1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI THUYT TRINH LSVMTG

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Khi nhăc đên Hy Lạp La Mã người ta lại liên tưởng đên thê gi ới c vị thân nơi quê hương vị th ân ti êng trong tín ngưỡng người Hy Lạp La Mã Hy L p La Mã hai qu ốc gia riêng bi ệ t t ộc khác l ập nên Mãi đên th ê k ỉ II TCN, Hy L ạp bị La Mã chinh ph ục, nh ưng tr ước lâu, La Mã ti êp thu nhiều thành t ựu văn minh c Hy L ạp Sau Hy Lạp bị nh ập vào đ ê quốc La Mã, ảnh h ưởng c văn minh Hy L ạp đ ối v ới La Mã mạnh mẽ Tuy nhiên chinh phục người La Mã với Hy Lạp xâm chiêm thôn tính m ặt quân sự, điều đ ặc biệt ng ười Hy Lạp lại người chinh phục lại kể xâm lược băng văn hóa tạo Điều thấy văn hóa ng ười Hy Lạp có sức hút mạnh mẽ có thành tựu rực rỡ Sau qu ốc gia khác bị thơn tính La Mã nước b ước vào giai đo ạn “Hy L ạp hóa” hay cịn gọi thời kỳ “Hy Lạp hóa” Nhà th La Mã Hơratiut t ừng nói: “Người Hy Lạp lại bị người La Mã chinh phục, người bị chinh phục lại chinh phục trở lại kẻ chinh phục Văn h ọc ngh ệ thu ật Hy Lạp tràn sang đất Latinh hoang dã ” Chính điều t ạo cho hai n ền văn minh có nhiều nét chung thường gọi văn minh Hy-La Dù văn minh người sáng tạo điều kiện kinh tê, trị, xã hội cụ thể văn minh chịu ảnh hưởng nh ững điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử Những điều kiện góp phân vào hình thành màu săc săc văn hóa khu vực, dân tộc…Con người tạo văn minh, dù muốn hay khơng có mối quan hệ với hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, tìm thấy điều kiện mặt thuận lợi mặt khó khăn, tìm thấy có th ể mang lại cho văn hóa ảnh hưởng độc đáo, nguồn cảm hứng sáng tạo Để hiểu rõ tác động ấy, nhóm em xin chọn đ ề số 5: “Phân tích tác động điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại” Trong trình tìm hiểu thực tập, nhóm em cịn nhiều thiêu sót hạn chê mong th ây đóng góp ý kiên để nhóm em rút kinh nghiệm hiểu vấn đề Chúng em xin cảm ơn thây cô đọc! NỘI DUNG I Tổng quan hy lạp cổ đại Ảnh hưởng ĐKTN Hy Lạp Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên : Hy Lạp cổ đại m ột quốc gia khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý quan trọng việc giao th ương phương Đông Phương Tây Lãnh thổ Hy Lạp cổ đ ại g ồm ph ân : miền Nam bán đảo Bancăng, đảo biển Êgiê miền ven bi ển phía Tây Tiểu Á, quan trọng làm miền Nam bán đảo Ban căng t ức vùng lục địa Hy Lạp Toàn vùng lục địa Được chia thành khu v ực : Băc Bộ, Trung Nam bộ, Miền băc miền Trung chia c ăt b ởi đèo Téc mô pin, hai có địa hình khơng băng ph ẳng v ới nhi ều rừng núi, thung lũng, đèo chạy ngang dọc, tạo nên biên giới thiên nhiên tạo thành nhiều khu vực nhỏ hẹp hâu nh tách biệt (Đây xem tiền đề tạo nên quốc gia thành bang lịch sử Hy Lạp cổ đại) Tuy nhiên, có m ột số d ải đồng băng đồng băng Tétxali (Therssalie) miền Băc, đồng băng Attich (Attique), đồng băng Bêôxi (Beotie) đặc biệt thành th ị Athens (Athens) tiêng miền Trung + Miền Nam bán đảo Pêlơpơne ví hình bàn tay bốn ngón xịe Địa Trung Hải Ở có nhiều đồng băng trù phú đồng băng Pêlơpơne, Lacơni, Métxêni, Ácgơlít Đây n xu ất hi ện nhà n ước thành bang đâu tiên Hy Lạp – thành bang Spart - Hy Lạp Tiểu Á vùng đất thuộc ven b Ti ểu Á, n ăm phía tây đê quốc Ba Tư Đất đai tương đối trù phú băng ph ẳng Đây vùng đồng băng bình ngun – nơi có thành thị Milê, q h ương c nhà triêt học theo trường phái Milê - thích hợp cho việc tr ồng công nghiệp Vùng đất làm thành chiêc câu nối gi ữa Hy L ạp với văn minh cổ đại phương Đông - Vùng Hy Lạp quân đảo bao gồm đảo lớn nhỏ n ăm rải rác biển Êgiê thuộc Địa Trung Hải, giống chuỗi ngọc trang ểm cho Hy Lạp lục địa Các đảo lớn Hy Lạp cổ đại gồm có đảo Ơbê, đ ảo Látbốt, đảo Xamốt; dãy đảo Xiclát (trong có đảo Đêl ốt – m ột trung tâm lớn mậu dịch hàng hải biển Egiê người Hy Lạp cổ) tạo thành hành lang câu nối vùng Hy Lạp lục địa với vùng Hy Lạp Ti ểu Á đặc biệt, phía nam có đảo Cơrét – trung tâm th ương m ại, đồng th ời trung tâm văn minh tối cổ lịch s Hy Lạp – văn minh Cơrét-Myxen Tuy nhiên, lãnh thổ Hy Lạp cổ đại không ổn định, thay đổi theo hưng vong thời kỳ lịch sử định (dưới th ời Alecxandre Đại đê, lãnh thổ Hy Lạp mở rộng thêm nhiều) Biên giới biển Hy Lạp cổ đại dài, bờ biển có đặc trưng riêng hai n ửa Đơng – Tây Bờ biển phía tây gồ ghề lởm chởm, không thuận ti ện lăm cho việc hình thành hải cảng Bờ phía đơng lại khúc khuỷu, hình c ưa tạo nhiều vịnh, hải cảng tự nhiên, an toàn thuận lợi cho tàu thuyền lại, thuận lợi cho việc phát triể hàng hải Bờ biển phía tây miền Hy Lạp Tiểu Á tương tự bờ biển phía đơng Hy Lạp lục địa - Năm khu vực Địa Trung Hải, Hy Lạp cổ đại thuộc vùng khí h ậu ơn đ ới Địa Trung Hải – khí hậu lý tưởng cho sinh hoạt người hoạt đ ộng kinh tê với chênh lệch nhiệt độ mùa không cao Nh ững ưu đãi tự nhiên khí hậu khiên cho cư dân Hy Lạp cổ đại có th ể hoạt động sản xuất, buôn bán tất mùa năm Biển Egiê bình t ạo điều kiện cho hoạt động hàng hải phát triển điều kiện kĩ thu ật ch ê tạo tàu thuyền cịn thơ sơ Theo nhà mỹ thuật, khí h ậu vùng Đ ịa Trung Hải làm cho vật trở nên sáng hơn, màu săc đ ược đ ịnh hình rõ nét Có lẽ nguyên nhân sản sinh n ền ngh ệ thuật Hy Lạp cổ đại vô rực rỡ Cũng giống quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên có tác động đáng k ể đên khuynh h ướng phát triển kinh tê thiêt chê nhà nước quốc gia Hy Lạp c ổ đại Hy Lạp đồng ruộng, đất đai không thuận lợi cho việc tr ồng l ương th ực mà thích hợp cho việc trồng ôliu nho Nh ưng bù l ại, Hy L ạp l ại có nhiều khống sản quý mỏ săt Lacôni, đồng Ơbê, bạc Áttich, vàng Toraxi… cộng với tài nguyên rừng phong phú Đặc biệt, số vùng Hy Lạp cổ đại có loại đất sét đặc biệt thích h ợp cho vi ệc phát triển chê tạo đồ gốm tinh xảo Có thể nói, thiên nhiên khơng ưu đãi đất đai, đ ịa hình b ị chia c ăt, kinh tê nông nghiệp Hy Lạp cổ đại khơng có điều kiện phát tri ển s ớm quốc gia phương Đông, không xu ất hi ện nhà n ước sớm (chưa tạo sản phẩm thừa xã hội) Nhưng nguồn tài ngun khống sản phong phú, thê, cư dân Hy Lạp cổ đại tìm cách khai thác, phát triển tài nguyên rừng, khoáng sản phát triển ngành ngh ề thủ công Lợi thê biển người Hy Lạp khai thác triệt để để đẩy mạnh hoạt động mậu dịch với quốc gia khác, làm cho ngành th ương nghi ệp hoạt động hêt sức nhộn nhịp mạnh mẽ Xu hướng kinh tê d ân dân đ ược định hình băng việc phát triển kinh tê theo h ướng th ủ công nghi ệp, thương mại phát triển kinh tê nông nghiệp Ảnh hưởng ĐKLS Hy Lạp cổ đại * Chia làm thời kì:  Thời kỳ văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- XI TCN)  Thời kỳ Homer (XI- IX TCN)  Thời kỳ quốc gia thành bang ( TK VIII- IV TCN)  Thời kỳ Macedonia Hy Lạp hóa ( TK VII TCN- 337 TCN) a Thời kỳ văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- XI TCN) Những thành tựu ngành khoa học, khảo cổ học góp ph ân làm sáng tỏ văn minh Crét – Myxen rực rỡ Crét m ột đ ảo l ớn, năm phía nam biển Egiê Trung tâm văn minh Crét n ăm đảo v ới thành thị tiêng Cnossos, Phaitos, Malia… Văn minh Myxen năm đồng băng bán đảo Peloponnesus - văn minh Crét tồn 1800 năm từ đâu thê kỷ thứ III – XII.TCN, th ời kỳ phát tri ển r ực rỡ vào khoảng thê kỷ XVII – XIV.TCN Đã phát di tích thành Tơroa.Văn minh Myxen tồn khoảng năm 2000 đên thê kỷ XII.TCN, phát triển rực rỡ vào thê kỷ XV – XII Tại Crét – Myxen, người ta tìm thấy cung điện, thành quách nhiều vật khác có c ả chữ viêt Cơ sở hai văn hóa đồ đồng thau Chê độ xã h ội thời văn minh Crét – Myxen chê độ chiêm hữu nô lệ kiểu ph ương Đông cổ đại với trình độ phát triển kinh tê cao Nền văn hóa kêt thúc vào cuối thê kỷ XII.TCN Đặc biệt chê độ nô lệ xây dựng vương cung hêt sức lộng lẫy làm trung tâm đất n ước Knossos nhà n ước nô lệ đời sớm lớn mạnh với vương cung l ớn nh ất V ương cung có lớp, chiêc sân rộng hình vng, bên lâu đài, ện nguy nga, bên quãng trường dùng làm nơi tê lễ diễn k ịch Lâu đài Knosses Từ năm 1700- 1400 TCN, văn minh Crete đạt đên h ưng th ịnh Nền kinh tê lấy nông nghiệp làm sở gồm chăn nuôi, trồng tr ọt ngh ề thủ công tương đối phát triển Đây thời kỳ thống quyền th ống trị đảo Crete biển, mở rộng quan hệ kinh tê v ới khu v ực, chê độ nô lệ không ngừng phát triển Các nô lệ nh nông dân đ ều b ị băt làm lao dịch, xây dựng vương cung nặng nhọc Văn minh Mycenae năm đồng băng bán đảo Peloponese Ch ủ nhân văn hóa Mycenae người Akeăng Thời kỳ huy hồng nh ất văn hóa Mycenae từ thê kỷ XVI-XII TCN Trên sở công cụ đ ồng thau, Crete Mycenae xây dựng nhà nước tương đối hùng m ạnh T năm 1194 - 1184 TCN, Mycenae công thành T ơroa Tiểu tiêu diệt quốc gia Sau chiên tranh 80 năm tức đ ên cu ối th ê kỷ XII TCN, người Đơniêng với vũ khí băng săt từ phía Băc tràn xu ống tiêu diệt quốc gia Mycenae Créte Thời kỳ Créte- Mycenae kêt thúc Hình ảnh nô lệ nông dân bị bắt xây dựng vương cung Hình ảnh vương cung Cùng với phồn thựng kinh tê, đỏa xuất tới h ơn 90 thành phố thị trấn.Từ sau năm 1500 TCN, vương cung đảo Crete nhiều lân bị phá hủy, năm vùng phụ cận núi l ửa ho ạt động dội, sống biển dân cao tới chục mét, phân lớn bị tr ận động đất tàn phá Qua nhiều lân bị tàn phá văn minh Crete b ước vào thời kỳ suy tàn Tới năm 1400 TCN đảo Crete bị người Mycenae xâm chi êm b Thời kỳ Homer (XI- IX TCN) Thời kỳ Homer gọi “thời địa anh hùng” S dĩ gọi nh l ịch sử Hy Lạp giai đoạn phản ánh hai tập sử thi Ililát Ôđixê Homer Đây thuật ngữ sử học giai đoạn đ ộ t n ền văn minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp Nội dung sử thi Iliat Odixe k ể lại câu chuy ện liên quân Hy L ạp vây đánh thành Tơroa sóng gió Odysee phải trải qua bị lưu lạc biển khơi sau chiên thăng vang dội trận chiên thành T ơroa quân đội Hy Lạp ( Quốc vương thành Tơroa tây băc tiểu Á với giúp đỡ thiên thân lừa băt Helen, hoàng hậu n ước Xpacto ( đẹp nh ất Hy Lạp) Để cứu hoàng hậu, người Hy Lạp tổ chức đại quân 10 vạn ng ười vượt biển cơng thành Tơroa.Thống sối Hy Lạp vua Agamennông Cuộc chiên Hy Lạp quân thành Tơroa kéo dài suốt 10 năm Các thiên thân giúp đỡ cho hai bên quan Hy Lạp không hạ n ổi thành Tơroa Cưới Odysee với “ kê ngựa gỗ” cho quân Hy Lạp gi ả rút lui, chui vào ngựa gỗ Quân thành Tơroa không biêt, quân Hy L ạp phá cửa thành đưa ngựa gỗ vào trong, đén đêm quân ngựa gỗ m c ửa thành phối hợp với quân thành đánh bại thành T ơroa Cuộc chiên kêt thúc , quân đội Hy Lạp giành chiên thăng vẻ vang) Thiên anh hùng ca Homer Cuộc chiến thành Troy “Homer” tác giả sử thi tiếng “Iliat Odysee” Homer tác giả tác phẩm Iliad (Ἰλιάς) Odyssey (Ὀδύσσεια) Ông coi nhà th Hy lạp cổ đại xuất săc Hai tác phẩm Iliad Odyssey ơng có ảnh hưởng lớn đên văn ch ương hi ện đại phương Tây Theo truyền thuyêt ơng bị mù người hát rong tài Hai tác phẩm tiêng, Iliad Odyssey, ơng ghi chép lại thức vào thê kỷ thứ TCN theo lệnh Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc Peisistratos Xã hội Hy Lạp thời Homer phát triển tiêp tục xã hội có nhà nước thời Crét-Myxen mà giai đoạn cuối xã hội nguyên th ủy Lúc giờ, phân hóa giàu nghèo diễn rõ rệt, nh ưng nhà n ước chưa đời Thời kỳ chuyển từ đồ đồng sang đ săt , ng ười bi êt s dụng săt để chê tạo vũ khí, dụng cụ đồ sinh hoạt Trên đồng ru ộng dùng trâu kéo cày, thủ công nghiệp dã trở thành ngành sản xuất độc lập Con người thời homer băt đâu b ước vào xã h ội th ị t ộc ph ụ h ệ, thị tộc xuất chê độ gia trưởng đại gia tộc Trong th ời kỳ n ội th ị tộc phát sinh phân hóa, tiểu gia đình tách khỏi cộng đồng gia đình c chê độ gia trưởng Hiện tượng phân hóa giàu nghèo gi ữa thành viên cơng xã xuất ngày rõ Thủ lĩnh lạc tâng l ớp quý t ộc th ị dân tranh giành ruộng đất bạt ngàn, vườn xum xuê, giêng nước lành, người dân nghèo không chia đất, kh ỏi công xã , lâm vào cảnh làm thuê, tha phương câu thực xuất nô lệ Các anh hùng sử thi Homer th ực ch ất nh ững t ộc tr ưởng quý tộc lạc, thị tộc họ lợi dụng đặc quyền chiêm nhiều ruộng đất với giàu có băng hàn đàn gia súc kho vàng, bạc Quý tộc thị tộc trở thành chủ nô thời sơ khai, nô lệ tù binh Nữ nơ lệ đan, dệt vải, nội trợ Nam nơ lệ làm ruộng, chăn th ả gia súc Ch ủ nô l ệ coi nô lệ tài sản tùy ý sử dụng Bộ lạc Homer có cấu hội đồng tộc trưởng: hội đ ồng t ộc tr ưởng, hội đồng dân chúng thủ lĩnh quân Hội đồng tộc tr ưởng c c ấu mang tính chất thường kỳ bao gồm thủ lĩnh thi tộc có quyền l ực rộng rãi Hội đồng dân chúng quyêt định việc lớn hội đồng tộc tr ưởng thảo luận giao cho tuyên chiên, giảng hòa thờ tự…Thủ lĩnh quân s ự thủ lĩnh tối cao lạc gọi vua , nh ưng th ời gian h ọ v ẫn chưa trở thành kẻ thống trị tối cao nên họ phải tự tham gia vào thi gặt hái lúa, cày ruộng với người c Thời kỳ thành bang ( TK VIII- IV TCN) Đây thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại Do s ự phát triển ngành kinh tê phân hoá giai cấp, đên thê kỷ VIII TCN, Hy Lạp lân lại xuất nhiều nhà nước nhỏ Nhưng nhà n ước có thành phố làm trung tâm nên gọi thành bang Trong số thành bang Hy Lạp, quan trọng nh ất thành bang Xpác thành bang Athena, hai lực lượng hùng m ạnh làm nòng c ốt cho lịch sử Hy lạp cổ đại Thành bang Xpác phía Nam bán đảo Peloponse thành bang b ảo thủ trị, lạc hậu kinh tê văn hóa nh ưng lại thành bang hùng mạnh quân Với ưu thê Xpác băt thành bang lân cận tr thành chư hâu đên 530 TCN lập thành đồng minh Xpác câm đâu gọi đồng minh Pêlôpônedơ nhăm mục đích giành quy ền bá chủ Hy Lạp giành quyền bá chủ Hy Lạp Thành bang Athen miền Trung Hy Lạp Đây chủ yêu vùng đ ồi núi, không thuận tiện việc sản xuất nông nghiệp, nh ưng l ại có nhiều khống sảnh hải cảng tốt nên cơng thương nghiệp có điều kiện phát triển Thành bang Athen thành lập vào thê kỷ VIII TCN Khi m ới đ ời, tính chất dân chủ nhà nước Athena hạn chê, nh ưng s ự đ ấu tranh không ngừng quân chúng, trải qua nhiều lân cải cách, Athen tr thành thành bang có chê độ trị dân chủ Hy Lạp cổ đại Tuy chê độ dân chủ chủ nơ, khoảng 4/5 dân c Athena nô l ệ ngoại kiều không hưởng quyền dân chủ Trên sở kinh tê công thương nghiệp chê độ dân chủ, Văn hóa Athena phát tri ển r ất r ực rỡ Các thành tựu mặt văn hóa Athen ph ận quan tr ọng văn hóa Hy Lạp cổ đại Trong Athen bước vào thời kỳ phát triển thuận l ợi đên th ê kỷ V TCN, Hy Lạp phải tiên hành chiên tranh chống lại xâm lược Ba Tư Năm 490 TCN, quân Ba Tư đổ lên cánh đ ồng Maratông, địa điểm cách Athena 42km phía Đơng Tuy l ực l ượng so sánh chênh lệch, quân Hy Lạp mà chủ yêu quân Athen giành thăng lợi oanh liệt Đên năm 479 TCN quân Ba T hoàn toàn th ất bại phải rút nước Sau đánh thăng Ba Tư, Athen bước vào thời kỳ cường thịnh lịch sử Năm 478 TCN, Athen lơi kéo gân 200 thành bang, thành lập đồng minh gọi đồng minh Đêlốt Do đường lối trị kinh tê khác nhau, năm 431 TCN, gi ữa hai đồng minh Peloponese đồng minh Đêlốt xảy chiên tranh gọi chiên tranh Peeloponese Sau 27 năm, đên năm 404 TCN, Athen hoàn toàn thất bại phải ký hiệp ước đâu hàng Thành bang Athen Mơ hình tồn nhà Thành bang Athen d Thời kỳ Macedonia Hy Lạp hóa ( TK VII TCN – 337 TCN) Sau chiên tranh Peloponese, Hy Lạp lại diễn đ ấu tranh để dành quyền bá chủ khơng có thành bang đủ mạnh đ ể thống Hy Lạp quyền Trong đó, phía Băc Hy Lạp, nước Macedonia phát tri ển nhanh chóng Năm 337 TCN, nhờ giành chiên thăng có tính ch ất quy êt định, vua Macedonia Philip II triệu tập h ội ngh ị toàn Hy Lạp Trong hội nghị này, Macêđônia giao quyền huy qn đội tồn Hy L ạp đ ể cơng Ba Tư Như hình thức, thành bang Hy L ạp v ẫn đ ược độc lập thực chất biên thành chư hâu Macêđônia Trong Macêđônia gấp rút chuẩn bị công Ba T năm 336 TCN, Philip II bị giêt chêt Con trai ông Alexcăngđr m ới 20 tu ổi lên Năm 334 TCN, Alêchxăngđrơ băt đâu đem quân sang công Ba T ư, đên năm 328 TCN hồn tồn tiêu diệt đê quốc rộng lớn Năm 327 TCN, quân Macêđônia đánh chiêm vùng Punjáp ấn Độ tiêp gặp nhiều khó khăn nên phải rút lui Năm 325 TCN, quân Macêđônia v ề đ ên Babilon, thành phố chọn làm kinh đô đ ê quốc Alêchxăngđrơ thành lập Năm 323 TCN, Alêchxăngđrơ bị chêt đột ngột Sau tướng lĩnh khơng ngừng đánh để tranh giành quyền binh Do sang th ê k ỷ III TCN, đê quốc Makêđônia chia thành nước lớn: Macêđơnia Hy Lạp dịng dõi tướng Antigơn th ống trị, Xini tướng Xêlơcút thống trị Ai Cập dịng dõi tướng Ptơlêmê thống trị Ngồi cịn có số nước nhỏ khác Pécgam, Rơđốt, Pacti, Băct ơria Trong thời kỳ ấy, phía Tây, La Mã trở thành đê qu ốc hùng mạnh có mưu đồ chinh phục khu vực phía Đơng Địa Trung H ải Năm 168 TCN, Macêđônia bị La Mã tiêu diệt Năm 146 TCN, Hy L ạp b ị nh ập vào đê quốc La Mã Sau đó, vương quốc khác người Maceđơnia lập nên ph ương Đông lân lượt bị La Mã thơn tính Những quốc gia đên th ời cận đại gọi nước Hy Lạp hóa thời kỳ tồn nh ững quốc gia gọi "thời kỳ Hy Lạp hóa" Vua Philip II Alếchxăngđrơ đại đế II TỔNG QUAN LA MÃ CỔ ĐẠI Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên văn minh La Mã cổ đại Văn minh La Mã cổ đại hình thành bán đảo Ý Đây m ột dải đất dài hẹp giống hình chiêc ủng vươn dài từ lục địa biển Đ ịa Trung Hải với diện tích khoảng 300.000 km2 Dãy núi Apennines nh chiêc xương sống chạy dọc theo bán đảo từ tây băc xuống đơng nam Phía B ăc bán đảo ý có dãy núi Alpes, biên giới tự nhiên ngăn cách Ý v ới châu Âu; ba phía Tây, Nam Đơng tiêp giáp với biển Ngoài ra, vùng bi ển phía Nam cịn có đảo Scicile, vùng biển phía tây đảo Coócx Xácđennh Khác với Hy Lạp, bán đảo Ý không bị chia căt thành nh ững vùng bi ệt l ập Ở có nhiều đồng băng màu mỡ, phân bố đ ất liền h ải đảo: đồng băng sông Pô miền Băc, đồng băng sông Tibres miền Trung, đảo Scicile… Đặc biệt, miền Nam có nhiều đồng cỏ r ộng lớn thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi nghề nơng Song song đó, diện tích rừng núi lớn, tạo nên nguồn tài nguyên rừng phong phú Về khống sản, La Mã có số kim loại quý nh vàng, đồng, chì, săt… Các vùng bờ biển phía Tây Nam tương đối khúc khuỷu, thuận tiện hình thành hải cảng hoạt động mậu dịch hàng hải V ới biên gi ới ba mặt giáp biển, khí hậu Ý giống khí hậu Hy Lạp, quanh năm ấm áp, ơn hịa Chính thê, người dân nơi có th ể hoạt động s ản xu ất quanh năm, tàu thuyền lại thuận lợi - điều kiện lý t ưởng đ ể phát tri ển kinh tê Cư dân chủ yếu người Ý thành phần cư dân có sớm Trong đó, phận người Latin ( người sống Latium) sau dựng lên thành La Mã bên bờ sông Tibrơ, gọi người La Mã Ngồi ra, cịn có người Gơloa, Êtơrucơ, người Hy Lạp phân bố nhiều khu vực khác Vậy nên, nhiều quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên có nh ững tác động lớn tới khuynh hướng phát triển kinh tê hình th ức tổ ch ức nhà nước La Mã lịch sử Tác động điều kiện lịch sử văn minh La Mã cổ đ ại Chia thời kì : Cộng hòa quân chủ chuyên chê a Thời kỳ cộng hòa : Vào khoảng giai đoạn từ năm 510 đên thê kỉ I TCN quyền lực tối cao năm tay Viện nguyên lão dân b âu, đ ứng đ âu Viện nguyên lão hai quan chấp có quyền lực ngang Tuy chê độ cộng hòa thiêt lập cách biệt gi ữa quý tộc bình dân lớn Vì bình dân đấu tranh với quý tộc hai trăm năm để đòi giải quyêt yêu câu họ Kêt quả, Th ăng lợi bình dân làm cho chê độ cộng hòa quý tộc La Mã dân chủ hóa thêm m ột bước so với trước - Sự thành lập đê quốc La Mã : Khi thành lập, La Mã thành bang nhỏ miền Trung bán đảo Italia.Về sau, La Mã chinh ph ục đ ược toàn bán đảo Italia Tiêp La Mã muốn phát tri ển th ê l ực sang phía Tây Địa Trung Hải, La Mã gặp phải đ ối th ủ hùng mạnh, Cáctagiơ Kêt quả, đên năm 146 TCN, La Mã giành đ ược thăng lợi hoàn toàn Toàn đất đai Cáctagi trở thành lãnh th ổ c La Mã Trong trình ấy, để giành quyên bá chủ khu v ực phía Đơng Đ ịa Trung Hải, La Mã nhiều lân công Makêđônia, Xiri Kêt quả, đên gi ữa thê kỉ II TCN, Makêđônia bị biên thành tỉnh La Mã Sang th ê k ỉ I TCN, vùng đất đai bờ Đông Địa Trung Hải bị La Mã chi êm Cu ối cùng, đên năm 30 TCN, Ai Cập bị nh ập vào đ La Mã Th ê La Mã trở thành đê quốc rộng mênh mông, Địa Trung Hải thành hồ năm gọn lãnh thổ đê quốc Do chiên tranh không ng ừng giành thăng lợi, số tù binh băt nhiều Tình hình làm cho ch ê độ nô lệ phát triển mạnh mẽ, dân số nô lệ nhiều dân số nông dân lao động nơ lệ giữ vai trị quan trọng ngành kinh tê Tuy nô lệ lại giai cấp bị áp bóc lột vơ tàn b ạo, nên h ọ không ngừng dậy đấu tranh Chính đấu tranh giai c ấp nô l ệ m ột nguyên nhân quan trọng làm cho La Mã lún sâu vào cu ộc kh ủng hoảng mặt b Thời kì quân chủ + Sự thành lập chế độ cộng hịa Theo truyền thut, thành La Mã (Rơma) vua Romulus xây dựng năm 753 TCN, tên ông đƣợc dùng để đặt tên cho thành Sự thực nhà nước La Mã đời vào gi ữa th ê k ỉ VI TCN, cải cách vua Xecviut Tuliut Khi m ới thành lập, nhà nước La Mã gồm có Vua, Viện Nguyên lão Đại hội nhân dân Vào khoảng năm 510 TCN, người La Mã n ổi dậy khởi nghĩa lật đổ vua Táccanh kiêu ngạo Từ quyền thành việc dân (res publica), v ậy ch ê độ nhà n ước m ới gọi Respublica tức chê độ cộng hòa Bộ máy nhà n ước th ời kì bên cạnh Viện Nguyên lão Đại hội nhân dân hai quan chấp có quyền ngang nhau, nhiệm kì năm Tuy chê độ cộng hòa thiêt lập cách biệt quý tộc bình dân lớn Vì bình dân đ ấu tranh với quý tộc hai trăm năm để đòi giải quy êt yêu câu họ Kêt quả, bình dân thỏa mãn yêu câu nh bình dân cử quan Bảo dân để bênh v ực quy ền l ợi cho mình, chia ruộng đất, kêt với q tộc, đ ược làm quan chấp chính, bình dân nêu phá sản khơng bi ên thành nơ lệ v.v Thăng lợi bình dân làm cho chê độ cộng hòa quý tộc La Mã dân chủ hóa thêm m ột b ước so v ới trước + Sự thành lập đế quốc La Mã Khi thành lập, La Mã thành bang nhỏ miền Trung bán đảo Ý Từ thê kỉ IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược bên ngoài, thê kỉ sau, La Mã chinh ph ục toàn bán đảo Ý Tiêp La Mã muốn phát triển thê lực sang phía Tây Đ ịa Trung Hải, La Mã gặp phải đối th ủ hùng mạnh, Cáctagiơ Cáctagiơ đê quốc rộng lớn bao g ồm vùng bờ biển Băc Phi, miền Đông Tây Ban Nha, miền Nam xứ Gôlơ, bán đảo Xácđenhơ, đảo Ccxơ (ở gân Tuyrít, thủ nước Tuynidi ngày nay) Do mâu thuẫn với mưu đồ bành chƣớng thê lực mà đâu tiên đụng độ đảo Xixin, từ năm 264 - 146 TCN, vòng gân 120 năm, La Mã Cactagiơ x ảy ba lân chiên tranh ác liệt, người La Mã gọi cu ộc chiên tranh Puních Kêt quả, đên năm 146 TCN, La Mã giành đ ược thăng lợi hoàn toàn Toàn đất đai Cáctagiơ trở thành lãnh thổ La Mã Trong trình ấy, để giành quy ền bá ch ủ khu v ực phía Đơng Địa Trung Hải, La Mã nhiều lân công Makêđônia, Xiri Kêt quả, đên thê kỉ II TCN, Makêđônia bị biên thành tỉnh La Mã Sang thê kỉ I TCN, c ả vùng đ ất đai b Đông Địa Trung Hải bị La Mã chiêm Cuối cùng, đên năm 30 TCN, Ai Cập bị nhập vào đồ La Mã Thê La Mã trở thành đê quốc rộng mênh mông, Địa Trung H ải thành m ột hồ năm gọn lãnh thổ đê quốc Do chiên tranh không ng ừng giành thăng lợi, số tù binh băt nhiều Tình hình làm cho chê độ nơ lệ phát triển mạnh mẽ, dân số nô lệ nhiều dân số nông dân lao động nô lệ giữ vai trò quan trọng ngành kinh tê Tuy nô lệ lại giai cấp bị áp b ức bóc l ột vơ tàn bạo, nên họ không ngừng dậy đấu tranh, tiêu bi ểu khởi nghĩa Xpactacút, n ổ t năm 73-71 TCN Chính đấu tranh giai cấp nô lệ m ột nguyên nhân r ất quan trọng làm cho La Mã lún sâu vào kh ủng hoảng mặt * Thời kì quân chủ - Quá trình chuyển biến chế độ cộng hòa sang ch ế độ quân chủ Từ thê kỉ I TCN, chê độ cộng hòa La Mã dân dân bị chê độ độc tài thay thê Do bất đồng với việc giải quy êt vấn đề đất nước, phe phái giai c ấp ch ủ nô La Mã tạo điều kiện cho tướng lĩnh nhảy lên vũ đài trị Người giành quyền độc tài đâu tiên Xila Năm 82 TCN, Xila tuyên bố làm độc tài suốt đời đên năm 79 TCN ốm nặng phải từ chức đên năm 78 TCN chêt Sau đàn áp khởi nghĩa Xpactacút, La Mã xuất quyền tay ba lân thứ Đó Cratxút, Pompê Xêda Năm 54 TCN Crátxút bị tử trận đánh phương Đơng Pompê tìm cách trừ khử Xêda để độc chiêm quyền bị thất bại phải chạy sang phía Đơng Ngay năm (48 TCN), Xêda truy kích Pompê tận Ai Cập T ại đây, ơng giúp cơng chúa Clêơpát giành ngơi vua, ơng lại cung đình Ai Cập nửa năm Năm 45 TCN, sau đánh bại thê lực chống đối phương Đơng, Xêda kéo đồn qn chiên thăng trở trở thành người đứng đâu nhà nước La Mã, đên năm 44 TCN bị ám sát Sau Xêda chêt lâu, năm 43 TCN, La Mã l ại xu ất quyền tay ba lân thứ hai Đó Antơniút, Lêpiđút Ôctavianút Chẳng Lêpiđút bị tước quyền lực, Antơniút kêt với nữ hồng Clêơpát, tồn quy ền hành La Mã thuộc Ôctavianút Năm 30 TCN, Ơctavianút tun chi ên với Clêơpát Bị thất bại, Antôniút Clêôpát phải t ự tử Năm 29 TCN, Ôctavianút trở La Mã tr thành k ẻ thống trị toàn đê quốc Mặc dâu chưa xưng hồng đê ơng tơn làm ngun thủ, dâng danh hi ệu Ơgút (Auguste) nghĩa đấng chí tơn tặng nhiều danh hiệu cao quý khác Như vậy, Ôctavianút thực chất tr thành hoàng đê La Mã khốc áo ngồi chê đ ộ cộng hòa thực chất chuy ển sang ch ê độ quân ch ủ chuyên chê + Sự suy vong đế quốc La Mã Đên thời quân chủ, chê độ nô lệ La Mã ngày khủng hoảng trâm trọng Để khăc phục tình trạng đố, giai cấp đ ịa ch ủ chủ nô phải thay đổi cách bóc lột: họ đem ruộng đ ất chia cho người lao động nông nghiệp để thu địa tô Việc dẫn tới đời tâng lớp xã hội gọi lệ nông - tiền thân c nông nô thời trung đại sau Đên thê kỉ III, công thương nghiệp phát triển th ời nhanh chóng suy sụp, cư dân thành thị giảm sút, thành th ị tr nên điêu tàn, mối liên hệ kinh tê nơi đê quốc khơng cịn chặt chẽ Trong hồn cảnh đó, mi ền Đông nh s ự liên hệ với nước phương Đơng, kinh tê cịn có th ể phát triển thuận lợi miền Tây, nên năm 330, hồng đê Cơnxtantinút rời sang Cơnxtantinốplơ phía Đơng Năm 395, hồng đ ê Têơđơdiút chia đê quốc thành hai nước: đê quốc Đông La Mã đóng Cơnxtantinốplơ đê quốc Tây La Mã đóng La Mã Trong La Mã suy u nhanh chóng đên thê kỉ IV, người Giécmanh bao gồm tộc Tây gốt, Đông gốt, Văngđan, Phrăng, Ănglô - Xăcxông, Buốcgôngđơ, di cư ạt vào lãnh thổ đê quốc La Mã Lúc gi ờ, h ọ sống xã hội nguyên thủy nên người La Mã gọi họ "Mantộc" Sang thê kỉ V, số lạc Giécmanh thành lập v ương quốc đất đai Tây La Mã Đên thập kỉ 70 thê kỉ V, đê quốc Tây La Mã ch ỉ cịn lại vùng nhỏ bé mà đó, quyền thực tê năm tay tướng lĩnh người Giécmanh Năm 476, thủ lĩnh quân đánh thuê người Giécmanh Ơđơacrơ (Odoacre) lật đổ hồng đê cuối đê quốc Tây La Mã Rômulút Ôguxtulơ t ự xưng làm hoàng đê Sự kiện đánh dấu diệt vong đê quốc Tây La Mã, đồng thời đánh dấu chấm dứt chê độ chiêm hữu nơ lệ Cịn đê quốc Đơng La Mã tiêp tục tồn t ại d ân vào đường phong kiên hóa thường gọi đê quốc Bidantium Đên năm 1453, Đông La Mã bị Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt

Ngày đăng: 06/09/2021, 15:18

w