Bai thuyet trinh nvsp Đất và người chiến khu Đ

26 2 0
Bai thuyet trinh nvsp Đất và người chiến khu Đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Thủ Dầu Một Lớp : D14NV01 Sinh viên: Huỳnh Thị Ngọc Châu Đất người chiến khu Đ A Đất (Chiến khu Đ)  I Hoàn cảnh đời  Thành lập vào tháng năm 1946  Bao gồm 5 xã: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An (nay thuộc huyện Tân Uyên, Bình Dương) Cuộc kháng chiến phát triển, Chiến khu Đ ngày mở rộng lên vùng rừng núi hiểm trở từ biên giới Việt Nam Campuchia đến gần sát các thành phố Sài Gịn, Biên Hịa, Thủ Dầu Một II.Vị trí địa lí :   Kháng chiến chống Pháp, phạm vi chủ yếu chiến khu Đ nằm vùng đất: Tây giáp Tân Uyên;  Bắc giáp Sông Bé ,  Đông giáp Sông Bé  Nam giáp sông Đồng Nai  Sang kháng chiến chống Mỹ,trung tâm chuyển dần lên phía Đơng Bắc Đến đầu năm 1975, xây dựng hoàn chỉnh, phạm vi phát triển đến mức cao Tồn địa nằm phía Bắc sơng Đồng Nai, phía Tây giáp địa giới hai tỉnh Bình Long và Phước Long cũ, phía Bắc giáp biên giới Việt Nam – Campuchia và phía Đơng giáp địa giới ba tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đắc Lắc hiện kéo rừng Cát Tiên phía thượng nguồn sơng Đồng Nai bên hữu ngạn  III Ý Nghĩa  Là trung tâm kháng chiến  Nơi đời nhiều lực lượng vũ trang nhân dân tiểu đoàn 800, trung đoàn 762, sư đoàn 9, sư đoàn  Chiến khu Đ tồn biểu tượng kháng chiến, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh tinh thần dân Việt, nguồn hy vọng, niềm tin toàn thể cán bộ, chiến sĩ người dân địa bàn miền Đông Nam Bộ  Sau Nam Kỳ khởi nghĩa  Trước cách mạng mùa thu  Có nhóm đồng chí  Ra thành lập chiến khu  Ngồi quanh ấm chèThảo luận suốt trưa hè  Tên chiến khu bất khuất  Đồng Nai hay Đất Cuốc  Rốt Chiến khu Đ  Đã bao mùa vàng rơi từ  Chiến khu Đ đỏ máu quân thù B Người Thi tướng: Huỳnh Văn Nghệ  I Tiểu sử  Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) nhà hoạt động cách mạng huy quân sự Việt Nam  Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đóng góp trong thời kỳ chống Pháp và giải thưởng nhà nước về nghệ thuật  1942 ơng kịp đào sang Thái Lan  1944, ơng trở nước bắt liên lạc với Trần Văn Giàu, Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ giao lập khu nghĩa quân Đất Cuốc quê hương Tân Uyên, Biên Hịa  Tháng năm 1945, lần thứ hai ơng kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương  Tháng năm 1946, Tư lệnh Nam Bộ Nguyễn Bình phong cho ơng làm Khu phó Khu  Sau tháng 7/1948, Huỳnh Văn Nghệ nhận nhiệm vụ Khu Trưởng Khu  Năm 1950, sau sát nhập khu Sài Gòn - Chợ Lớn vào khu 7, Huỳnh Văn Nghệ Phó Tư lệnh Tư lệnh Khu 7  Năm 1953, ông cử Bắc học tập tiếp tục cơng tác Qn đội với hàm Thượng tá, Trưởng phịng Thể dục Thể thao, Phó Cục trưởng Cục Quân huấn thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam  Rời quân đội, Huỳnh Văn Nghệ chuyển sang làm Tổng cục phó Tổng cục Lâm nghiệp  Năm 1965, ông miền Nam tham gia chống Mỹ, tham gia công tác tại Trung ương Cục miền Nam, giữ cương vị Trưởng ban Căn cứ, Phó ban Kinh tài Trưởng Ban Lâm nghiệp  Sau đất nước thống nhất, ông Thứ trưởng Bộ Lâm nghiệp (về sau hợp vào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn)  Ơng lâm bệnh tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5 tháng 3 năm 1977 II Sự nghiệp văn chương  Ba mươi năm sau, ông Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật cho tác phẩm "Chiến khu xanh", "Bên bờ sông xanh", "Rừng thẳm sông dài" Ngày 17 tháng 4 năm 2010, ông truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân  Không huy qn tài ba, ơng cịn nhà thơ có vần thơ in đậm tâm trí người đọc Đồng đội nhân dân miền Nam gọi ông "Thi tướng rừng xanh"  NHỚ BẮC  Ai Bắc, ta với  Thăm lại non sông giống Lạc Hồng  Từ độ mang gươm mở cõi  Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long  Ai nhớ người chăng?  Ơi Nguyễn Hồng  Mà ta cháu đời hoang  Vẫn nghe máu buồn xa xứ  Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương!  Vẫn nghe tiếng hát trời quan họ  Xen nhịp câu vọng cổ buồn  Vẫn nhớ, thương mùa vải đỏ  Mỗi lần man mác hương sầu riêng  Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên  Chinh Nam say bước xa miền,  Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm!  Muốn trở quê, mơ cánh tiên  Ai Bắc xin thăm hỏi  Hồn cũ anh hùng đất Cổ Loa  Hoàn Kiếm hồn xưa Linh Quy  Bao mang kiếm trả dân ta?  Huỳnh Văn Nghệ(Ga Sài Gòn, 1940)  Em Bé Liên Lạc  Tác giả: Huỳnh Văn Nghệ  Tập thơ Huỳnh Văn Nghệ    Nhà em xóm Cây Dâu  Trước đợ giữ trâu cho người  Nay em đánh giặc  Một bảo đảm thơ từ qua sông  Ngày đêm nước lớn, nước rịng  Em ơm thân chuối bơi khơng cần thuyền  Mẹ em ngồi đứng không yên  Thương em thù giặc, ngày đêm phập phồng  Nghe loạt súng bờ sông  Mà nghe đạn xé lịng, xé gan  Qn thù vừa tóm em  Mẹ lăn vào bót xin đem em  “Nó chăn trâu bắt làm               Nó chưa đủ sức đánh Tây đâu mà ” Ba ngày bị đánh, bị tra Mắt lồi, má tím, máu trào môi đen Mẹ em hết lời khuyên: “Cứ khai cho mẹ, để yên cho Thà sống mồ cơi Cịn để mẹ suốt đời khóc con!” Lắc đầu em cố nói “khơng” Giặc hăm cắt cổ, thả sơng, em cười Hơm sau dịng nước Đồng Nai Đưa biển thây không đầu Mẹ em, chị Sáu Cây Dâu Xin đội trả thù cho Chiến khu Đ - 1953

Ngày đăng: 06/09/2021, 15:17

Mục lục

    A. Đất (Chiến khu Đ)

    II.Vị trí địa lí :

    B. Người Thi tướng: Huỳnh Văn Nghệ

    II. Sự nghiệp văn chương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan