bày cách khách quan: -Cung cấp tri thức đối tượng để người đọc tìm hiểu đúng đắn đối tượng và tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan -> Phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích ? Các văn trên đã thuyết minh đoói tượng phương thức nào? ? Ngôn ngữ các văn trên có đặc điểm -Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, khách gì? quan (93) ? Vậy, em hãy cho biết văn thuyết minh có đặc điểm chung gì? => Đặc điểm chung: -Cung cấp tri thức đối tượng để người đọc, người nghe hiểu đầy đủ và ddungs đắn đối tượng đó -Thuyết minnh đối tượng các phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích -Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, khách quan -Gọi hs đọc ghi nhớ 3.Ghi nhớ: SgkT117 II-Luyện tập: -Gv chia lớp thành nhóm BT1: ? Các văn sau có phải là văn Nhận diện văn thuyết minh và giải thuyết minh không? Vì sao? thích: -Nhóm 1(văn a): là văn thuyết minh vì nó cung cấp kiến thức môn lịch sử: khởi nghĩa Nông Văn Vân -Nhóm (văn b): là văn thuyết minh vì nó cung cấp kiến thức sinh vật (con giun đất) ? Văn “Thông tin ngày Trái Đất BT2: năm 2000” thuộc loại văn nào? -Văn nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận -Có sử dụng thuyết minh nói tác hại bao bì ni lông -Gv cho hs thảo luận nhóm BT3: ? Các văn khác (tự sự, nghị luận, Các văn khác cần có yếu tố biểu cảm, mtả) có cần yếu tố thuyết minh thuyết minh vì: không? Vì sao? -Tự sự: giới thiệu các vật, nhân vật -Mtả: giới thiệu cảnh vật, người -Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận -Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay vật Hoạt động Củng cố: -Thế nào là văn thuyết minh? Đặc điểm văn thuyết minh? Hoạt động HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, nắm nd bài -Soạn bài “Ôn dịch thuốc lá” (94) Tuần 12 Tiết 45 Ngày soạn: 2/11/2009 Ngày dạy: 9/11/2009 Ôn dịch, thuốc lá A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: xác định tâm phòng chống thuốc lá trên sở nhận thức tác hại to lớn , nhiều mặt thuốc lá đời sống cá nhân và cộng đồng Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận và thuyết minh văn 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm văn nhật dụng sử dụng phương thức lập luận và thuyết minh 3.Thái độ: giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức tuyên truyền không hút thuốc lá và bỏ thuốc lá người đã trót nghiện thuốc B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8, vỏ bao thuốc lá có in dòng chữ cảnh báo tác hại thuốc lá Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Nêu tác hại việc sử dụng bao bì ni lông? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ sinh môi trường địa phương và giữ gìn trái đất- ngôi nhà chung nhân loại? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Qua bài “Thông tin ngày Trái Đất năm 2000”, các nhà khoa học đã cảnh báo cho chúng ta nguy ô nhiễm môi trườnglà nạn sử dụng bao bì ni lông cách bừa bãi Song còn tệ nạn XH khác cần cảnh báo, chí cần báo động Một tệ nạn là tệ nghiện thuốc lá Đọc văn “Ôn dịch thuốc lá” bác sĩ, nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện, chúng ta cảnh báo thêm vấn đề thiết yếu đời sống người Vậy, văn có tên là “Ôn dịch thuốc lá” và thuốc lá có tác hại ntn, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu chung: -Gv hd hs đọc: rõ ràng, mạch lạc, Đọc và tìm hiểu chú thích: chú ý câu in nghiêng cần -Đọc đọc chậm, nnhững câu cảm thán (95) đọc với giọng phù hợp -Chú ý các chú thích: 1,2,3,4,5,8,9 -Chú thích: ôn dịch: loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng, làm chết hàng loạt thời gian định 2.Tác phẩm: ? Văn này thuộc kiểu loại văn -Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng thuyết nào? Có giống bài “Thông minh vấn đề khoa học XH tin…” không? -Bố cục: phần: ? Văn có thể chia làm P1: Từ đầu -> … “AIDS” : Thông báo nạn phần? Nd phần? dịch thuốc lá P2: Tiếp -> … “phạm pháp”: Tác hại thuốc lá P3: Còn lại : Kiến nghị chống thuốc lá II-Phân tích: ? Em hiểu ntn nhan đề văn -Tiêu đề văn bản: Tác giả dùng từ “thuốc lá” bản? sau từ “ôn dịch” là muốn so sánh tệ nghiện thuốc thứ bệnh có đặc điểm là dễ lây lan dịch tả, dịch cúm… Nhưng không viết “dịch thuốc lá” mà viết là “ôn dịch, thuốc lá”một từ dùng làm tiếng chửi rủa, lại đặt dấu phẩy hai từ biện pháp tu từ, người viết biểu lộ thái độ vừa căm tức, vừa ghê rợn Ta có thể hiểu thâm ý là “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch, đáng ghét, đáng tiêu diệt” -Nếu thay đổi vậy: nd không sai ? Có thể sửa thành “Ôn dich thuốc tính chất biểu cảm không rõ ràng (cách dùng lá” (bỏ dấu phẩy) “Thuốc lá là tác giả tỏ thái độ nguyền rủa đồng loại ôn dịch” không? thời gây chú ý đến người đọc) Và từ phần MB văn tiếng báo động đã trực tiếp vang 1.Thông báo nạn dịch thuốc lá: lên -Từ tin mừng: loài người đã diệt trừ ? Những tin tức nào thông dịch kkủng khiếp thời nnhư báo phần MB văn bản? dịch hạch, thổ tả, tác giả đã thông báo: có ôn dịch xuất vào cuối kỉ này, đặc biệt là nạn dịch AIDS và ôn dịch thuốc lá -Câu in nghiêng : “Ôn dịch thuốc lá đe dọa ? Trong đo, thông tin nào nêu sức khỏe và tính mạng loài người” thành chủ đề văn bản? -Sử dụng các từ thông dụng ngành y tế : ôn ? Nhận xét ngôn ngữ thuyết dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS minh các thông tin này? -Sử dụng phép so sánh: Ôn dịch thuốc lá còn nặng AIDS Td: Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch (96) ? Tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ đó? ? Vậy, vì ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng người, nó có tác dụng cụ thể ntn? Chta cùng tìm hiểu phần ? Tác hại thuốc lá thuyết minh trên phương diện nào? Xác định đoạn văn thuyết minh cho phương diện đó? ? Tại tác giả lại viện dẫn lời Trần Hưng Đạo việc đánh giặc ngoại xâm trước phân tích tác hại thuốc lá? thuốc lá, nhấn mạnh hiểm họa to lớn nạn dịch này 2.Tác hại thuốc lá: -Phương diện đạo đức cá nhân và cộng đồng Thuốc lá và sức khỏe: “Ngày trước…tội ác” Thuốc lá và đạo đức : “Tiếp -> “phạm pháp” -Tác giả mượn lời người xưa bàn binh pháp để nhấn mạnh mức độ nguy hiểm và kiểu cách phá hoại tệ nghiện thuốc lá nguy hiểm không kém gì giặc ngoại xâm Thuốc lá phá hoại cs người tằm gặm nhấm lá dâu Với tằm ăn lá dâu thì ta có thể nhìn thấy, có thể cho phép hay ngăn chặn Còn thuốc lá thì gặm nhấm âm thầm, bí mật ngày, không dễ nhìn thấy hay ngăn chặn *Thuốc lá và sức khỏe: -Theo dõi đoạn văn thuyết minh +Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm sâu tác hại thuốc lá sức vào thể người hút (chất hắc ín, chất ô-xit khỏe người và cho biết: các bon, chất ni-cô-tin) ? Sự hủy hoại thuốc lá -> Gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm sức khỏe người phân tích họng, ung thư phổi, huyết áp cao, tắc động trên các chứng nào? mạch, nhồi máu tim,… -Chứng khoa học, chứng minh ? Nhận xét chứng mà số liệu thống kê (…đến bệnh viện K … tác giả dùng để thuyết minh bác sĩ viện trưởng…đến viện nghiên cứu các đoạn văn này? bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết…) ? Tác dụng phương pháp thuyết => Thuyết phục cao người đọc, người minh đó? nghe -Câu nói người nghiện thường nói với ? Có người bảo: “Tôi hút, tôi bị cách chây ỳ, có lời nói đùa tếu táo bệnh , mặc tôi” đưa đó là thật chứng tỏ vô trách dẫn chứng, tiếng nói khá nhiệm trước gđình, người thân, trước phổ biến nghiện có cộng đồng họ ý nghĩa gì? +Khói thuốc lá còn đầu độc thể và sức khỏe ? Khói thuốc lá có tác hại lớn, trực người xung quanh, đó là vợ con, là tiếp đến sức khỏe người hút người làm việc cùng phòng với nnhững Vậy, khói thuốc lá có hại người nghiện thuốc bị nhiễm độc (hút người xung quanh ntn? thuốc lá thụ động) ->Đau tim, viêm phế quản, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu,… (97) ? Trong đoạn này, tgiả có thể thái độ, phê phán tệ nghiện thuốc lá không? Tdụng việc thể đó? (Làm tăng sức thuyết phục người đọc) ? Qua đoạn văn trên, em hãy cho biết mức độ tác hại thuóc lá sức khỏe người ntn? ? Theo dõi đoạn văn thuyết minnh ảnh hưởng thuốc lá đạo đức người và cho biết thông tin chính đoạn văn này là gì? ? Ở đoạn này, tgiả đã sử dụng phương pháp so sánh ntn? ? Dụng ý tác giả sử dụng phương pháp so sánh đó là gì? ? Điều đó cho thấy mức độ nguy hại thuốc lá đạo đức người ntn? ? Toàn thông tin phần thân bài cho ta hiểu biết thuốc lá ntn? Phần cuối văn thông tin vấn đề gì? ? Em hiểu ntn là chiến dịch? “Tội nghiệp thay …Hút thuốc cạnh người đàn bà có thai là tội ác” -Tác giả đã thể rõ thái độ phê phán mình tệ nghiện thuốc lá => Nhấn mạnh vào tác hại to lớn thuốc lá sức khỏe người => Hủy hoại sức khỏe người -Là nguyên nhân nhiều cái chết bệnh *Thuốc lá và đạo đức người: -Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc các thành phố lớn nước ta ngang cới các thành phố Âu Mĩ -Để có tiền hút thuốc sang-> trộm cắp -Nghiện thuốc lá -> nghiện ma túy So sánh: số tiền nhỏ đô la Mĩ để mua bao 555 niên Mĩ và số tiền lớn 15000đ VN để mua -Tỉ lệ niên VN- Mĩ hút thuốc ngang => Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc nước nghèo đánh vàotúi tiền ít ỏi người dân VN Từ đó nảy sinh các tệ nạn XH khác => Hủy hoại lối sống, nhân cách người dân VN là tầng lớp thiếu niên -Là thứ độc hại ghê gớm sức khỏe người và cộng đồng -Có thể hủy hoại nhân cách tuổi trẻ 3.Kiến nghị chống hút thuốc lá: -Chiến dịch chống hút thuốc lá (Các việc làm tập trung và khẩn trương, huy động nnhiều lực lượng thời gian ) -Ở Bỉ năm 1987 ?Cách thuyết minh đây là dùng -Cuối kỉ XX “Một Châu Âu không còn các ví dụ, số liệu thống kê, so sánh thuốc lá” Hãy văn bản? => Thuyết phục người đọc tin tính khách ? Tác dụng phương pháp thuyết quan chiến dịch phòng chống thuốc lá minh này là gì? -Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá ? Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, -Tin thắng lợi chiến dịch này tác giả đã bày tỏ thái độ ntn IV-Tổng kết: phần kết bài? 1.Nghệ thuật: (98) Bài viết có lập luận chặt chẽ, có khoa ? Những đặc sắc nghệ thuật văn học tin cậy, so sánh độc đáo, giàu sức thuyết bản? phục 2.Nội dung: Thuốc lá có nhiều tác hại to lớn đe dọa sức ? Nd chính văn bản? khỏe và tính mạng loài người còn đại dịch AIDS Thuốc lá nguy hiểm vì nó gặmm nhấm dần sức khỏe người cách lặng lẽ, âm thầm, đến nhận nó thì đã muộn Cuộc đấu tranh chống thuốc lá phải làm kiên trì và rộng rãi có kết *Ghi nhớ: SgkT122 -Gọi hs đọc IV-Luyện tập: 1.Hs tìm hiểu ? Tìm hiểu thực trạng hút thuốc lảơ 2.Hd hs: số người thân bạn bè quen -Hs nam: Từ cái chết chầng tỉ phú -> Tác biết? hại nghiêm trọng thuốc lá-> Xác định Dùng dòng ghi lại cảm xúc không hút mình sau đọc tin bài -Hs nữ: Vận động người không hút “Sài Gòn tiếp thị” trích in bài đọc thêm số 2? Hoạt động Củng cố: Suy nghĩ em trách nhiệm hs việc chống hút thuốc lá? Hoạt động HDVN: -Học kĩ bài, làm bài tập Sgk -Chuẩn bị bài “Câu ghép” -Tuần 12 Tiết 46 Ngày soạn: 6/11/2009 Ngày dạy: 13/11/2009 Câu ghép (Tiếp) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: nắm quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép Sử dụng câu ghép thành thạo giao tiếp, văn thuyết minh 2.Rèn luyện kĩ sử dụng câu ghép 3.Thái độ: giáo dục ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8, bảng phụ Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: (99) ? Nêu đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu câu ghép? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép sau đây là quan hệ gì? Yêu cầu cần đạt I-Quan hệ ý nghĩa các vế câu: *Xét ví dụ: -Vế A: Có lẽ Tiếng Việt chúng ta đẹp (Kết quả) - Vế B: (bởi vì) tâm hồn…(Nguyên nhân) => Quan hệ nguyên nhân- kết ? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? Vế A: biểu thị ý nghĩa khẳng định Vế B: biểu thị ý nghĩa giải thích VD: ? Tìm thêm số câu ghép + Chúng ta phải học thật tốt để cha mẹ vui đó các vế câu có quan hệ ý nghĩa lòng (quan hệ mục đích) khác với quan hệ ví dụ + Nếu không chăm học thì chúng ta bịi điểm trên? kém (điều kiện- kết quả) ? Vậy, em hãy kể tên các mqhệ ý + Mặc dù nó chăm kết học nghĩa các vế câu tập nó không cao (quan hệ tương phản) câu ghép? Mỗi quan hệ thường *Ghi nhớ: SgkT123 đánh dấu ntn? II-Luyện tập: ? Xác định quan hệ ý nghĩa BT1: các vế câu câu ghép a.Vế và vế 2: nguyên nhân - kết đây và cho biết vế câu Vế và vế 4: giải thích biểu thị ý nghĩa gì mqhệ ấy? b Điều kiện - kết c Tăng tiến d Tương phản e Câu 1: Quan hệ thời gian nối tiếp (quan hệ từ “rồi”) Câu 2: Nguyên nhân - kết -Gọi hs đọc đoạn trích BT2: ? Tìm các câu ghép -Đoạn 1: câu ghép (2,3,4,5) Quan hệ điều đoạn trích Xác định mối quan hệ ý kiện - kết nghĩa các vế câu -Đoạn 2: câu ghép (2,3) Quan hệ nguyên câu ghép? nhân - kết ? Có thể tách các vế câu nói trên -Không nên tách vì ý nghĩa các vế câu có thành câu đơn không? Vì sao? quan hệ chặt chẽ với ? Trong đoạn trích đây có BT3: cau ghép dài Xét mặt lập -Không, vì tách thì không đảm bảo luận, có thể tách các vế câu tính mạch lạc lập luận câu ghép thành (Xét mặt lập luận, câu ghép trình bày câu đơn không? Vì sao? việc Lão Hạc nhờ ông giáo Xét giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái (100) cách kể lể dài dòng Lão Hạc BT4: a.Quan hệ điều kiện - Để thể rõ mqhệ này-> không nên tách -Đọc đoạn trích Sgk T125 ? Quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép thứ là quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn không? Vì sao? b.Nếu tách … thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh ? Thử tách các vế câu ghép -> nhân vật nói nhát gừng nghẹn (1) và (3) thành câu đơn So sánh ngào Trong đó cách nói Ngô Tất Tố cách viết đoạn trích Qua gợi cách nói kể lể, van vỉ tha thiết chị Dậu cách viết, thử hình dung nhân vật nói ntn? Hoạt động Củng cố: -Nêu các quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép? -Cho các ví dụ minh họa? Hoạt động HDVN: -Nắm nd bài, làm lại các bài tập -Chuẩn bị bài “Phương pháp thuyết minh” Tuần 12 Tiết 47 Ngày soạn: 6/11/2009 Ngày dạy: 13/11/2009 Phương pháp thuyết minh A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh 2.Rèn luyện kĩ xây dựng văn thuyết minh 3.Thái độ: giáo dục ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Thế nào là văn thuyết minh? Đặc điểm văn thuyết minh? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Đọc lại các văn “Cây dừa Bình Định”, “Tại lá cây có màu xanh lục”, “Huế”, “Khởi nghĩa Nông Văn Vân”, “Con giun đất”, em hãy cho biết văn sử dụng các tri thức gì? Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: 1.Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: -Các tri thức vật (cây dừa), khoa học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi (101) ? Làm nào để có tri thức ấy? ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có văn thuyết minh không? -Đọc sgkT125 ? Trong các câu văn trên, ta thường gặp từ gì? Sau từ người ta cung cấp kiến thức ntn? ? Các câu này có vị trí ntn bài văn thuyết minh? ? Phương pháp định nghĩa, giải thích có yêu cầu gì và diễn đạt ntn? -Đọc các câu văn T127 ? Phương pháp liệt kê sử dụng ntn? ?Phương pháp liệt kê có td việc trình bày tính chất vật ntn? ? Chỉ các ví dụ đoạn văn và nêu td nó việc trình bày cách xử phạt người hút thuốc lá nơi công cộng ? Đoạn văn sau cung cấp số liệu nào? Nêu cách làm và td? ? Td? ? Cách làm? ? Td? ? Tác giả bài “Ôn dịch thuốc lá” đã nghĩa), văn hóa (Huế) *Muốn có tri thức thì phải: -Quan sát (nhìn vật có đặc trưng gì, có phận) -Đọc sách báo, học tập, tra cứu -Tham quan, quan sát để có tri thức *Ghi nhớ: SgkT128 2.Phương pháp thuyết minh: a.Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: -Thường gặp từ “là” -Phần lớn vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu -Quy vật định nghĩa vào loại nó và đặc điểm, công dụng riêng b.Phương pháp liệt kê: -Kể các đặc điểm, tính chất… vật theo trật tự => Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng đối tượng thuyết minh c.Phương pháp nêu ví dụ: -Cách làm: dẫn các ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nd thuyết minh => Các ví dụ cụ thể có td thuyết phục người đọc d.Phương pháp dùng số liệu: -Cách làm: dùng các số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao các tri thức cung cấp -> Nếu không có thì có thể người đọc chưa tin d.Phương pháp so sánh: -Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nd thuyết minh g.Phương pháp phân loại, phân tích: -Chia đối tượng mặt, vấn đề…để chứng minh -> Giúp người đọc hiểu dần mặt đối tượng *Ghi nhớ: SgkT128 II-Luyện tập: BT1: (102) nghiên cứu, tìm hiểu nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá Em hãy phạm vi tìm hiểu vấn đề thể bài viết? ? Bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại việc hút thuốc lá? ? Đọc văn “Ngã ba Đồng Lộc” và cho biết thuyết minh đòi hỏi kiến thức ntn? a.Kiến thức khoa học: tác hại khói thuốc lá sức khỏe và chế di truyền giống loài người b.Kiến thức xã hội: tâm lí lệch lạc số người coi hút thuốc lá là lịch BT2: -Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS và giặc ngoại xâm -Phương pháp phân tích: tác hại nicô-tin, khí các bon -Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao sô, số tiền phạt Bỉ BT3: a.Kiến thức: -Về lịch sử, kháng chiến chống Mĩ -Về quân sự: -Về cs các niên xung phong b.Phương pháp dùng số liệu và các kiện ? Văn này sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Hoạt động 4.Củng cố: -Muốn có tri thức thì phải làm gì? -Kể tên các phương pháp thuyết minh? Hoạt động DHVN: -Nắm nd bài học -Tiết sau trả bài kiểm tra văn và bài viết số - Tuần 12 Tiết 48 Ngày soạn: 7/11/2009 Ngày dạy: 14/11/2009 Trả bài kiểm tra Văn, bài tập làm văn số A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: ôn tập, củng cố kiến thức kiểu văn kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với mtả và biểu cảm +tóm tắt văn tự -Nhận thức kết cụ thể bài viết thân, ưu, nhược điểm các mặt (103) 2.Rèn luyện kĩ sửa chữa sai sót, lầm lẫn để bổ sung, hoàn chỉnh bài viết 3.Thái độ: giáo dục ý thức nghiêm túc trả bài B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Chấm bài kiểm tra hs, có hệ thống kết Trò: Các kiến thức văn tự + mtả, biểu cảm C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Đọc lại đề kiểm tra văn và bài tập làm văn số 2? ? Nhắc lại đặc điểm văn tự sự? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: A-Trả bài kiểm tra văn: I- Tìm hiểu lại yêu cầu đề: Yêu cầu: Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Phần tự luận: Nêu cảm nhận em nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Dàn ý đáp án + biểu điểm: (Như tiết 41 tuần 11, giáo án kiểm tra) II- Trả bài: -Yêu cầu lớp trưởng lên trả bài III- Nhận xét: HS đọc và tự nhận xét: GV nhận xét chung: a Ưu điểm: -Đa số học sinh hiểu bài, làm đúng với ycầu đề, là các BT trnghiệm -Nắm nội dung kiến thức đã học -Phần tự luận số bài đã có sáng tạo b Khuyết điểm: -Phần tự luận số bài còn lan man, dài dòng, không rõ ý -Một số hs trình bày cẩu thả, bài làm còn gạch xóa IV- Chữa lỗi điển hình: -Sai chính tả: Thủy, Trình, Trà,… -Diễn đạt chưa rõ ý: Trinh, Dung, Quy,… V- Đọc và bình số đoạn văn, bài văn hay: -Đọc bài các bạn: Linh, Ngọc, Trang, Chí, Kết quả: Giỏi: hs = % Khá: hs = % TB: hs = % B-Trả bài viết tập làm văn số 2: I Tìm hiểu lại yêu cầu đề: Yêu cầu: Dàn ý đáp án và biểu điểm: (Như tiết 35,36 Tuần 9, giáo án kiểm tra) (104) II-Trả bài: -Yêu cầu lớp trưởng đứng lên trả bài III-Nhận xét: HS đọc và tự nhận xét: GV nhận xét chung: a Ưu điểm: -Hs hiểu yêu cầu đề, làm bài đúng theo đặc trưng thể loại văn tự đó đã biết vận dụng đưa các yếu tố mtả và biểu cảm bài viết b Nhược điểm: -Một số bài viết còn quá sơ sài -Nhiều bài viết còn quá lệ thuộc vào nguyên văn văn bản, chưa có sáng tạo -Một vài bài còn mắc lỗi chính tả, lỗi việc sử dụng dấu câu -Một số bài trình bày chưa cẩn thận, còn tẩy xóa -Bố cục bài viết chưa rõ ràng -Chưa biết chuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp IV- Chữa lỗi điển hình -Bài viết quá lệ thuộc vào nguyên văn, thay đổi ngôi kể: Trà -Trình bày cẩu thả: Thủy V-Đọc, bình số bài văn, đoạn văn hay: -Bài viết các em: Linh, Trang, Ngọc Kết quả: Giỏi: hs = % Khá: hs = % TB: hs = % Hoạt động Củng cố: -Trả bài, vào điểm -Nhận xét trả bài Hoạt động HDVN: -Xem lại bài kiểm tra, tự sửa lỗi -Chuẩn bị bài “Bài toán dân số” Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày dạy:16/11/2009 Bài toán dân số A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: nắm mục đích và nd chính mà tác giả đặt qua văn là cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là côn đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người Thấy cách viết nhẹ nhàng kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nd bài viết 2.Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn bản, phân tích loại văn chính luận báo chí thuộc văn nhật dụng 3.Thái độ: lên án việc gia tăng dân số, có ý thức tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hóa gia đình địa phương B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk (105) C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Nêu tác hại thuốc lá sức khỏe người và cộng đồng? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Việt Nam là nước có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh vào loại đầu bảng khu vực và trên giới Dân số đông, tăng nhanh là nguyên nhân gây đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình từ lâu đã trở thành vấn đề quan trọng, là quốc sách hàng đầu Đảng và nhà nước ta Bởi vì từ lâu chúng ta đã và cố tìm cách để giải bài toán hóc búa – bài toán dân số Vậy, bài toán dân số thực chất ntn? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu chung: -Gv hd hs đọc: rõ ràng, chú ý Đọc và tìm hiểu chú thích: câu cảm, số, -Đọc: từ phiên âm -Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận -Chú thích: SgkT131 xét 2.Tác phẩm: -Lưu ý chú thích: 1,3,4 -Thể loại: văn nhật dụng -Lập luận kết hợp với thuyết minh và biểu cảm (vì ? Theo em văn này có phải văn bàn vấn đề dân số có sử dụng tư là văn nhật dụng không? liệu thống kê, so sánh và bày tỏ thái độ đánh giá) Trong các phương thức sau, đâu là phương thức biểu đạt văn bản: lập luận, thuyết minh, biểu cảm, lập luận + -Cấu trúc: phần: thuyết minh + biểu cảm? P1: Từ đầu -> … “sáng mắt ra” ? Nêu cấu trúc văn bản? Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ Nd phần? P2: tiếp -> … “của bàn cờ” Làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ P3: Còn lại Lời khuyến nghị khẩn thiết II-Phân tích: ? Theo dõi phần MB và cho 1.Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ: biết tác giả đã “sáng mắt ra” -Vấn đề dân số và KHHGĐ đặt từ thời cổ vì điều gì? đại ? Theo tác giả, bài toán dân số -Thực chất bài toán dân số là vấn đề dân số và thực chất là vấn đề gì? KHHGĐ (sinh đẻ có kế hoạch) ? Bài toán dân số đặt -Tác giả tỏ ý nghi ngờ, phân vân, không tin lại có từ bào giờ, từ cổ đại hay ý kiến khác nhau…và cuối cùng “sáng (106) gần đây? ? Cách mở bài có tác dụng gì? ? Để làm rõ vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình, tác giả đã lập luận, thuyết minh trên các ý chính nào? Tương ứng với đoạn văn nào? mắt ra” -> Bất ngờ, lôi cuốn, hấp dẫn 2.Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: -Vấn đề dân số nhìn nhận từ bài toán cổ (Đó là… biết nhường nào) -Bài toán dân số tính toán từ chuyện Kinh Thánh (Bây … không quá 5%) -Vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản người (Trong thực tế … ô thứ 31 bàn cờ) ? Có thể tóm tắt bài toán cổ *Bài toán cổ: ntn? -Có bàn cờ 64 ô -Đặt hạt thóc vào ô thứ 1, các ô tiếp nhân đôi (nghĩa là ô = 2, ô = 4, ô = 16, …) Tổng số thóc ô thứ 64 có thể phủ khắp bề mặt trái đất ? Tại có thể hình dung vấn -Con số bài toán cổ gia tăng theo cấp số nhân, đề gia tăng dân số từ bài toán tương ứng với số người sinh sản trên trái đất, theo cổ? cấp độ này là số khủng khiếp ? Bàn dân số từ bài toán -Gây hứng thú, dễ hiểu cổ có tác dụng gì? *Bài toán dân số: ? Tóm tắt bài toán dân số có -Lúc đầu trái đất có người (Adam và Eva) khởi đầu từ câu chuyện -Nếu gia đình sinh thì đến năm 1995 Kinh Thánh? dân số trái đất là 5.63 tỉ -So với bài toán cổ, số này đã xấp xỉ ô số 30 bàn cờ ? Cách tính toán dân số từ câu => Cho người thấy tốc độ gia tăng dân số chuyện Kinh Thánh kết trên trái đất hợp với bài toán cổ có ý nghĩa gì? ? Nhận xét ngôn ngữ? -Ngôn ngữ dễ hiểu, dễ thuyết phục ? Theo dõi phần và +Châu Á: thống kê các nước thuộc Châu Ấn Độ: 4.5% Á, Châu Phi và tỉ lệ gia tăng Nê-pan: 6.3% dân số? VN: 3.7% +Châu Phi: Ru-an-da: 8.1% Tan-da-ni-a: 6.7% Ma-đa-gat-xca: 6.6% ? Từ số đó em có -> Tốc độ gia tăng dân số lớn nhận xét gì? -Rất nhiều nước tình trạng đói nghèo, lạc hậu ? Bằng hiểu biết mình, cho biết thực trạng kinh (107) tế, văn háo các châu lục này? ? Từ đó có thể rút kết luận gì dân số và phát triển kinh tế, xã hội? ? Nhận xét nghệ thuật phần thân bài? -> Tăng dân số quá cao kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, là nguyên nhân đói nghèo, lạc hậu -Lí lẽ đơn giản, chững cớ đầy đủ -Vận dụng các phương pháp : thống kê, so sánh, phân tích -Kết hợp các dấu câu(hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy) ? Em hiểu ntn lời tác giả: 3.Lời khuyến nghị khẩn thiết: “Đừng để…càng tốt”? -Phải sinh đẻ có kế hoạch, hạn ché gia tăng dân số trên toàn trái đất ? Tại tác giả cho “Đó -Muốn sống, người phải có đất đai, đất đai là đường tồn hay không sinh ra, người gnày nhiều không tồn tại”của chính loài -Tác giả nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và người? Qua đó tác giả bộc lộ hiểm họa nó quan điểm và thái độ ntn? -Có trách nhiệm với đs cộng đồng -Trân trọng cs sống tốt đẹp loài người ? Nghệ thuật đặc sắc văn bản? ? Bài văn đem lại cho em hiểu biết gì dân số và KHHGĐ? III-Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Văn nhật dụng, lập luận + thuyết minh + biểu cảm thuyết phục, hứng thú 2.Nội dung: -Gia tăng dân số là vấn đề đáng lo ngại, là nguyên nhân đối nghèo, lạc hậu -Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn nhân loại *Ghi nhớ: Sgk IV-Luyện tập: -Hd hs làm -Thảo luận ? Nêu hiểu biết em gia tăng dân số địa phương em? Theo em, đường tốt để hạn chế tình trạng gia tăng dân số là gì? Hoạt động Củng cố: -Tóm tắt bài toán cổ? Bài toán dân số là gì? -Lời khuyến nghị vấn đề dân số và KHHGĐ? Hoạt động HDVN: -Nắm nd bài học -Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” -Tuần 13 Tiết 50 Ngày soạn:13/11/2009 (108) Ngày dạy: 20/11/2009 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, biết sử chúng viết 2.Rèn luyện kĩ sử dụng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết 3.Thái độ: giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Nêu các mối quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Gọi hs đọc đoạn trích sgk ? Trong các đoạn trích, dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? ? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa các đoạn trích có thay đổi không? Vì sao? ? Vậy, dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? ? Dấu hai chấm các đoạn trích sau dùng để làm gì? ? Các trường hợp phải viết hoa sau dấu hai chấm? ? Vậy dấu hai chấm có td gì? ? Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích sau? ? Giải thích công dụng dấu hai chấm đoạn trích sau? Yêu cầu cần đạt I-Dấu ngoặc đơn: *Xét ví dụ: -Đánh dấu phần có chức chú thích -Bỏ dấu ngoặc đơn: nd không đổi vì đó là thông tin phụ *Ghi nhớ: Sgk T134 II-Dấu hai chấm: *Xét ví dụ: a.Báo trước lời thoại b.Báo trước lời dẫn c.Giải thích nd -Viết hoa báo trước lời thoại lời dẫn -Có thể không viết hoa giải thích nd *Ghi nhớ: SgkT 135 III-Luyện tập: BT1: a Đánh dấu phần giải thích b Đánh dấu phần thuyết minh c Đánh dấu phần bổ sung BT2: a.Báo trước phần giải thích b.Báo trước lời thoại (109) c.Báo trước phần thuyết minh BT3: ? Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý nghĩa trích sau không? Trong đoạn trích câu, đoạn văn không thay đổi này, tác giả đã dùng dấu hai chấm nhằm (nhưng phần đặt sau dấu hai chấm không mục đích gì? nhấn mạnh bằng) BT4: a.Được: nghĩa câu không đổi ? Có thể thay dấu hai chấm dấu người viết coi trọng dấu ngoặc đơn ngoặc đơn không? Nếu thay đổi thì có tác dụng kèm thêm ý nghĩa câu có gì thay đổi? b.Nếu viết lại thì không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn vì câu này vế “Động khô và động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích BT5 ? Hs đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay a.Sai, vì dấu ngoặc đơn sai? Tại sao? dùng thành cặp b.Phần nằm dấu ngoặc đơn không ? Phần đánh dấu dấu ngoặc phải là phận câu đơn có phải là phận câu không? Hoạt động Củng cố: -Nêu td dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn? Cho ví dụ? Hoạt động HDVN: -Nắm nd bài -Chuẩn bị bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” Tuần 13 Tiết 51 Ngày soạn: 13/11/2009 Ngày dạy: 20/11/2009 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh Đặc biệt đây phải làm cho hs thấy bài văn thuyết minh không khó, cần hs biết quan sát, tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là 2.Rèn luyện kĩ xác định đề, cách làm bài văn thuyết minh 3.Thái độ: giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk (110) C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Nêu các phương pháp thuyết minh? Để có tri thức cần phải làm gì? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Gọi hs đọc các đề thuyết minh sgkT137, 138 ? Xác định phạm vi ndung đề bài sgk? Đề nêu vấn đề gì? (Đối tượng thuyết minh), đối tượng thuyết minh có thể gồm loại nào? (con người, đồ vật, đồ chơi, lễ tết,…) ? Làm em biết đó là đề văn thuyết minh? ? Vậy, đề văn thuyết minh nêu vấn đề gì? -Gọi hs đọc văn ? Xác định đối tượng thuyết minh? ? Chỉ các phần MB, TB, KB và cho biết nd phần? Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: Đề văn thuyết minh: *Xét ví dụ: -Đối tượng thuyết minh: gương mặt thể thao VN, tập truyện, nón lá VN, xe đạp, đôi dép -Không yêu cầu kể chuyện, mtả, biểu cảm tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích *Ghi nhớ: SgkT140 2.Cách làm bài văn thuyết minh: *Xét văn “Xe đạp” a Đối tượng: xe đạp b.MB: từ đầu -> … “sức người” Giới thiệu xe đạp TB: tiếp -> … “tiện lợi” Thminh chi tiết xe đạp KB: còn lại: vai trò xe đạp và tương lai ? Để giới thiệu xe đạp, c.Phân tích phần thân bài: phần TB đã trình bày cấu tạo *Các phận chính: truyền động, điều khiển, xe đạp ntn? Xe gồm chuyên chở phận? Các phận đó là gì? Các -Truyền động: -Khung, bàn đạp phận giới thiệu theo thứ tự - Đĩa cưa gì? Có hợp lí không? Tại sao? - Ổ líp (phương pháp phân tích chia vật - Bánh xe thành các phận để giải -Điều khiển: -Ghi đông thích) -Bộ phanh -Chuyên chở: -Yên xe -Giá đèo hàng, giỏ *Các phận phụ: chắn bùn, chắn xích, đèn ? Phương pháp thuyết minh d.Xác định phương pháp thuyết minh: bài là gì? Phương pháp giải thích và phương pháp liệt kê (111) ? Vậy, để làm bài văn thuyết minh cần làm gì? Nêu bố cục bài văn thuyết minh? ? Lập ý và dàn ý cho đề bài “ giới thiệu nón lá VN”? *Ghi nhớ: SgkT140 II-Luyện tập: BT1:a.MB: Nêu đnghĩa nón lá VN b.TB: -Hình dáng -Nguyên liệu -Cách làm -Thường sản xuất từ đâu? -Vùng tiếng nghề làm nón (Huế, Quảng Bình, Hà Tây) -Td đời sống, làm quà tặng -Là biểu tượng người phụ nữ VN c.KB: Cảm nghĩ nón lá VN Hoạt động Củng cố: -Đề văn thuyết minh cung cấp gì? -Để làm bài văn thuyết minh cần làm gì? -Bố cục bài văn thuyết minh? Hoạt động HDVN: -Học thuộc ghi nhớ -Suy nghĩ và làm lại BT1, viết thành văn -Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương” (Phần văn) -Tuần 13 Tiết 52 Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy: 21/11/2009 Chương trình địa phương phần Văn Kiểm tra 15 phút Văn học A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: bước đầu có ý thức quan tâm đến truyêng thống văn học địa phương Qua việc chọn chép bài thơ bài văn viết địa phương mình vừa củng cố tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ 2.Rèn luyện kĩ sưu tầm, thống kê tài liệu thực tế 3.Thái độ: yêu thích học, môn học, tự hào truyền thống quê hương mình B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: sưu tầm tác giả tiêu biểu Hưng Yên Trò: sưu tầm thơ văn, tác giả quê hương Hưng Yên C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra 15 phút Văn học: ĐỀ BÀI: (112) Câu 1: (3 điểm) Cho các từ sau: ôn dịch, thuốc lá, lây lan, tổn thất, sức khỏe, nạn nghiện, nguy hiểm, gặm nhấm, tác hại, gia đình, tâm, biện pháp Hãy điền vào chỗ trống thích hợp đoạn văn sau: Giống như(1)……… nạn nghiện(2)……….rất dễ(3)………và gây (4) ………… to lớn cho(5)……… và tính mạng người Song (6) ……… thuốc lá còn(7)………….hơn ôn dịch: nó(8)…………sức khỏe người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây(9)……….nhiều mặt sống,(10) ……… và xã hội Bởi vậy, chúng ta lại cần phải có (11)…… và (12) ……… triệt để là phòng chống ôn dịch Câu 2: (7 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lông môi trường Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Hưng Yên là quê hương có truyền thống hiếu học, là cái nôi để các nhà thơ, nhà văn trưởng thành Là người quê hương Hưng Yên, chúng ta cần có hiểu biết các nhà văn, nhà thơ tỉnh nhà Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu vài tác giả tiêu biểu I-Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê tỉnh Hưng Yên: -Gv gọi hs kể tên -Hs kẻ bảng -Gv giới thiệu 1.Lê Hữu Trác: (1720-1790) -Quê: Yên Mĩ -Là danh y tiếng VN thời cổ (tk XVIII) -Ông là văn, nhà thơ xuất sắc -Tác phẩm “Y tông tâm lĩnh” viết chữ Hán ghi lại việc ông vào Trịnh phủ chữa bệnh cho Trịnh Cán (Thượng kinh kí sự) 2.Nguyễn Công Hoan: -Quê: Văn Giang – Hưng Yên -Là nhà văn thực phê phán tiêu biểu giai đoạn văn học 1930-1945 -Các tác phẩm chính: Lá ngọc cành vàng, Bước đường cùng, Kép Tư Bền, Đồng hào có ma,… 3.Vũ Trọng Phụng: -Quê: -Là nhà văn thực phê phán giai đoạn 1930-1945 -Các tác phẩm chính: Số đỏ, Giông tố,… 4.Lê Lựu: -Quê: -Tác phẩm tiêu biểu: Thời xa vắng 5.Đỗ Tấn: -Quê: An Viên – Tiên Lữ -Nguyên hiệu trưởng trường THPT Tiên Lữ -Tác phẩm chính: Cuộc chiến vùng ao (113) II-Sưu tầm và chép lại số bài thơ, số bài văn hay viết phong cảnh thiên nhiên, người, sinh hoạt; văn hóa truyền thống lịch sử quê hương: Tình khúc Nguyệt Hồ -Nguyễn Khắc HàoCó anh thăm Nguyệt Hồ Để tìm lại bóng dáng Phố Hiến xưa Lòng bâng khuâng không biết tự Mà bình yên nơi đây lại mênh mông đến Có nào anh thăm Nguyệt Hồ Nơi đường đê xanh tắm nắng tắt ngang qua Và ngoài sông Hồng buồn vui hối Về biển khơi vui khúc hát ca ngàn năm Anh bảo ngày xưa nơi đây vốn là đất Em bảo ngày xưa nơi đây vốn là nước Dáng lưỡi liềm trăng non từ thuở trước Đến bây Nguyệt Hồ Anh bảo tình yêu xưa không rộn rã Nên Nguyệt Hồ ngày xanh là Với nhãn lồng Hưng Yên ong còn nhớ mãi Tháng năm dài bờ ôm nỗi nhớ khát khao miên man Theo tháng ngày Nguyệt Hồ ( Bài thơ đã nhạc sĩ Trần Tiến phổ nhạc) Bài hát “Tình ca Tiên Dung” (Được lấy cảm hứng từ truyền thuyết Chử Đồng Tử- Tiên Dung) Xin anh đừng giấu mình cát, xin anh đừng lặn mình nước, em đến tình yêu chờ anh, có hai ta bên dòng sông xanh Xin anh đừng biển, ta đừng bay lên trời, hạnh phúc tình yêu đời Trái tim trẻ em giấu lồng ngực, là riêng anh tình yêu cho anh Quê hương cho đát anh trồng lúa, cho dòng sông anh buông lưới giăng câu, em trồng dâu nuôi tằm dệt lụa, tình yêu em thắp lửa hồng Quê hương dang vòng tay chào đón, gọi mãi tên anh chằng trai Đồng Tử, gọi mãi tên em lời ru Tiên Dung Tiếng tình yêu vang vọng đến vô cùng Hoạt động Củng cố: -Gv nhận xét việc chuẩn bị bài hs nhà -Nhận xét ý thức học trên lớp Hoạt động HDVN: -Hs tiếp tục sưu tầm -Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc kép” - (114) Tuần 14 Tiết 53 Ngày soạn:20/11/2009 Ngày dạy: 28/11/2009 Dấu ngoặc kép A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu công dụng dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép viết 2.Rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc kép viết 3.Thái độ: giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Cho biết công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? Cho ví dụ? -Kiểm tra bài tập hs Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gọi hs đọc các ví dụ sgk I-Công dụng: ? Dấu ngoặc kép ví dụ trên dùng để *Xét ví dụ: SgkT141 làm gì? a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b Đánh dấu từ ngữ đặc biệt c Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai d.Đánh dấu tên các kịch, tên tác phẩm *Ghi nhớ: SgkT142 ? Vậy, nào là dấu ngoặc kép? II-Luyện tập: BT1: ? Giải thích công dụng dấu ngoặc a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp kép các đoạn trích sau? b Dùng từ ngữ với hàm ý mỉa mai c Từ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác d Từ dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai (115) e Dẫn trực tiếp BT2: ? Đặt dấu ngoặc kép và dấu hai chấm vào a.Biển vừa treo, có người qua đường xem chỗ trống thích hợp? cười bảo: -Nhà này… “Cá tươi” Nhà hàng nghe nói bỏ chữ “tươi” b.Nó nhập tâm lời dạy …Lê: Cháu… c …đến … và bảo: “Đây là…” BT3: ? Tại câu có nghĩa giống mà a.Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời lại dùng dấu câu khác nhau? dẫn trực tiếp HCM b.Vì không dẫn trọn vẹn câu văn Hoạt động Củng cố: -Thế nào là dấu ngoặc kép? Cho ví dụ? Hoạt động HDVN: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 4,5 -Chuẩn bị tiết sau “Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng”: Giới thiệu phích nước -Tuần 14 Tiết 54 Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009 LUYỆN NÓI Thuyết minh thứ đồ dùng A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ cách làm văn thuyết minh đã học; tạo điều kiện cho hs mạnh dạn suy nghĩ phát biểu 2.Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh thứ đồ dùng, kĩ trình bày miệng trước tập thể 3.Thái độ: giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài thuyết minh cái phích nước C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: -Kiểm tra bài tập hs Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt I- Tái kiến thức trọng tâm: ? Thế nào là văn thuyết minh? -Văn thuyết minh là loại văn thông (116) dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích ? Đặc điểm chung văn thuyết -Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi minh? khách quan, xác thực, hữu ích cho người -Văn thuyết minh cần trình bày chính xác , rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn ? Nêu các phương pháp thuyết minh? -Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,… ? Cách làm bài văn thuyết minh? -Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn từ chính xác, dễ hiểu ? Nêu bố cục bài văn thuyết -Bố cục bài văn thuyết minh gôm phần: minh? +MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh +TB: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,…của đối tượng +KB: bày tỏ thái độ đối tượng II-Thực hành luyện nói: -Đọc đề bài 1.Yêu cầu: ? Xác định kiểu bài? *Đề bài: Thuyết minh cái phích (bình thủy) ? Khi thuyết minh cái phích thì -Kiểu bài: Thuyết minh cần trình bày gì? -Yêu cầu: Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản -Gọi hs trình bày phần chuẩn bị phích nhà - Quan sát, tìm hiểu: -Phích nước là thứ đồ dùng thường có gia đình, nó có nhiều công dụng… -Phích nước phận nào tạo thành? -Bộ phận quan trọng phích nước là ruột phích, ruột phích cấu tạo ntn để giữ nhiệt? -Hiệu giữ nhiệt: vòng tiếng đồng hồ, nước từ 100 độ giữ 70 độ -Bộ phận vỏ phích làm gì? -Bảo quản và sử dụng phích ntn để khỏi vỡ, (117) ? Lập dàn ý cho đề bài trên? -Đại diện các nhóm trình bày -Gọi hs nhận xét, bổ sung -Gv nhận xét, đánh giá, kết luận chung, cho điểm nước sôi không gây nguy hiểm cho trẻ em? - Lập dàn ý: MB: Giới thiệu chung cái phích TB: Thuyết minh chi tiết: Cấu tạo, tác dụng KB: Cách sử dụng và bảo quản -Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, giải thích, phân tích 2.Luyện nói: a.Luyện nói theo nhóm: b.Luyện nói trước lớp: Hoạt động Củng cố: -Gv nhxét học, nhận xét tinh thần chuẩn bị bài nhà và thái độ học tập trên lớp Hoạt động HDVN: -Hs ôn kiểu bài văn thuyết minh-Chuẩn bị viết bài TLV số -Tuần 14 Tiết 55,56 Ngày soạn: 20/11/2009 Ngày dạy: 27/11/2009 Viết bài tập làm văn số (Soạn giáo án kiểm tra) Tuần 15 Tiết 57 Ngày soạn: 13/11/2009 Ngày dạy: 30/11/2009 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác -Phan Bội ChâuA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: cảm nhận vẻ đẹp các chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người măng chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin vào nghiệp giải phóng dân tộc Hiểu sức truyền cảm nt qua giọng thơ khẩn thiết, hào hùng PBC 2.Rèn luyện kĩ phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật 3.Thái độ: Giáo dục hs tinh thần yêu mến, kính trọng người yêu nước CM PBC, tự hào trthống bất khuất , hiên ngang nhà CM lớp trẻ B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG, chân dung nhà cách mạng PBC Trò: Sgk, ghi, bài soạn C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: Kiểm tra bài soạn hs Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: (118) *Giới thiệu bài: PBC tôn vinh là nhà nho yêu nước và cách mạng, cờ đầu cách mạng VN 25 năm đầu kỉ XX, đồng thời là nhà văn, nhà thơ CM lớn nước giai đoạn này Thơ văn ông chủ yếu viết chữ Hán, số tác phẩm viết chữ Nôm với đề tài phong phú, giọng điệu sôi sục, hào hùng mạnh mẽ, lôi Đó là câu thơ “dậy sóng” giục giã đồng bào đánh Pháp, giành lại non sông “Vào nhà ngục … ” là bài thơ Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Nêu nét chính tác giả I-Tìm hiểu chung: PBC? 1.Tác giả: -PBC (1867-1940) -Tên thuở nhỏ: Phan Văn San, tên hiệu là Sào Nam -Quê: Nghệ An -33 tuổi đỗ giải nguyên -Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc 20 năm đầu kỉ XX -Gv hd hs đọc: giọng hào hùng, Đọc và tìm hiểu chú thích: to, vang, chú ý ngắt nhịp 4/3, -Đọc: riêng câu 2: nhịp ¾, câu cuối giọng cảm thán, thách thức, ung dung -Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận -Chú thích: xét -Lưu ý chú thích: 1,2,6 3.Tác phẩm: ? Nêu hoàn cảnh đời bài -Sáng tác năm 1941 PBC bị bọn quân phiệt thơ? Quảng Đông Trung Quốc bắt giam ? Bài thơ trích tập thơ -Trích “Ngục trung thư” nào? -Thể loại: thơ thất ngôn bất cú Đường luật.( ? Bài thơ sáng tác theo thể bài có câu, câu có tiếng, có hiệp vần thơ nào? Hãy thuyết minh ngắn tiếng cuối các câu 1,2,4,6,8; cặp câu 3-4,5-6 gọn đặc điểm thể thơ đó? đối nhau; Bố cục phần đề - thực - luận - kết) ? Nhân vật trữ tình bài thơ là -Nhân vật trữ tình: PBC ai? -Cảm xúc viết bị bắt giam Quảng ? Giải thích tiêu đề bài thơ? Đông II-Phân tích: -Gọi hs đọc hai câu đề 1.Hai câu đề: ? Giải thích các từ “Hào kiệt”, “Vẫn là hào kiệt, phong lưu “phong lưu”? Chạy mỏi chân thì hãy tù” ? Các từ đó cho ta hình dung -Người có tài, có chí bậc anh hùng, phong người ntn? thái ung dung, đường hoàng, sang trọng ? Ở câu 1, tác giả đã sử dụng -Điệp từ “vẫn”: cách sống đường hoàng, sang (119) biện pháp nghệ thuật gì? Td? ? Quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy tù” thể tinh thần, ý chí ntn PBC? trọng bậc anh hùng không thay đổi bất kì hoàn cảnh nào -Người yêu nước quan niệm đường cứu nước mình là đường dài với nhiều chông gai đòi hỏi nhiều tâm, không ngừng nghỉ Do có khó khăn khách quan, nhà tù là nơi tạm nghỉ , giống trạm nghỉ kẻ chạy mỏi ? Nhận xét giọng điệu câu 2? -Giọng điệu vừa mềm mại, vừa cứng cỏi ? Qua câu đề, em thấy PBC là -PBC: bình tĩnh, tự chủ nguy người ntn? nan -Gọi hs đọc hai câu thực 2.Hai câu thực: ? Các cặp từ “khách không nhà”, “Khách không nhà”: Người tự do, đây đó “trong biển” có nghĩa ntn? “Trong biển”: gian rộng lớn ? Cả lời thơ “Đã khách không nhà -Tác giả tự nhận mình là người tự do, đây biển” nghĩa là gì? đó gian rộng lớn ? Ở hoàn cảnh mà lại tự nhận là “khách” cho thấy nét tính -Ung dung, lạc quan hoàn cảnh cách nào PBC? ngặt nghèo ? Dựa vào chú thích sgk em hiểu -Vì hoạt động CM, PBC bị trục xuất khỏi Nhật “người có tội” lời thơ “Lại Bản, sống hợp pháp TQ lại bị TD Pháp người có tội năm châu” có kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường nghĩa ntn? đến đâu ông bị xua đuổi tội phạm -“Người có tội” đây là cách gọi mỉa mai tác giả hành động khủng bố người yêu nước TD Pháp -Không chịu khuất phục ? Điều đó cho ta hiểu thêm tính -Tin mình là người yêu nước chân chính cách nào PBC? -Câu trên đối xứng với câu ý lẫn ? Nhận xét phép đối và td -Làm bật khí phách hiên ngang người nó cặp câu này? CM cảnh tù ngục, tạo nhịp điệu nhịp nhàng cho lời thơ -> Lạc quan, kiên cường, chấp nhận nguy nan ? Từ đó vẻ đẹp nào người yêu trên đường tranh đấu nước bộc lộ? 3.Hai câu luận: -Gọi hs đọc hai câu luận -PBC ôm chặt hoài bão trị nước cứu đời ? Ý nghĩa lời thơ “Bủa tay ôm -Tiếng cười người yêu nước hoàn chặt bồ kinh tế”? cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng âm ? Em hiểu ntn câu “Mở miệng mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù cười tan oán thù”? -Giọng điệu trở lại hào sảng, khí khái, đầy ? Giọng điệu và thủ pháp nghệ hoài bão to lớn, kì vĩ, măng tầm vóc vũ trụ, thuật hai câu này có gì thay cách nói khoa trương, gây ấn tượng mạnh (120) đổi so với hai câu thực? ? Phép đối có tiếp tục sử dụng không? -Phép đối tiếp tục vận dụng chặt chẽ và chỉnh: bủa tay >< mở miệng, ôm chặt >< cười tan, bồ kinh tế >< oán thù -> Hiên ngang, không chịu khuất phục ? Từ đó cho thấy phách nào 4.Hai câu kết: tácc giả? -Hai câu kết lẫn khẳng định ý chí hiên -Gọi hs đọc hai câu kết ngang, coi thường tù ngục, coi thường cái chết, ? Em hiểu ntn nd hai câu có niềm tin vào tương lai và nghiệp cách kết? mạng -Nt: Điệp từ “còn” tạo cho ý thơ thêm đanh ? Nhận xét nt hai câu kết? thép, nịch Td các yếu tố nt ấy? -Câu 8: câu cảm thán: dõng dạc, dứt khoát-> lời thơ là lời tâm niệm -Chấp nhận nguy nan, vượt lên gian khổ ? Từ cặp câu kết này, tranh đấu phẩm chất tốt đẹp nào người -Tin tưởng mãnh liệt vào nghiệp tranh đấu yêu nước bộc lộ? mình III-Tổng kết: 1.Nghệ thuật: ? Nt đặc sắc bài thơ? -Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, phép đối chặt chẽ, lời thơ hăm hở đầy khí ngạo nghễ mà dí dỏm 2.Nd: ? Nd chính bài thơ? Bài thơ là chân dung tự họa nhà thơngười lãnh tụ yêu nước cách mạng nhà tù hiên ngang, lạc quan *Ghi nhớ: Sgk -Gọi hs đọc *Luyện tập: ? Nhận dạng thể thơ thất ngôn bát -Hs thảo luận và trả lời cú Đường luật? Hoạt động Củng cố: -Âm điệu chủ đạo bài thơ? -Phân tích phép đối ttrong cặp câu thực và cặp câu luận? Hoạt động HDVN: -Học thuộc lòng bài thơ, nắm nd và nt -Soạn bài “Đập đá Côn Lôn” Tuần 15 Tiết 58 Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: 4/12/2009 Đập đá Côn Lôn -Phan Châu TrinhA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: (121) 1.Kiến thức: tiếp tục cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX Hiểu sức truyền cảm nt qua giọng thơ khí hào hùng 2.Rèn luyện kĩ phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật theo phần, không theo kết cấu đề, thực, luận, kết 3.Thái độ: Giáo dục hs tinh thần kính yêu, khâm phục, tự hào và biết ơn các bậc tiền bối cách mạng B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG, chân dung nhà cách mạng PCT Trò: Sgk, ghi, bài soạn C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình bài thơ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Thơ tù là mảng thơ đặc sắc chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX Chúng ta đã tìm hiểu bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” PBC sáng tác sau bị bắt và biết “sớm chiều gì đây, đầu tôi lìa khỏi cổ” Chúng ta tìm hiểu thêm bài thơ tù khác Phan Châu Trinh để thấy khí phách và nhân cách các chí sĩ cách mạng thời đó Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: ? Tóm tắt nét chính tiểu -PCT (1872-1926) sử tác giả? -Quê: Quảng Nam -Ông đỗ phó bảng, làm quan bỏ, chuyên tâm vào nghiệp cứu nước -Là nhà yêu nước lớn và có tư tưởng dân chủ sớm VN Ông là nhà yêu nước nồng nhiệt, có tầm nhìn xa trông rộng, dũng cảm, bất khuất, có óc tổ chức và đầy sáng kiến -Những hoạt động cách mạng và sáng tác văn chương ông góp phần làm dấy lên phong trào cách mạng sôi nước ta chục năm đầu kỉ XX và góp phần vào bước tiến văn học yêu nước, là văn xuôi nghị luận tiếng Việt -Gv hd hs đọc: giọng phấn trấn, tự Đọc và tìm hiểu chú thích: tin, nhịp 4/3, câu 1,2,3,4 nhịp -Đọc 2/2/3 -Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét (122) -Chú thích: SgkT149 3.Tác phẩm: ? Nêu hoàn cảnh đời bài -Sáng tác Côn Đảo PCT bị kết án và bị đày thơ? làm khổ sai Côn Đảo ? Bài thơ tạo dựng hình ảnh người -Bố cục: bài thơ này làm theo luật Đường làm trai đạp đá Côn Lôn và cảm kết cấu nó chia làm phần rõ rệt nghĩ từ việc đập đá, theo em câu đầu nói công việc đập đá Côn Lôn bài thơ có bố cục ntn? và tư thế, khí phách người tù .4 câu sau thể ý chí kiên cường, lòng son sắt người CM cảnh tù đầy II-Phân tích: -Gọi hs đọc câu đầu 1.Công việc đập đá Côn Lôn và khí phách người anh hùng: ? câu đề gợi cho chúng ta suy “Làm trai đứng đất Côn Lôn nghĩ gì ? (thế đứng chàng trai Lừng lẫy làm cho lở núi non” đất Côn Lôn) -Người tù đứng đất trời Côn Lôn không chấy mình nhỏ bé mà tự hào vị và ý chí mình ? “Lừng lẫy” nghĩa là gì? Nhà thơ -“Lừng lẫy”: ngạo nghễ, lẫm liệt sử dụng từ này nhằm nêu bật ý -> Người tù đập đá trở thành hình ảnh gì? huyền thoại với vẻ đẹp hùng tráng ? Khẩu khí hai câu này có gì -Khẩu khí ngang tàng, oai linh, hùng tráng giống và khác cau đầu bài “Cảm tác…”? “Xách búa đánh tan năm bảy đống ? Công việc đập đá gợi tả Ra tay đập bể trăm hòn” ntn? -Đập đá thủ công: công việc nặng nhọc, có ? Tính chất thực công việc khối lượng lớn, dành cho tù khổ sai đập đá này là gì? ? Ý nghĩa khác công việc đập -> Ý nghĩa tinh thần: dám đương đầu vượt lên đá? thử thách gian khổ ? Nhận xét giọng điệu, cách -Giọng điệu hùng tráng, sôi dùng từ, phép đối câu đầu -Dùng động từ mạnh và td? -Phép đối câu 3,4 => Gợi tả công việc đập đá và diễn tả khí phách hiên ngang ? Từ đó vẻ đẹp nào người tù - Hiên ngang, kiên cường trước nguy nan bộc lộ? Tiểu kết: Với câu thơ đầu, PCT đã dựng lên sừng sững tượng đài người chiến sĩ cách mạng đất trời Côn Lôn, tư hiên ngang bất khuất, có tầm vóc anh hùng đượm màu sắc thần thoại Tấm thân là thân tù Công việc đập đá là việc khổ sai cưỡng Nhưng đó là bề ngoài thôi Còn bên trong, tâm hồn (123) PCt ngùn ngụt lửa đấu tranh, vòi cọi hùng tâm, tráng khí Giữa khổ ải mà nở nụ cười, ung dung đến là cùng -Đọc câu cuối ? Từ chú thích 4,5 sgk em hiểu cảm nghĩ nào biểu câu 5,6? ? Phép đối tiếp tụ sử dụng câu 5,6 ntn? Td? ? Từ đó toát lên phẩm chất cao quý nào người tù chiến sĩ yêu nước? ? Em hiểu ý hai câu cuối ntn? 2.Cảm nghĩ từ việc đập đá: “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi”: Tự thấy mình có thân dày dạn, phong trần qua thử thách “Mưa nắng chi sờn sắt son”: Tự thấy mình có thân cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng đổi chí trước gian lao, thử thách -Tháng ngày >< mưa nắng Thân sành sỏi >< sắt son Bao quản >< càng bền ->Làm rõ sức chịu đựng mãnh liệt thể xác lẫn tinh thần trước thử thách -Bất khuất trước gian nguy -Trung thành với lí tưởng yêu nước -Người có gan làm việc lớn phải chịu cảnh tù đầy là việc nhỏ, không đáng nói ? Tự thấy mình là “kẻ vá trời lỡ -Tự hào, kiêu hãnh công việc to lớn mà bước” cho thấy tác giả nghĩ gì mình theo đuổi thân mình? -Xem thường việc tù đầy -Khẳng định lí tưởng yêu nước lớn lao là điều quan trọng ? Từ đó phẩm chất tinh thần => Tin tưởng mãnh liệt vào nghiệp yêu nào người tù bộc lộ? nước mình, coi thường gian lao, tù đầy IV-Tổng kết: ? Nt đặc sắc bài thơ? 1.Nghệ thuật: -Thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Giọng điệu hùng tráng ? Người tù yêu nước có vẻ 2.Nội dung: đẹp tâm hồn nào? -Người tù: hiên ngang, ttrung thành với lí tưởng ? Từ đó em hiểu thêm điều -Người anh hùng chấp nhận nguy nan, bền cao quý nào PCT và các nhà yêu gan vững chí với lí tưởng mình nước VN năm đầu kỉ V-Luyện tập: XX”? -Khí phách hiên ngang, chấp nhận gian ? Đọc diễn cảm bài thơ? lao, thử thách trên đường cứu nước ? Trình bày cảm nhận củaem vẻ đẹp hào hùng … ( SgkT50) (124) Hoạt động Củng cố: ?Công việc đập đá mtả ntn? ? Hình ảnh người tù yêu nước có vẻ đẹp tâm hồn ntn? Hoạt động HDVN: -Học thuộc lòng bài thơ, nắm nd và nghệ thuật -Chuẩn bị tiết sau “Ôn luyện dấu câu” -Tuần 15 Tiết 59 Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: 4/12/2009 Ôn luyện dấu câu A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: nắm các kiến thức dấu câu cách có hệ thống, có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh lối thường gặp dấu câu 2.Rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu thành thạo viết 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, bài soạn C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: Tiến hành ôn tập Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: I-Tổng kết dấu câu: Bảng tổng kết dấu câu từ lớp -> lớp 8: Dấu câu Công dụng Lớp 6: -Dấu chấm -Kết thúc câu trần thuật -Dấu hỏi chấm -Kết thúc câu nghi vấn -Dấu chấm than -Kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán -Dấu phẩy -Phân cách các thành phần và các phận câu Lớp 7: -Dấu chấm lửng -Biểu thị phận chưa liệt kê hết -Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng -Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm -Dấu chấm phẩy -Đánh dấu gianh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp -Đánh dấu gianh giới các phận (125) phép liệt kê phức tạp -Dấu gạch ngang -Đánh dấu phận giải thích, chú thích câu -Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật -Biểu thị liệt kê -Dấu gạch nối -Nối các tiếng từ phiên âm (không phải là dấu câu, viết ngắn dấu gạch ngang) Lớp 8: -Dấu ngoặc đơn -Dấu hai chấm -Dấu ngoặc kép -Đánh dấu phần có chức chú thích -Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh -Báo trước lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại -Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai -Đánh dấu tên tác phẩm II-Các lỗi thường gặp dấu câu: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt -Gọi hs đọc ví dụ 1.Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết ? Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu chỗ thúc: nào? Sửa lại cho đúng? -Tác phẩm … xúc động Trong xã hội… (Dùng dấu chấm để tách thành hai câu) 2.Dùng dấu ngắt câu cau chưa kết ? Dùng dấu chấm sau từ “này” đúng hay thúc: sai? Vì sao? Sửa lại? -Dùng dấu chấm sau từ “này” -Nên thay dấu phẩy -Đọc ví dụ: “Cam quýt xoài là tài sản 3.Thiếu dấu thích hợp để tách các quý” phận câu cần thiết: ? Câu này thiếu dấu gì? -“Cam, quýt, bưởi, xoài…” -Đọc ví dụ 4.Lẫn lộn công dụng các dấu câu: ? Nhận xét cách đặt dấu hỏi chấm? Sửa -…Từ đâu….không? ….lúc này! lại? *Ghi nhớ: SgkT151 ? Vậy, chúng ta cần phải làm gì để tránh III-Luyên tập: lỗi dấu câu? BT1: ? Điền dấu câu thích hợp? …rối rít (,) …vui mừng(.) …tù tội(.) Cái Tí(,) …reo(:) -A(!) …về(!) A(!) …về(!) …nó(,) … cửa(,) …thềm(.) …phản(,) …rách(.) Ngoài đình(,) …chát(,) …thùng(,) … kêu(.) …phản(,) …hỏi(:) (126) ? Phát lỗi dấu câu và thay dấu câu phù hợp? -Thế nào(?) …không(?) …thế(?) …mà(!) BT2: a …mới về? Mẹ …Mẹ dặn là anh… b Từ xưa, …SX, …thương yêu nhau, …vì vậy, …tục ngữ: “lá…” c …tháng, nhưng… Hoạt động Củng cố: -Nhắc lại dấu câu đã học và nêu công dụng? Hoạt động HDVN: -Nắm nd bài ôn tập -Làm các bài tập, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập Tiếng Việt Tuần 15 Tiết 60 Ngày soạn:29/11/2009 Ngày dạy:5/12/2009 Ôn tập Tiếng Việt A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Nắm vững nội dung từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học học kì I 2.Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt nói, viết 3.Thái độ: Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn và tập làm văn B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: -Tiến hành ôn tập Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Thế nào là từ ngữ có Yêu cầu cần đạt I-Lí thuyết: 1.Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: (127) nghĩa rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ? ? Tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? ? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ? ? Hãy nêu td từ tượng hình, từ tượng thanh? ? Thế nào là từ địa phương? Cho ví dụ? ? Thế nào là biệt ngữ XH? Cho ví dụ? ? Trợ từ là gì? VD? ? Thán từ là gì? VD? ? Thế nào lf tình thái từ? VD? ? Có thể sử dụng tình thái từ cách tùy tiện không? Tại sao? ? Nói quá là gì? VD? Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ -Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bào hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác -Tính chất rộng, hẹp từ ngữ mang tính tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ Trường từ vựng: - Là tập hợp tất từ có ít nét chung nghĩa VD: vũ khí: súng, gươm, … Từ tượng hình, từ tượng thanh: -Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật -Từ tượng là từ mô âm tự nhiên và người - Tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể , sinh động, có giá trịu biểu cảm cao Từ địa phương và biệt ngữ xã hội: -Từ địa phương là từ sử dụng địa phương định - Biệt ngữ XH là từ dùng tropng tầng lớp XH định Trợ từ, thán từ: - Trợ từ là từ thêm vào câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu -Thán từ là từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp Tình thái từ: - Là từ thêm vào câuđể cáu tạo câu nghi vấn, cầu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị sắc thái tinhỳ cảm người nói - Không sử dụng tùy tiện, cần chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc XH và tình cảm người nghe, đọc Nói quá, nói giảm nói tránh: - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vạt, tượng,… (128) tan ? Nói giảm nói tránh là gì? VD? ? Thế nào là câu ghép? VD? ? Các vế câu ghép có quan hệ với ntn? ? Td các dấu câu: ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép? ? D ựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, điền từ thích hợp vào ô trống? ? Giải thích từ có nghĩa hẹp sơ đồ trên? - Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch 8.Câu ghép: - Là câu có từ hai cụm chủ vị trở lên và chúng không bao chứa Dấu câu: (phần ôn luyện dấu câu) II-Thực hành: Từ vựng: - Truyện dân gian: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười -Truyền thuyết: truyện dân gian các nhân vật và kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì -Truyện cổ tích: truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí,…) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo -Truyện ngụ ngôn: truyện dân gian mượn truyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió chuyện người -Truyện cười: truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui phê phán, đả kích… -Hs tự làm Ngữ pháp a Hs lên bảng b Câu 1: câu ghép: có thể tách thành câu đơn (những mối liên hệ, liên tục việc không thể rõ bằng) ? Trong câu giải thích có từ nào chung? ? Tìm ca dao VN VD biện pháp tu từ nói quá nói giảm nói tránh? ? Viết câu đó có câu dùng từ tượng hình, từ tượng thanh? -Đọc đoạn trích ? Xác định câu ghép đoạn trích? Có thể tách thành các câu đơn không? Nếu thì có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? ? Xác định câu ghép và cách nối c Câu 1,3 là câu ghép các vế câu đoạn trích? (quan hệ từ: như, vì) Hoạt động Củng cố: -Nhắc lại bài từ vựng và ngữ pháp đã học Hoạt động HDVN: -Nắm kiến thức Tiếng Việt học kì I -Làm các bài tập -Chuẩn bị tiết sau: Thuyết minh thể loại văn học Tuần 16 Tiết 61 Ngày soạn: 30/11/2009 (129) Ngày dạy:7/12/2009 Thuyết minh thể loại văn học A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Thấy muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu 2.Rèn luyện kĩ quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm bài thuyết minh 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc học tập B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Nêu cách làm bài văn thuyết minh? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt I-Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc -Đọc đề bài điểm thể loại văn học: ? Đọc lại bài thơ “Đập đá Côn a Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thơ Thất ngôn Lôn” và “Cảm tác vào nhà ngục bát cú Đường luật Quảng Đông” và cho biết bài -8 dòng / bài, tiếng / dòng (bắt buộc, không có dòng? Có bao nhiêu chữ / thêm, bớt) câu? Số lượng câu chữ có b.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác bắt buộc không? TBBTTBB ? Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho TTBBTTB hai bài thơ đó? TTBBBTT TBTTTBB TBBTBBT TTBBTTB BTTBBTT BBBTTBB Đập đá Côn Lôn BBTTTBB BTBBTTB TTTBBTT BBTTTBB TBBTBBT BTBBTTB (130) BTTBBTT BBBTTBB ? Xác định “đối”, “niêm” các C.Theo luật: dòng? “Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh” ( Không cần xét các tiếng 1,3,5 Chỉ xem xét “đối”, “niêm” các tiếng thư 2,4,6) ? Xác định các vần hai bài d.Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”: tù, thơ? thù, châu, đâu: vần -Bài “Đập đá Côn Lôn”: Lôn, non, hòn, son, con: vần ? Xác định cách ngắt nhịp e.Nhịp 4/3 hai bài thơ? 2.Lập dàn bài: -Hd hs lập dàn bài a.MB: nêu hiểu biết em thơ thất ngôn bát cú b.TB: Giới thiệu các đặc điểm thể thơ: -Số câu, số chữ bài -Quy định bằng, trắc thể thơ -Cách gieo vần -Cách ngắt nhịp c.KB: Nêu vai trò thể thơ từ xưa đến ? Vậy, muốn thuyết minh đặc *Ghi nhớ: SgkT154 điểm thể loại văn học thì II-Luyện tập: chúng ta cần làm gì? Trong BT1: nêu đặc điểm cần lưu ý gì? -Bước 1: Định nghĩa truyện ngắn là gì? (Xem ? Thuyết minh đặc điểm chính bài tham khảo sgk) truyện ngắn trên sở các -Bước 2: giới thiệu các yếu tố truyện ngắn truyện đã học: Tôi học, Lão 1.Tự sự: Hạc, Chiếc lá cuối cùng? a.Là yếu tố chính, định cho tồn cho truyện ngắn b.Gồm: Sự việc chính và nhân vật chính VD: Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho giá -Nhân vật chính: Lão Hạc Ngoài còn có các việc và nhân vật phụ 2.Mtả, biểu cảm, đánh giá: -Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngán sinh động, háp dẫn -Thường đan xen các yếu tố tự 3.Bố cục, lời văn, chi tiết: -Bố cục chặt chẽ, hợp lí -Lời văn sáng, giàu hình ảnh (131) -Chi tiết bất ngờ, độc đáo Hoạt động Củng cố: -Nêu phương pháp thuyết minh thể loại văn học? Hoạt động HDVN: -Nắm nd bài học -Soạn bài “Muốn làm thằng Cuội” Tuần 16 Tiết 62 Ngày soạn:4/12/2009 Ngày dạy:11/12/2009 Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà- buồn chán trước thực đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mộng “ngông” -Cảm nhận cái mẻ hình thức bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Tản Đà: lời lẽ sáng, giản dị, gần với lối sống đời thường, không cách điệu, xa rời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thoát, nhẹ nhàng, pha chút hóm hỉnh, duyên dáng 2.Rèn luyện kĩ cảm nhận nét mẻ, phóng túng hình thức bài thơ Đường luật cổ điển 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần trân trọng sáng tạo người nghệ sĩ, trân trọng ước mơ táo bạo người B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá Côn Lôn” PCT? ? Hãy trình bày cảm nhận em hình ảnh người chí sĩ cách mạng bài thơ “Đập đá Côn Lôn”? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Bên cạnh phận văn thơ yêu nước và cách mạng lưu ttruyền bí mật nước ngoài và tù – hai bài thơ hai cụ Phan mà chúng ta vừa học, trên văn đàn văn học công khai nước ta hồi đầu kỉ XX còn xuát tác phẩm thơ văn theo khuynh hướng lãng mạn mà Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu là (132) cây bút lừng lẫy bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” ông viết theo thể thơ ttruyền thống đã chứa đựng nhiều nét mẻ từ nhiều cảm hứng đến giọng điệu… Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Tóm tắt nét chính tiểu I-Tìm hiểu chung: sử tác giả? 1.Tác giả(1889- 1939) - Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu -Quê: Hà Tây -Bút danh: Tản Đà – Núi Tản Viên, Ba Vì trước mặt, Hắc Giang (sông Đà) bên cạnh nhà -Là nhà nho, thi không đỗ, chuyển sang làm báo, viết văn thơ -Tính tình phóng khoáng, đa cảm, đa tình, hay rượu, hay chơi, thường vào Nam Bắc -Suốt đời sống Nghèo, qua đời Hà Nội năm 1939 -Được xem là cái gạch nối, là nhịp cầu, là khúc dạo đầu cho phong trào Thơ Mới lãng mạn năm 30 kỉ XX -Gv hd hs đọc: giọng nhẹ nhàng, Đọc và tìm hiểu chú thích: buồn mơ màng, nhịp thơ thay đổi -Đọc: từ 4/3 – 2/2/3; gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét -Chú thích: SgkT156 - Theo chú thích sgk Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ bài thơ? -Nằm “Khúc tình con” XB năm 1917 ? Bài thơ viết theo thể thơ -Thể loại: thơ thất ngôn bát cú Đường luật nào? II-Phân tích: -Đọc câu đầu 1.4 câu đầu: ? Nhận xét cách xưng hô “Đêm thu buồn chị nhà thơ mặt trăng? Trần em chán nửa rồi” -Gọi trăng là chị Hằng, xưng là em: Cách xưng hô tình tứ, mạnh bạo-> trăng trở thành người bạn, người chị hiền tri âm tri kỉ ? Lí và mục đích nào khiến -Vì ông chán cs trần Tản Đà muốn lên cung trăng? Vì XH còn nhiều ngang trái, bất công, đất nước lại chán lại chán có độc lập tự nửa? Tản Đà là hồn thơ lãng mạn, ông tìm cách trốn đời, lánh đời nên tìm đến rượu, thơ và lang bạt vào Nam, Bắc -Chán lại chán nửa vì Tản Đà vãn tha thiết với cs đời thường (133) ? Em hiểu ntn các hình ảnh “cung quế”, “cành đa”, “thằng Cuội”? ? Nhận xét giọng điệu cảu hai câu thơ? -Đọc câu cuối ? Nhu cầu lên trăng để “chơi” Cái thú chơi tác giả nơi cung trăng là gì? ? Có gì đặc biệt cách dùng từ và phép đối hai câu này? ? Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng hình ảnh gì? Cảm nhận em hình ảnh đó? ? Có hành động chính câu thơ, đó là hành động nào, đó hành động nào nhấn mạnh? (ngồi, trông xuống, cười) ? Theo em, nhà thơ cười ai, cười cái gì và vì mà cười? ? Nghệ thhuật đặc sắc bài thơ? ? Nội dung chủ yếu bài thơ? -Hs đọc ghi nhớ ? Nhận xét phép đối phần thực và phần luận bài thơ? ? So sánh ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ với ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ “Qua Đèo Ngang” bà huyện Thanh -Theo thần thoại Trung Hoa thì cây quế mọc bên cung trăng nơi Hằng Nga Còn theo thần thoại VN thì trên trăng có cây đa cổ thụ, có thằng Cuội => Giọng thơ hồn nhiên, thể hồn thơ độc đáo, ngông Tản Đà câu cuối: -Có bầu có bạn để quên buồn tủi, để vui cùng gió cùng mây, để xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen (cách nói ngông) -Dùng điệp ngữ: có, cùng; từ ngữ thông dụng: can chi, -Ý câu trên ý câu -Làm chú Cuội, tựa vai chị Hằng, nhìn xuống gian cười vào đêm rằm => Hình ảnh tưởng tượng kì thú -> Ngông, lãng mạn -Cười người tầm thường, lố lăng, cười vì đã thoát cõi gian đáng buồn, đáng chán, sống tự tự cùng thiên nhiên III-Tổng kết: Nghệ thuật: -Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngôn ngữ tự nhiên hóm hỉnh -Tưởng tượng phong phú, táo bạo Nội dung: Bài thơ là tâm người bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa … (sgkT157) *Ghi nhớ: SgkT157 *Luyện tập: 1.Thảo luận “Qua Đèo Ngang”: ngôn ngữ bác học (134) Quan? Hoạt động Củng cố: -Đọc diễn cảm bài thơ? Nội dung chủ yếu bài thơ là gì? -Những yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn bài thơ? Hoạt động 5.HDVN: -Học thuộc lòng bài thơ, nắm nd và nghệ thuật - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra Tiếng Việt Tuần 16 Tiết 63 Ngày soạn: 4/12/2009 Ngày dạy: 11/12/2009 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Soạn giáo án kiểm tra) Tuần 16 Tiết 64 Ngày soạn:5/12/2009 Ngày dạy:12/12/2009 Trả bài tập làm văn số A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiểu bài thuyết minh 2.Rèn luyện kĩ sửa lỗi liên kết văn và sửa lỗi chính tả, đánh giá kết vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trả bài B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Chấm bài TLV hs có hệ thống ưu, nhược điểm 2.Trò: Vở ghi, kiến thức văn thuyết minh C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động KT chuẩn bị học sinh: -Đọc lại đề kiểm tra? Hoạt động 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Nhắc lại đề bài? -Gv chép đề bài lên bảng ? Em hãy cho biết yêu cầu nội dung và hình thức làm bài viết này theo cách hiểu em? Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu yêu cầu đề: 1.Yêu cầu chung: a.Về nội dung: -Giới thiệu đặc điểm phích nước: Câú tạo(cấu tạo ngoài, cấu tạo trong), công dụng, cách sử dụng và bảo quản phích… b.Về hình thức: -Trình bày bài viết theo bố cục phần MB, TB, KB (135) với nhiệm vụ cụ thể phần cách rõ ràng, cân đối Trình bày sẽ, chữ viết ít mắc lỗi 2.Dàn ý: -Yêu cầu hs lập dàn ý theo nhóm -Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời -Giáo viên chỉnh sửa, hoàn thiện dàn ý II-Trả bài: III-Nhận xét: 1.Học sinh đọc và tự nhận xét: 2.Giáo viên nhận xét chung: a Ưu điểm: GV: Phần lớn các em hs nắm phương pháp thuyết minh, giới thiệu tri thức khách quan, khoa học phích nước; ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, mạch lạc -Một số bài có nd khá, trình bày khoa học, rõ ràng : Diệu b Nhược điểm: Linh, Thu, Ngọc, Trang,… GV: -Một số ít bài viết trình bày chưa thật khoa học, từ ngữ sử dụng chưa thật chính xác -Một số em chữ viết chưa gọn gàng, trình bày chưa đẹp, thiếu khoa học, còn mắc lỗi chính tả IV-Chữa lỗi: -GV chữa lỗi tiêu biểu 1.Lỗi chính tả: -Hs tự chữa các lỗi bài 2.Lỗi ngắt câu, diễn đạt, dùng từ: viết mình V-Đọc số bài văn, đoạn văn tốt: -Gv chọn bài hay đọc trước lớp (Linh, Ngọc) Hoạt động 4: Củng cố: -GV gọi điểm và nhận xét kết làm bài hs, nhấn mạnh và biểu dương ưu điểm, nhắc nhở hạn chế nhược điểm bài viết sau -Kết cụ thể: Giỏi: …hs = …%, Khá: …hs =…%, TB: …hs = …% `Hoạt động 5: HDVN: -Hs tiếp tục chữa các lỗi còn lại bài làm Tuần 17 Tiết 65 Ngày soạn:7/12/2009 (136) Ngày dạy:15/12/2009 Hai chữ nước nhà -Trần Tuấn KhảiA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: cảm nhận nd trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đềtài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết 2.Rèn luyện kĩ phân tích đoạn thơ trữ tình có nd yêu nước và giọng điệu thống thiết 3.Thái độ: lòng yêu nước truyền thống B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” Tản Đà? Những yếu tố nghệ thuật nào đã làm nên sức hấp dẫn bài thơ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Trần Tuấn Khải là hồn thơ yêu nước thơ ông lưu hành công khai, hợp pháp, cho nên nd yêu nước đó thường phải biểu theo cách thức riêng để có thể lọt qua vòng kiểm duyệt khắt khe TD Pháp Vì ông thường mượn đề tài lịch sử, đề tài cảnh thiên nhiên và di tích lịch sử đất nước để kí thác tâm yêu nước, lòng ưu thời mẫn mình và cổ vũ, khích lệ đồng bào “Hai chữ nước nhà xem là bài thơ hay nhất, đã tổng hợp mô típ văn yêu nước Á Nam, từ giọng bi tráng đến giọngmỉa mai, từ chất căm hờn đến lời mắng mỏ, từ dỗi tức, nguyền rủa bọn Việt gian đau thương ôm lấy bà mẹ giang san… Hoạt động cảu thầy và trò Yêu cầu cần đạt I-Tìm hiểu chung: ? Nêu tóm tắt vài nét tiểu sử Tác giả: (1895 – 1983) tác giả? - Bút hiệu: Á Nam -Quê: Nam Định -Ông thường mượn đề tài lịch sử biểu tượng nghệ thuật bóng gió để bộc lộ nỗi (137) -Gv hd hs đọc: giọng thống thiết, kích động,… -Gv đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc tiếp, nhận xét đau nước và bày tỏ khát vọng độc lập tự -Thơ ông truyền tụng rộng rãi vào năm 20 kỉ XX Đọc và tìm hiểu chú thích: -Đọc: -Chú thích: SgkT161, 162 Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ đoạn trích học? -Là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài I” -Đoạn trích học là phần mở đầu bài thơ ? Bài thơ sáng tác theo thể -Thể loại: Song thất lục bát thơ nào? -Bố cục: phần ? Đoạn ttrích có thể chia làm + P1: câu đầu: Tâm trạng cảu người cha phải phần? Nội dung chính từ biệt trai nơi ải Bắc phần? + P2: 20 câu tiếp: Nỗi lòng người cha hoàn cảnh nước nhà tan + P3: câu cuối: Lời trao gửi nghiệp cho ? Nhan đề “Hai chữ nước nhà” -Bài thơ trình bày cảm nghĩ người cho biết nd chính bài thơ này đất nước mình là gì? -Mượn lời ông Nguyễn Phi Khanh nói với ? Nhưng tác giả không trực tiếp ông bị quân Minh giải sang TQ.=> Tâm bộc lộ cảm nghĩ mình Ông yêu nước ông Nguyễn Phi Khanh là đã có cách biểu riêng nào? tác giả TTKhải II-Phân tích: -Gọi hs đọc câu đầu 1.Tâm trạng cảu người cha phải từ biệt ? Chú thích sgk đã cho biết trai nơi ải Bắc: điều gì đặc biệt -Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt giải sang cảu người cha Nguyễn Phi TQ Nguyễn Trãi định theo cha tới Khanh? biên giới phía Bắc, Phi Khanh khuyên trai nên quay trở để ttrả thù nhà, đền nợ nước ? Cảnh vật thiên nhiên câu Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm thơ đầu mtả ntn? Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu Bốn bề vượn thét chim kêu ? Không gian chốn ải Bắc và cõi -Phản ánh tâm trạng phân đôi, vừa thân thiết giời Nam đặt (cõi giời Nam), vừa xa lạ (chốn ải Bắc) tương phản đã phản ánh trạng thái -Đó là tâm trạng người yêu nước buộc phải tâm tư nào người? xa đất nước ? Chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ -Buồn bã, thê lương, đe dọa người thét, chim kêu gợi tính chất gì chia li? (138) ? Khung cảnh khêu nỗi bất -Nỗi đau người yêu nước buộc phải rời xa bình người cha Em hiểu nỗi đất nước, nỗi căm tức giặc Minh xâm lược bất bình ntn? - Đó là tình cảm vừa nhớ thương vừa căm tức bất lực ? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước người cha lên từ lời Chút thân tàn lần bước dặm khơi thơ nào? Trông tầm tã châu rơi ? Hình ảnh: hạt máu nóng thấm -Đối với hai cha con, tình nhà, nghĩa nước quanh hồn nước, thân tàn lần sâu đậm, da diết nên cùng đau đớn bước dặm khơi, hình ảnh giọt xót xa Nước mất, nhà tan, cha li biệt châu lã chã theo bước người -> Người đọc theo tâm trạng và cảm gợi cho em suy nghĩ và liên xúc hai cha con, là người cha tưởng gì không? cố dặn trở lại để tính việc nước, trả thù nhà ? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật - Cách nói ước lệ văn trữ tình trung đại, gợi câu thơ này? không khí trang nghiêm lời trăng trối, ? Nước mắt tần tã người cha khiến người đọc, người nghe xúc động là nước mắt thương con, nước mắt xót thương cho mình, nước -Hs tự bộc lộ mắt xót thương cho cảnh nước nhà tan hay nước mắt xót thương cho điều nào khác? -Là người nặng lòng với quê hương đất nước ? Từ phần em thấy người cha (Đó chính là lời kí thác tâm tác lên ntn? giả) -Gọi hs đọc 20 câu tiếp Nỗi lòng tác giả trước cảnh nước nhà tan: ? Người cha nhắc đến lịch sử dt Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định lời khuyên nào? Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay Giời Nam riêng cõi này Anh hùng hiệp nữ xưa kém gì ? Đặc điểm nào dt nói -Nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, có nhiều đến? anh hùng hào kiệt ? Tại khuyên trở -Vì: dt ta vốn có lịch sử hào hùng tìm cách cứu nước nhà, người cha người cha muón khích lệ dòng máu anh trước hết lại nhắc đến lịch sử anh hùng dt người hùng dt? ? Điều này cho thấy tinnhf cảm ->Niềm tự hào dt - biểu cảu lòng yêu sâu đậm nào lòng cảu nước người cha? Bốn phương khói lửa ? Quan sát câu thơ tiếp và ……xương rừng máu sông cho biết câu thơ nào mtả ……thành tung quách vỡ họa nước? ……bỏ vợ lìa ? Những hình ảnh đó gộich chúng -Đất nước Đại Việt ách đô hộ giặc (139) ta liên tưởng đến tình hình đất nước ntn? ? Có phải tác giả có ý nhắc lại tình hình đất nước thời vua Lê Lợi hay có dụng ý nào khác? Minh: tơi bời khói lửa, đốt phá chết chóc (Nướng dân đen trên lửa tàn – Vùi đỏ xuống hầm tai vạ) - Chủ ý tác giả không phải để nói thời đã qua mà muốn người đọc liên tưởng đến tình hình đất nước thời ? Tâm trạng cảu người cha trước Thảm vong quốc… lúc qua biên giới nghĩ tình Trông đồ nhường xé tâm can đất nước mtả qua câu Ngậm ngùi đất khóc giời than thơ nào? Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này! …………… xây khối uất ………………vật sầu ? Nhận xết nghệ thuật cảu -Ước lệ tượng trưng, cực tả nỗi đau nước đoạn thơ? Td? thấm đến trời đất, sông núi nước Nam ? Những lời nói thảm vong -> Lòng xót thương vô hạn trước cảnh nước quốc đã bộc lộ xúc cảm nào nhà tan lòng người cha? -Lòng căm phẫn vô hạn trước tội ác cảu giặc Minh -Đó là biểu yêu nước lòng tác giả -Gọi hs đọc câu cuối Lời trao gửi cuối cùng: ? Những câu thơ nào mtả tình Cha xót phận tuổi già sức yếu cảnh thực người cha? Lỡ sa đành chịu bó tay Thân lươn bao quản vũng lầy ? Người cha cảnh ngộ -Cảnh ngộ người cha: già yếu, bi đát, ntn? không còn địa vị-> Ngặt nghèo, bất lực ? Tại khuyên trai trở -Để khích lệ co0n làm tiếp điều cha chưa tìm cách cứu nước nhà, người làm được, giúp ích cho nước nhà cha lại nói đến hoàn cảnh bất lực mình? -Tổ tông đã vì nước gian nan, vì cờ độc ? Tiếp đến người cha mong lập nhớ đến tổ tông trước Đó là tổ tông ntn? ? Mục đích lời khuyên người -Khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông cha đây là gì? ? Nhận xét giọng điệu lời -Thống thiết, chân thành khuyên nhủ này? ? Từ lời khuyên ấy, em -Yêu con, yêu nước cảm nhận nỗi lòng nào -Đặt niềm tin vào và đất nước người cha? -Tình yêu hòa tình yêu đất nước, dân tộc III-Tổng kết: (140) ? Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? ? Nd chính đoạn trích? ? Qua đoạn trích, em hiểu gì lòng nhà thơ? 1.Nghệ thuật: - Thơ song thất lục bát, âm điệu thống thiết, sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng Nội dung: *Ghi nhớ: SgkT163 *Luyện tập: -Tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất náơc -Thái độ khích lệ lòng yêu nước người -Tôn trọng và tự hào anh hùng cứu nước lịch sử dt *Các hình ảnh, từ ngữ ước lệ: Ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, cim kêu, hạt máu nóng, Hồng Lạc, vong quốc,… ? Tìm hình ảnh, từ ngữ mang tính chất ước lệ, sáo mòn đoạn thơ? Hoạt động Củng cố: -Đọc diễn cảm đoạn trích học -Nỗi lòng cảu người cha? Từ đó cho biết nỗi lòng tác giả? Hoạt động HDVN: -Học thuộc lòng đoạn trích, nắm nd và nt -Soạn bài: Ông đồ -Tuần 17 Tiết 66 Ngày soạn:11/12/2009 Ngày dạy:18/12/2009 Ông đồ -Vũ Đình LiênA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ông đồ, qua đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền Thấy sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ 2.Rèn luyện kĩ 3.Thái độ: B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG Trò: Sgk, ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Qua hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá Côn Lôn”;, em hãy trình bày cảm nhận cảu mình nhà nho yêu nước và cách mạng đầu kỉ XX? (141) *Hs cần trả lời được: Qua hai bài thơ, ta cảm nhận nét đẹp hào hùng, lãng mạn nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu skkỉ XX – đó là người mang chí lớn cứu nước cứu dân, dù hoàn cảnh tù đầy khốc liệt hiên ngang, phong thái đường hoàng, ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin son sắt vào nghiệp giải phóng dt Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài: Vũ Đình Liên là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Trong đời và nghiệp mình, VĐL sáng tác không nhiều nnhưng với bài thơ “Ông đồ”, VĐL đã có vị trí xứng đáng phong trào Thơ Mới Nhắc tới VĐL là người ta nhớ đến bài thơ “Ông đồ”, bài thơ sống mãi với thời gian và trở thành bài thơ tiêu biểu thơ ca VN giai đoạn 1930 – 1945… Vậy, bài thơ này lại đánh giá cao vậy, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt I- Đọc và tìm hiểu chung: ? Em hãy tóm tắt nét chính tác Tác giả: giả VĐL? -VĐL (1913 – 1996), quê Hải (Thơ ông thường mang nặng lòng thương Dương người và niềm hoài cổ) -Là lớp nhà thơ -Gv hd hs đọc: to, rõ ràng,rành mạch, chú ý đầu tiên phong trào Thơ Mới phân biệt giọng đọc các phần: K1,2: Đọc và tìm hiểu chú thích: giọng vui, phấn khởi; K3,4: chậm, buồn, -Hs đọc xúc động; K5: chậm, bâng khuâng -Gv đọc mẫu khổ đầu, gọi hs đọc tiếp, nhận xét hs đọc -Hd hs tìm hiểu các chú thích sgkT9,10 ? Danh từ “Ông đồ” sgk giải thích ntn? ? Nêu vị trí bài thơ “Ông đồ” nghiệp sáng tác VĐL? Bài thơ in -Hs đọc chú thích SgkT9 sách nào? Tác phẩm: -Bài thơ ông đồ là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? VĐL, đưa VĐL có vị trí xứng đáng Em hãy thuyết minh đặc điểm thể thơ phong trào Thơ Mới Bài thơ ấy? in “Thi nhân VN” -Thể thơ ngũ ngôn: câu có tiếng, khổ có câu, số khổ, số ? Em đã học bài thơ nào sáng tác câu không hạn định, gieo vần chân, theo thể thơ đó? vần liền, vần cách, trắc xen kẽ, (142) ? Bài thơ có thể chia làm phần? Em hãy nêu nd chính phần? -Gv đưa khổ thơ 1,2 lên máy chiếu Gọi hs đọc và nhắc lại nd khổ thơ này ? Hình ảnh ông đồ tái ntn qua khổ thơ đầu tiên bài thơ? -Gv đưa lên máy chiếu khổ thơ 1, có gạch chân từ quan trọng ? Hình ảnh “Hoa đào nở” có ý nghĩa gì? -GV: Mùa xuân là mùa vui, là mùa sum họp đầm ấm, hạnh phúc Ông đồ xuất mùa vui, mùa hạnh phúc người Ông đồ trở thành hình ảnh quen thuộc dịp tết đến xuân về, hoa đào nở là ông lại xuất ? Em có nhận xét gì phương thức biểu đạt khổ thơ này? ? Như vậy, khổ thơ thứ bài thơ, ông đồ xuất khung cảnh ntn? nối tiếp -Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ -Bố cục: phần: P1: Khổ 1,2: Hình ảnh ông đồ quá khứ P2: Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ P3: Khổ 5: Nỗi lòng tác giả -Đọc khổ thơ, nhắc lại nd II-Phân tích: Hình ảnh ông đồ quá khứ: -Ở khổ ta thấy năm đến dịp hoa đào nở, ông đồ lại xuất với hành động bày mực tàu, giấy đỏ bên đường phố đông người qua lại -“Hoa đào nở” là tín hiệu mùa xuân và tết cổ truyền dt -Phương thức tự xen mtả -Ông đồ xuất khung cảnh đẹp, tươi vui, sống dộng, rộn rã ? Thái độ người ông đồ ntn mùa xuân -Ông đồ nhiều người thuê viết và vì họ lại có thái độ vậy? chữ và họ “tấm tắc” ngợi khen tài (Lưu ý: từ “thảo” : đó là bốn nghệ thuật thư pháp, nghĩa là viết tháu, viết hoa ông vì ông có “hoa tay” và chữ ông đẹp “như phượng múa nhanh…) ? Em hãy nhận xét cách dùng từ và việc rồng bay” sử dụng biện pháp nghệ thuật khổ thơ -Lượng từ “bao nhiêu” này? -Từ láy “tấm tắc” -Phép so sánh “như phượng múa, rồng bay” -GV đưa lên máy chiếu khổ thơ thứ có -Thành ngữ “phượng múa rồng gạch chân từ quan trọng bay” ? Em hãy nêu td biểu đạt các biện -Hs phân tích: “bao nhiêu” là lượng pháp nghệ thuật khổ thơ này? từ số nhiều: số người thuê ông đồ viết nhiều không kể hết; “tấm tắc” là từ láy tăng nghĩa ý nõi (143) ? Em hãy giải thích thành ngữ “Phượng múa rồng bay”? GV giảng: Phượng và rồng vốn là hai linh vật tứ linh “Lân, Ly, Quy, Phượng” thường thờ cúng chốn linh thiêng Nét chữ ông đồ so sánh với rồng, phượng là đặc biệt: người ta tưởng sau nét chữ ông rồng, phượng ? Như vậy, khổ thơ này cho ta thấy điều gì? ? Hai khổ thơ đầu đề cập đến thú chơi nào nhân dân ta dịp tết cổ truyền? (Chơi chữ là thú chơi tao nhã, cao, đó là nét đẹp văn hóa truyền thống dt) người trầm trồ, ngưỡng mộ và thán phục nét chữ ông Nét chữ ông đẹp phượng múa rồng bay -Chỉ nét chữ mềm mại, uốn lượn, sang trọng chim phượng hoàng múa, đẹp rồng bay trên mây -Khổ cho thấy ông đồ nhiều người trân trọng, thán phục, quý mến vì ông có tài thư pháp -Thú chơi chữ ? Có ý kiến cho bài thơ đã mang cái buồn phảng phất từ đầu? Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? GV giảng: Ở hai khổ thơ đầu ta thấy ông đồ -Em đồng ý với ý kiến trên vì lẽ ông đồ phải là người dạy học, vui vì người khen ngợi đó truyền đạt tri thức cho các sĩ tử, là lời khen người ngoại đạo, không biết, không đọc võ vẽ đây ông đồ lại viết chữ thuê chữ thánh hiền Bình thường, chữ tốt thì cho, tặng, biếu người thân, bè bạn Nhưng đây chữ đã trở thành hàng hóa, thành thứ có thể bán, mua Rõ ràng bài thơ đã mang cái buồn phảng phất từ đầu Chuyển ý: Ở hai khổ thơ đầu tiên ta thấy cái buồn bộc lộ cách kín đáo, liệu cái buồn có bộc lộ rõ và phát triển khổ thơ tíêp theo hay không, chúng ta cùng tìm hiểu… -GV đưa lên máy chiếu hai khổ thơ 3,4 yêu cầu hs đọc và nhắc lại nd khổ thơ này (Lưu ý đây là năm 30 kỉ XX) ? Từ mở đầu khổ thứ có ý nghĩa gì? Tgiả đã sdụng biện pháp nt nào khổ 3? Nêu td biểu đạt các biện pháp nghệ thuật ấy? Hình ảnh ông đồ tại: -Hs đọc, nhắc lại nd khổ 3,4 -“Nhưng” là quan hệ từ có td liên kết khổ với khổ 1,2; quan hệ tương phản đối lập -Điệp từ “mỗi” gõ nhịp bước thời gian (144) -Gv đưa khổ lên máy chiếu có gạch chân từ quan trọng và phân tích thêm: -Câu hỏi tu từ “Người thuê viết đâu?” -Phép nhân hóa: “Giấy đỏ buồn”, nghiên sầu” “Giấy đỏ” và “nghiên” vốn là vật dụng đồ nghề quen thuộc ông đồ, chúng là vật dụng vô tri vô giác đã tác giả thổi hồn vào nên chúng trở lên “buồn” và “sầu” Giấy đỏ ngày, tuần phơi mặt phố hứng bụi mà chẳng lần nhận lấy nét chữ tung hoành nên buồn bã phai nhạt không còn thắm tươi trước Mực mài sẵn đã lâu không động bút vào nên kết đọng khối, thành mẳng nghiên Đó là bao nỗi sầu tủi kết đọng ? Khổ thơ thứ cho ta thấy điều gì? ? Tại người ta không thuê ông đồ viết nữa? GV giảng: Trở lại với bối cảnh lịch sử nước ta lúc giờ, cái thời mà văn minh phương Tây thâm nhập vào nước ta, văn hóa phương Tây đã lấn chiếm Nho học, người ta mải mê học chữ Pháp, chữ quốc ngữ không còn quan tâm đến chữ Nho nữa, vì không còn cảnh người ta chen chúc để thuê ông đồ viết chữ Đó là cái thời mà chữ Nho đã hết thời: “Nào có gì cái chữ Nho Ông Nghè, ông Cống nằm co Chi học làm ông Phán Sớm rượu sâm banh, tối sữa bò” ? Em hiểu gì hai câu thơ “Ông đồ ngồi – Qua đường không hay”? GV giảng: Mặc dù vắng khách vì mưu sinh, ông đồ cố bám lấy cs, muốn góp mặt với đời người đời đã quên hẳn ông Lời thơ gợi hình ảnh ông đồ ngồi bên hè phố ngồi âm thầm, lặng lẽ thờ người Ông ngồi yên baats động hẳn lòng ông sóng ? Hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy – -Đó là cô đơn, hiu hắt, sầu tủi ông đồ vắng khách -Vì lúc này chữ Nho đã hết thời lịch sử đổi thay, người ta đua học chữ Pháp và chữ quốc ngữ, vì người ta không thuê ông đồ viết -Hai câu thơ gợi hình ảnh ông đồ ngồi âm thầm, lặng lẽ thờ người (145) Ngoài trời mưa bụi bay” tả cảnh hay ngụ tình? Hình ảnh “lá vàng rơi”, “mưa bụi bay” gợi cho em cảm giác gì? GV giảng: Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình, tả nỗi lòng nhân vật trữ tình qua cảnh vật “Lá vàng rơi” gợi tàn tạ, buồn bã “Mưa bụi bay” khiến cho cảnh vật trở nên lạnh lùng, buốt giá, ảm đạm Lá vàng dải khăn tang phủ lên không khí ảm đạm đưa ông đồ chốn bình an Cả trời đất cùng buồn tủi với ông đồ ? Khổ thơ này nói lên điều gì? ? So sánh hai khổ thơ này với hai khổ thơ 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Chuyển ý: Thời gian trôi và bốn mùa luôn luôn luân chuyển, hoa đào nở, hoa đào rụng hoa đào lại nở, liệu ông đồ còn bám trụ với thời gian và nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ ntn, chúng ta cùng tìm hiểu khổ thơ cuối cùng -GV đưa lên máy chiếu khổ thơ 5, yêu cầu hs đọc và nhắc lại nội dung ? So sánh khổ thơ và khổ thơ có gì giống và khác nhau? ? Nhận xét cách kết cấu bài thơ? Cách kết cấu này có ý nghĩa gì? -Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình -“lá vàng rơi” gợi tàn tạ, buồn bã; “mưa bụi bay” gợi cảm giác lạnh giá -Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên -Nghệ thuật tương phản, đối lập -Hs đọc và nhắc lại nd khổ Thái độ tác giả: -Giống: xuất hình ảnh “hoa đào nở” -Khác: khổ có hình ảnh ông đồ, khổ không thấy hình ảnh ông đồ -Kết cấu đầu cuối tương ứng cho thấy thiên nhiên tồn đẹp đẽ và bất biến người có thể trở thành xưa cũ -Kết thúc câu hỏi tu từ ? Cách kết thúc bài thơ có gì đặc biệt? -GV giảng: Bài thơ có kết thúc mở câu hỏi tu từ xoáy sâu và âm vang lòng người đọc gợi lên trường liên tưởng… ? “Những người muôn năm cũ” là ai? -Hs suy nghĩ trả lời -GV giảng: Ngoài người ông đồ đó còn là tất người đã làm nên trang sử vàng dân tộc, làm nên nề văn hóa tốt đẹp dân tộc…tên tuổi (146) họ luôn trường tồn và sống mãi với thời gian ? Em đọc nỗi lòng nào tác giả sau khổ thơ này? (Bài thơ nén tâm hương thắp lên để tưởng niệm bóng hình đã mất) ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ? ? Nội dung bài thơ này là gì? GV đưa lên máy chiếu nội dung phần ghi nhớ và yêu cầu hs đọc -Lòng thương cảm cho nnhà Nho danh giá thời bị quên lãng đời đổi thay -Thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên -> Đó chính là lòng thương người và niềm hoài cổ III-Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Thơ ngũ ngôn bình dị, kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ hàm xúc Nội dung: Bài thơ thể niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả với cảnh cũ người xưa… *Ghi nhớ Sgk Hoạt động Củng cố: -Đọc diễn cảm bài thơ -Nhắc lại nội dung và nghệ thuật bài thơ Hoạt động HDVN: -Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật -Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì I -Tuần 17 Tiết 67,68 Ngày soạn:11/12/2009 Ngày dạy: /12/2009 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Soạn giáo án kiểm tra) -Tuần 18 Tiết 69 Ngày soạn: 10/12/2009 Ngày dạy: 17/12/2009 Hoạt động ngữ văn Làm thơ chữ A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu, đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần 2.Rèn luyện kĩ làm thơ chữ (147) 3.Thái độ: tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, chuẩn bị số bài thơ chữ Trò: Sgk, ghi, số bài thơ chữ C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Hai chữ nước nhà” Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò -Hs đọc số bài thơ chữ đã sưu tầm ? Nhận xét câu chữ, cách ngắt nhịp, cách gieo vần và luật B-T? Yêu cầu cần đạt I-Nhận diện thể thơ: -Câu thơ có chữ, có thể xen chữ -Ngắt nhịp 4/3 3/4 -Gieo vần T B Phần nhiều là gieo vần B cuối câu T2 và T4 ? Nhắc lại quy luật thể thơ thất ngôn -Luật B-T: bát cú Đường luật? Nhất - tam – ngũ ? Chỉ chỗ sai bài thơ Đoàn Nhị - tứ - lục phân minh Văn Cừ? -Mô hình: “Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè”(hiệp vần a Vần bằng: câu 1) BBBTTBB -GV đọc số bài thơ chữ và xác TTBBTTB định luật B-T TTTBBTT BBTTTBB (“Bánh trôi nước”- Hồ Xuân Hương) b Vần T: TTBBTTB BBTTTBB BBTTBTT TTBBTBB (“Đi” - Tố Hữu) Hoạt động Củng cố: -Nhắc lại đặc điểm bật thể thơ chữ? Hoạt động HDVN: -Ôn lại bài - tập làm thơ chữ -Tuần 18 Tiết 70 Ngày soạn:12/12/2009 Ngày dạy:19/12/2009 Hoạt động ngữ văn (148) Làm thơ chữ (Tiếp theo) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs: 1.Kiến thức: biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu, đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần 2.Rèn luyện kĩ làm thơ chữ 3.Thái độ: tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, chuẩn bị số bài thơ chữ Trò: Sgk, ghi, tự làm số bài thơ chữ C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: ? Em hãy nhận diện thể thể thơ chữ? Hoạt động Tổ chức dạy - học bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Làm tiếp bài thơ Tú Xương mà người biên soạn giấu đi? -Nguyên tác: “Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng” Yêu cầu cần đạt II- Tập làm thơ chữ: Làm tiếp bài thơ còn dở: a Cần nhấn mạnh việc nói dối chú Cuội: “Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian gọi thằng” -Giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng có đá với bụi “Cung trăng toàn đất cùng đá Hút bụi suốt ngày đã sướng chăng?” -Lo cho chị Hằng: “Cõi trần chừa mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng” b Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín chốn đồng quê -Luật B-T: BBTTBBT TTBBTTB -Luật B-T: BBTTTBB TTBBTTB TTBBBTT 2.Đọc bài thơ đã chuẩn bị: BBTTTBB -Cho hs tập làm thơ chữ -Gọi hs đọc thơ -Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động Củng cố: -GV đánh giá chung học và ý thức làm bài hs Hoạt động HDVN: -Hs học bài, tập làm thơ chữ (149) -Chuẩn bị tiết sau Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Tuần 18 Tiêt 71 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs củng cố thêm nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết - Mức độ kiến thức văn học, tiếng việt, vận dụng để trả lời các câu hỏi trắc nghiÖm lùa chän - Mức độ vận dụng kiến thức tiếng việt để giải các bài tập phần văn và TLV và ngîc l¹i - Kỹ trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu HS đợc củng cố thêm nhận thức và cách làm bài KT viết - HS tự đánh giá và sửa chữa đợc bài làm m×nh Tuần 17 Tiết 72 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (150)