CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ĐIỆN TỪ 4 CÂU MẠCH DAO ĐỘNG: chủ yếu lý thuyết + bài toán vận dụng công thức đơn giản 1.. Năng lƣợng dao động 4.[r]
(1)HỌC GÌ CHO MÔN VẬT LÝ TRƯỚC KHI THI đó là nguyên nhân thầy cho đời: “ NỘI DUNG CƠ BẢN NHẤT NẰM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2015 PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐH - CĐ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 + cấu trúc giảm tải chƣơng trình Vật Lý THPT năm 2011 BGD + xu hƣớng đề có phần chung áp dụng cho sách giáo khoa CƠ BẢN VÀ ĐẶC BIỆT ĐỀ THI MINH HỌA NGÀY 31/3/2015 BGD NÊN NỘI DUNG THI CHỈ GÓI GỌN TRONG CHUYÊN ĐỀ SAU: GỒM CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ SÓNG CƠ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU SÓNG ĐIỆN TỪ SÓNG ÁNH SÁNG LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Lời khuyên chân thành thầy: Thầy đã phân tích và thấy cấu trúc đề 2013 đến 2014 có 35 câu DỄ + 10 câu KHÓ + câu CỰC KHÓ Huhu…Vậy: + Những em nào muốn đậu trường nằm vừa tầm và xét điểm TNPT thì các em ôn điểm thôi, ta không nên tập trung vào câu QUÁ KHÓ để rùi câu dễ ta quên Lý thuyết và công thức đó luôn, “tiêu liền”!!! LÝ THUYẾT + BÀI TẬP ĐƠN GIẢN thì em đã có thầy và có cần phải thuộc cuốn: “SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12” thầy và thầy Trương Đình Den đã xuất bản.hihi… Cộng thêm vào đó là cuốn: “TỔNG HỢP KIẾN THỨC & DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT VẬT LÝ 12_LTĐH” Và các em ôn theo cấu trúc đây nhé!!! + Và em nào muốn luyện cao thì giải hết đề thầy đưa ra, biết vận dụng phân tích kỹ nó + cuốn: “SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12” thuộc lòng bàn tay nhé!!!hjxhjx…quá nhiều phải không em??? Nhưng không em yên tâm, cái nào ta khó nhớ ta chép nó nhiều lần và nhiều lần: “Đi ăn nhớ nó, chơi nhớ nó, và đặc biệt trước ngủ nhớ nó => không quên nó!!!”.hihi… + Và đặc biệt trò ôn giải đề bám sát nội dung gói gọn các dạng toán theo chuyên đề này nhé!!! Vì kỳ thi chung BGD đề không có phần riêng nên cái gì NÂNG CAO ta “dại gì” bu đầu vào học cho chết!!! hehe… TẤT CẢ CỘNG LẠI = “THÌ MỤC TIÊU TRÊN ĐIỂM NẰM TRONG LÒNG BÀN TAY!!!” Chúc em có kỳ thi tốt + thành công + đạt ước mơ mình nhé!!! Thầy Huỳnh Cường sát cánh cùng em!!! Hehe CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ (10 CÂU) ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA: (chiếm số lượng câu nhiều nhất) Tính thời gian và quãng đƣờng dao động điều hòa Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình Xác định trạng thái dao động vật sau (trƣớc) thời điểm t khoảng ∆t Tính thời gian chu kỳ để |x|, |v|, |a| nhỏ lớn giá trị nào đó (Dùng công thức tính & máy tính cầm tay) Tìm số lần vật qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2 Tính thời điểm vật qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n Tính quãng đƣờng lớn và nhỏ Bài toán hai vật cùng dao động điều hòa Tổng hợp dao động II CON LẮC LÕ XO: (Học kĩ công thức + phương pháp giải theo dạng) Đại cƣơng lắc lò xo Lực hồi phục, lực đàn hồi & chiều dài lò xo vật dao động Năng lƣợng dao động điều hoà CLLX Viết phƣơng trình dao động điều hoà x = Acos(t + φ) (cm) MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO (có thể không ra, xác suất thi ít -> có thể bỏ qua!!!) I (2) + Điều kiện biên độ dao động + Kích thích dao động va chạm + Dao động vật sau rời khỏi giá đỡ chuyển động + Dao động lắc lò xo có phần vật nặng bị nhúng chìm chất lỏng + Dao động lắc lò xo hệ qui chiếu không quán tính III CON LẮC ĐƠN: (Học công thức kĩ + bài tập vận dụng vừa) Đại cƣơng lắc đơn Vận tốc, lực căng dây, lƣợng MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO (có thể không ra, xác suất thi ít -> có thể bỏ qua!!!) + Biến thiên nhỏ chu kì : ảnh hưởng các yếu tố độ cao, nhiệt độ, , + Biến thiên lớn chu kì : lắc chịu thêm tác dụng ngoại lực F không đổi (lực quán tính, lực từ, lực điện, ) + Con lắc vướng đinh (CLVĐ) + Con lắc đứt dây + Bài toán va chạm IV CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC (chủ yếu lý thuyết – học kĩ) Đại cƣơng các dao động khác Công thức đơn giản về: (Biên độ, năng, quãng đường dao động tắt dần lắc lò xo) CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ (6 CÂU) ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ: (chủ yếu lý thuyết) Khái niệm sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang Các đặc trƣng sóng Phƣơng trình sóng II SÓNG ÂM: (chủ yếu lý thuyết + bài tập cường độ âm, mức độ âm) Phân loại sóng âm Các đặc trƣng vật lý âm: (tần số + cƣờng độ âm + mức cƣờng độ âm) Đặc trƣng sinh lí âm: (độ cao + độ to + âm sắc) III GIAO THOA SÓNG: (chủ yếu bài tập (2 nguồn cùng pha + ngược pha) cùng biên độ A) Tính biên độ sóng điểm Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu hai điểm M, N Tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đƣờng tròn tâm O thuộc đƣờng thẳng chứa hai nguồn, có bán kính tùy ý elip nhận hai nguồn AB làm hai tiêu điểm Xác định khoảng cách ngắn lớn để thỏa yêu cầu bài toán Tìm vị trí điểm M trên đƣờng trung trực AB, dao động cùng pha ngƣợc pha với hai nguồn A, B Xác định số điểm cùng pha, ngƣợc pha với hai nguồn S1, S2 hai điểm MN trên đƣờng trung trực IV SÓNG DỪNG: (chủ yếu lý thuyết + bài tập sóng dừng) Lý thuyết sóng dừng Bài toán sóng dừng I CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ĐIỆN TỪ (4 CÂU) MẠCH DAO ĐỘNG: (chủ yếu lý thuyết + bài toán vận dụng công thức đơn giản) Mạch dao động Các biểu thức: (điện tích + dòng điện + điện áp + công thức bước sóng) Năng lƣợng dao động Các hệ thức độc lập Bài tập ghép tụ: (nếu cho công thức) Bài toán thời gian tụ phóng – tích điện Công suất hao phí Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax Tụ xoay: (xác suất ít) II SÓNG ĐIỆN TỪ: (chủ yếu lý thuyết) Đặc điểm sóng điện từ Phân loại sóng điện từ Hai sơ đồ khối máy thu + máy phát I CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (11 CÂU) I CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH: (Lý thuyết + bài tập nhiều từ đến 10 câu) Viết biểu thức cƣờng độ dòng điện và điện áp (3) Công suất dòng điện xoay chiều - Hệ số công suất Quan hệ các giá trị hiệu dụng Quan hệ các giá trị tức thời Cộng hƣởng điện Giải toán điện xoay chiều giản đồ véctơ Bài toán cực trị: (chiếm từ đến câu -> HỌC THUỘC CÔNG ÁP DỤNG GIẢI CHO NHANH NHÉ!!!) + Đoạn mạch RLC có R thay đổi + Tìm điều kiện để URL & URC không phụ thuộc vào R + Đoạn mạch RLC có L thay đổi + Đoạn mạch RLC có C thay đổi + Đoạn mạch RLC có thay đổi II MÁY PHÁT ĐIỆN: (chiếm đến câu) Máy phát điện và động điện Máy biến áp và truyền tải điện CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG (6 CÂU) (chủ yếu lý thuyết + bài tập đơn giản) TÁN SẮC ÁNH SÁNG: (chủ yếu lý thuyết===1 câu!!!) Hiện tƣợng tán sắc Ánh sắc đơn sắc II GIAO THOA ÁNH SÁNG Lý thuyết giao thoa ánh sáng: (điều kiện giao thoa + vân sáng + vân tối) Giao thoa với xạ + Xác định vị trí vân sáng (tối), khoảng vân + Khoảng cách vị trí vân m, n bất kì + Tính chất vân sáng (tối) điểm M cách vân trung tâm đoạn x + Thí nghiệm tiến hành môi trường suốt có chiết suất n + Xác định số vân sáng - tối miền giao thoa có bề rộng L + Xác định số vân sáng, vân tối hai điểm M, N có toạ độ xM, xN (giả sử xM < xN) Giao thoa với ánh sáng trắng + Bề rộng quang phổ liên tục bậc k + Tìm xạ cho vân sáng (tối) M có tọa độ xM Giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc: (xác suất ít!!!) + Khoảng vân trùng (khoảng cách nhỏ gi a hai vân cùng màu với vân trung tâm) + Số vân sáng trùng và số vân sáng quan sát xạ trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn MN (xM < xN) + Số vân tối trùng và số vân tối quan sát xạ trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn MN (xM < xN) + Số vị trí trùng vân sáng và vân tối xạ trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn MN (xM < xN) III CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ: (Lý thuyết hết chắn câu!!!) Máy quang phổ Các loại quang phổ và các loại tia xạ Thang sóng điện từ Đọc thêm công thức tia Rơn-ghen I CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (5 CÂU) (chủ yếu lý thuyết + bài tập đơn giản) Hiện tƣợng quang điện Lý thuyết quang điện Định luật giới hạn quang điện Giới hạn quang điện Thuyết lƣợng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) Anh-xtanh Lƣỡng tính sóng - hạt ánh sáng Công suất xạ nguồn sang Hiệu suất lƣợng tử II Mẫu Bo Tiên đề (Tiên đề trạng thái dừng) Tiên đề (Tiên đề xạ và hấp thụ lượng nguyên tử ) I (4) Tính lƣợng electron trên quỹ đạo dừng thứ n Tính bƣớc sóng dịch chuyển hai mức lƣợng Cho bƣớc sóng này tính bƣớc sóng khác Tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n Khi electron chuyển mức lƣợng, tìm số vạch phát Tính vận tốc và tần số quay electron chuyển động trên quỹ đạo dừng n III Quang điện trong, quang phát quang & laze: (chủ yếu lý thuyết -> Học thuộc kĩ) Lý thuyết 65 trang + SIÊU LÝ THUYẾT nghe em!!! CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (6 CÂU) (chủ yếu lý thuyết + bài tập đơn giản + câu khó khó) Cấu trúc hạt nhân Tính độ hụt khối Tính lƣợng liên kết Tính lƣợng kiên kết riêng và so sánh độ bền vững II Phóng xạ Các công thức tính khối lƣợng, hạt nhân, tính thời gian, tuổi thọ, chu kỳ Học thuộc tính chất tia phóng xạ: ( trang 60 65 trang + SIÊU LÝ THUYẾT!!!) III Phản ứng hạt nhân Tính lƣợng tỏa thu vào: (5 công thức trang 61 65 trang) Bài toán vận dụng định luật bảo toàn động lƣợng: (chắc chắn có bài tập) Năng lƣợng phân hạch – nhiệt hạch I Nguyên tắc THÀNH CÔNG: “Suy nghĩ tích cực Cảm nhận đam mê Hành động kiên trì.” Chúc trò thân yêu thầy có mùa thi trên thành công!!! TẤT CẢ CÓ Ở CUỐN 65 TRANG + CUỐN SIÊU LÝ THUYẾT NHÉ MẤY EM!!! LIÊN HỆ: Gmail: hpcuong91@gmail.com Facebook: https://www.facebook.com/daigia.phonui8 Thầy Huỳnh Cường!!! (5)