Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
62,4 KB
Nội dung
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CÂU 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ THAM NHŨNG VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Nghiên cứu tham nhũng công tác đấu tranh chống tham nhũng, không nghiên cứu quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Người nhà nước dân, dân, dân tảng cốt lõi cho việc xây dựng nhà nước dân chủ, vậy, Người có thái độ nghiêm khắc "tệ tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu"; Người thường xuyên giáo dục toàn Đảng, toàn dân đấu tranh không khoan nhượng tệ nạn Những lời dạy Người vừa sâu sắc, toàn diện vừa lâu dài; vừa có tính khái qt, vừa cụ thể, dễ hiểu, ln giữ tính thời nguyên giá trị, kim nam hướng dẫn đấu tranh với tệ nạn tham nhũng tình hình Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh tham nhũng a) Quan niệm tham nhũng, lãng phí Chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu mối quan tâm lớn, thường xuyên Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh coi tham ơ, lãng phí tội lỗi đê tiện xã hội Hồ Chí Minh rõ chất tham ô: lấy công làm tư, gian lận tham lam, tham ô trộm cướp Hồ Chí Minh nêu khái niệm khái quát, làm rõ chất tham ô: “Tham ô gì? - Đứng phía cán mà nói, tham ô là: Ăn cắp công làm tư Đục khoét nhân dân Ăn bớt đội Tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình, tham - Đứng phía nhân dân mà nói, tham là: Ăn cắp cơng, khai gian, lậu thuế”[1] Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng hành vi tham ô biến "của cơng" thành "của tư" "Của cơng" tài sản nhân dân, nhân dân đóng góp, phục vụ mục đích chung giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước "Của công" thành "của tư" tức tài sản chung khơng nhằm phục vụ mục đích chung mà dành làm riêng, quỹ riêng cho tập thể, địa phương Bất hành vi lấy "của công" làm "của tư" bị Hồ Chí Minh coi hành vi tham Đây hành vi tham ô hiểu theo nghĩa rộng Theo nghĩa này, chủ thể hành vi tham ô không cán bộ, công chức - người nắm chức vụ, quyền hạn định máy nhà nước Người dân bình thường, "ăn cắp cơng, khai gian, lậu thuế" chủ thể hành vi tham ô Sâu sắc nữa, Hồ Chí Minh cịn hình thức tham tinh vi, khó nhận thấy sống đời thường, tham gián tiếp Hồ Chí Minh nêu ví dụ tham gián tiếp: “Thí dụ: cán bộ, Chính phủ, nhân dân trả lương tháng cho, lại lòng trách nhiệm, đứng núi trông núi nọ, làm việc chậm chạp, ăn cắp Chính phủ, nhân dân”[2] Đây hình thức tham đặc biệt, khơng nhanh chóng gây hậu nghiêm trọng hành vi trực tiếp chiếm đoạt tài sản công, tham ô gián tiếp xảy ngày, thường xuyên, liên tục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đắn máy nhà nước, hiệu lực quản lý nhà nước, mối nguy hại lớn nghiệp cách mạng đất nước b) Ngun nhân tệ tham ơ, lãng phí Tham ơ, lãng phí tệ nạn nguy hiểm Muốn chống tham ơ, lãng phí hiệu quả, cần phải tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân chúng Hồ Chí Minh nói: "Tham lãng phí bệnh quan liêu mà ra”[3] Người rõ tệ quan liêu nguyên sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, điều kiện tham ơ, lãng phí Người khẳng định nơi có tệ quan liêu có tham ơ, lãng phí; mà quan liêu nặng tham ơ, lãng phí nhiều Theo Hồ Chí Minh, quan liêu "bệnh giấy tờ, bệnh hình thức, khơng thực tế, xa cách quần chúng, không theo đường lối quần chúng, làm khơng sách Chính phủ đoàn thể”2 Quan liêu cán phụ trách xa rời thực tế, không sâu sát cơng việc, việc khơng nắm vững, đạo cách đại khái, chung chung Quan liêu xa rời quần chúng, không rõ lai lịch, tư tưởng cơng tác cán mình, khơng lắng nghe ý kiến quần chúng, sợ phê bình tự phê bình Tác phong người cán mắc bệnh quan liêu thiếu dân chủ, không giữ nguyên tắc lãnh đạo tập thể, phân công phụ trách Theo Hồ Chí Minh, người cán mắc bệnh quan liêu cịn có biểu như: “Đối với cơng việc trọng hình thức mà khơng xem xét khắp mặt, không vào sâu vấn đề Chỉ biết khai hội, viết thị, xem báo cáo giấy, không kiểm tra đến nơi, đến chốn”3 Khi triển khai thực công việc thân, giao nhiệm vụ cho cấp mà khơng biết kiểm tra khơng có điều kiện giải thích, hướng dẫn, đơn đốc cấp dưới, không kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hay xử lý vi phạm, điều dẫn đến cơng việc khơng có hiệu quả, gây thiệt hại tài sản, tiền bạc, công sức Nhà nước, nhân dân c) Tác hại tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu Hồ Chí Minh khẳng định quan liêu, tham ơ, lãng phí "bạn đồng minh thực dân, phong kiến", "Kẻ thù nhân dân, đội, Chính phủ"[4] Bởi vì, tham ơ, lãng phí có tác hại lớn Trước hết trực tiếp, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, nhân dân Cán giao quản lý tài sản Nhà nước, nhân dân, tài sản nước bạn đóng góp, giúp đỡ để phục vụ cho kháng chiến, kiến quốc, nâng cao đời sống nhân dân Nhưng chủ nghĩa cá nhân, tư lợi, số cán tham ô, chiếm đoạt công, biến công thành tư, xâm phạm đến tài sản Nhà nước, tập thể, làm hại đến nghiệp xây dựng nước nhà, đến công việc cải thiện đời sống nhân dân Tham ơ, lãng phí làm tha hố, suy thoái đạo đức cách mạng cán bộ, phá hoại tinh thần sạch, ý chí vượt khó cán bộ, nhân dân, xói mịn lịng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước Hồ Chí Minh khẳng định: phần đơng cán bộ, đảng viên, đồn viên, cơng nhân viên chức ta sạch, tận tụy, mang chất, đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, Họ khơng ngại gian khổ, hy sinh cách mạng, nhân dân Nhưng cịn phận cán tham ơ, quan liêu, lãng phí, mưu lợi cá nhân thối hố, biến chất, khơng giữ đạo đức cách mạng Điều làm giảm sức chiến đấu Đảng, giảm lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước, làm hại đến nghiệp cách mạng Trong cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, nước phải huy động huy động nguồn lực: cải vật chất, công sức, tinh thần… Vì nghiệp cách mạng đất nước, "chiến sĩ hy sinh xương máu, đồng bào hy sinh mồ nước mắt để đóng góp"[5] Những kẻ tham ơ, lãng phí chiếm đoạt, phí phạm, huỷ hoại nguồn lực Điều dẫn đến hậu nguy hại lớn cản trở, phá hoại nghiệp cách mạng, "làm chậm trễ công kháng chiến kiến quốc ta" Quan điểm Hồ Chí Minh chống tham nhũng a Về vai trò, ý nghĩa cơng tác chống tham nhũng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng, chống tham ơ, lãng phí cách mạng, dân chủ Sự nghiệp cách mạng toàn thể hệ thống trị, tồn thể quần chúng nhân dân tiến hành, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiêu diệt chế độ thực dân, phong kiến, xây dựng đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa nội dung, mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh khẳng định: "tham ơ, lãng phí, quan liêu xấu xa xã hội cũ"[6], tham ô đặc trưng, gắn liền với thực dân, phong kiến Đấu tranh chống thực dân, phong kiến, xây dựng xã hội phải bao hàm đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu Cách mạng khơng thể thành cơng hồn tồn cịn tham ơ, lãng phí Vì vậy, chống tham ơ, lãng phí nội dung, nhiệm vụ quan trọng cách mạng Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Quyền lực thuộc nhân dân Tất tài sản nhân dân Nhân dân đóng góp mồ xương máu, tiền cho công kháng chiến, xây dựng đất nước Vì vậy, bảo vệ tài sản cơng, chống tham ơ, lãng phí bảo vệ tài sản nhân dân, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh rõ: "phong trào chống tham ơ, lãng phí, quan liêu phải dựa vào lực lượng quần chúng thành cơng"2 Dân chủ tức nhân dân làm chủ Cán người giao quản lý tài sản để thực nhiệm vụ nhân dân giao phó Vì vậy, nhân dân có quyền nghĩa vụ giám sát, phê bình cán bộ, đấu tranh chống biểu quan liêu, tham ô, lãng phí Sự tham gia quần chúng định thành cơng cơng đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí Quần chúng tham gia tích cực, đơng đảo đấu tranh mang lại hiệu cao Hồ Chí Minh khẳng định: "Quần chúng tham gia đơng, thành cơng đầy đủ, mau chóng"[7] b) Quan điểm đạo cơng tác phịng, chống tham ô, lãng phí Công tác chống tham ô, lãng phí quan trọng, cần phải tất cấp, ngành quan tâm tiến hành thường xuyên Cũng mặt trận khác, muốn giành thắng lợi mặt trận chống tham ơ, lãng phí, phải nắm quan điểm đạo đấu tranh mặt trận Hồ Chí Minh nêu rõ: “phải có chuẩn bị, kế hoạch, tổ chức, phải có lãnh đạo trung kiên”2 Đấu tranh chống tham ô, lãng phí cần phải hệ thống biện pháp đồng bộ, trước mắt lâu dài, kết hợp chặt chẽ “xây” “chống” Cùng với việc xây dựng chế phịng, chống, cơng tham ơ, lãng phí tất lĩnh vực, cần xác định tập trung vào lĩnh vực trọng tâm Yếu tố quan trọng, định hiệu lực, hiệu đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí công tác lãnh đạo Sự lãnh đạo tập trung thống Đảng, thơng qua chủ trương, sách mang tính đạo, thơng qua cấp uỷ đảng định thành bại đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh phải kết hợp chặt chẽ tuyên truyền, giáo dục cưỡng chế, lấy tuyên truyền, giáo dục tảng, sở Người nói: “Trong phong trào chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, giáo dục chính, trừng phạt phụ”[8] Việc tuyên truyền, giáo dục cần đặc biệt coi trọng, để cán hiểu nguy hại, xấu xa tham ơ, lãng phí, từ có hành động tích cực nhằm phịng, chống Đồng thời, công tác tuyên truyền, giáo dục giúp nêu gương tốt, lên án hành vi tham ô, lãng phí, góp phần tích cực vào việc ngăn chặn nạn tham ơ, lãng phí Nhưng cần thiết, người suy thối đạo đức, khơng chịu rèn luyện, cố tình tư lợi, chiếm đoạt tài sản nhà nước, nhân dân, phá hoại nghiệp cách mạng, phải bị xử lý nghiêm khắc để bảo vệ nghiêm minh pháp luật để răn đe, làm gương cho người khác c) Các biện pháp phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Trên sở nhận thức sâu sắc nguy hiểm, tìm chất, ngun nhân tham ơ, lãng phí, quan liêu, Hồ Chí Minh nêu hàng loạt biện pháp nhằm đấu tranh phòng, chống Trong biện pháp phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, Hồ Chí Minh đặc biệt trọng biện pháp giáo dục tư tưởng cho quần chúng Người nói: “làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu; biến hàng trăm, hàng triệu mắt, lỗ tai cảnh giác quần chúng thành đèn pha soi sáng khắp nơi, không tệ tham ô, lãng phí, quan liêu cịn chỗ ẩn nấp”[9] Quần chúng lực lượng cách mạng, tham gia tích cực quần chúng định thành bại cách mạng Trong đấu tranh phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, quần chúng nhân dân giám sát cán bộ, công chức, kịp thời phát sai phạm, phê bình, lên án biểu tiêu cực cán Sự giám sát chặt chẽ quần chúng nhân dân cán bộ, công chức nhà nước, thơng qua hình thức khác chế ngăn ngừa tham ơ, lãng phí hữu hiệu Đồng thời, phản ánh, kiến nghị kịp thời nhân dân qua công tác giám sát giúp quan nhà nước có thẩm quyền sớm phát hành vi tham ơ, lãng phí, từ có biện pháp xử lý phù hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng, phát động, đạo hướng dẫn phong trào phê bình tự phê bình đội ngũ cán bộ, đảng viên Người đạo: "bộ đội, quan, đoàn thể nhân dân phải tổ chức phong trào thật tự phê bình phê bình từ cấp xuống, từ cấp lên"[10] Trong phong trào này, cán bộ, Đảng viên phải ln ý thức tự phê bình phê bình, khơng phải để đả kích nhau, mà để nhận thức sai lầm, khuyết điểm, bàn cách khắc phục, sửa chữa, để thực chức trách, công vụ tốt Người nêu bước thực tự phê bình phê bình Trước hết, tự phê bình phê bình "tiểu tổ" Sau đó, quan triển khai kiểm thảo chung Phê bình tự phê bình phải tiến hành từ xuống, từ lên, phải làm thường xuyên, liên tục, phải có báo cáo, điều tra, hướng dẫn việc kiểm thảo Sau cơng khai, thật tự phê bình phê bình, cán bộ, đảng viên phải kiên sửa đổi sai lầm, khuyết điểm Hồ Chí Minh coi biện pháp tư tưởng giáo dục, thuyết phục, biện phápphòng ngừa tảng đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Đồng thời, Người nhấn mạnh việc nghiêm trị hành vi tham ơ, lãng phí Việc xử lý nghiêm khắc hành vi tham ơ, lãng phí phải quy định pháp luật, khơng nể nang người có chức vụ, địa vị, với mục đích bảo vệ cơng lý, đảm bảo nghiêm minh pháp luật, răn đe, làm gương cho người có ý định tham ô Người thị: “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” Đại tá Trần Dụ Châu, Cục trưởng Cục Quân nhu, vốn người có cơng với cách mạng, có hành động tham tài sản Nhà nước Tồ án kết án Trần Dụ Châu tử hình Gia đình Trần Dụ Châu làm đơn gửi Hồ Chí Minh xin ân giảm Nhưng Hồ Chí Minh bác đơn xin ân giảm Và hình phạt thi hành Đây thể sinh động, cụ thể, rõ nét quan điểm, nghiêm khắc Bác hành vi tham ơ, lãng phí d) Vai trị quan tra nhà nước đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí Trong cơng đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu, quan tra nhà nước đóng vai trị quan trọng Hồ Chí Minh huấn thị: “các ban tra phải ý kiểm tra chống lãng phí, tham Phát việc lãng phí, tham ô, cần báo cáo với Trung ương Chính phủ giải mà cịn phải giúp cấp lãnh đạo địa phương tìm biện pháp để tích cực chống lãng phí, tham ơ”[11] Như vậy, tra, kiểm tra để phát vi phạm, phát tham ơ, lãng phí để xử lý Quan trọng hơn, qua kiểm tra, quan tra nhà nước tìm hiểu ngun nhân tham ơ, lãng phí, từ đó, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền, với thân quan đối tượng tra, kiểm tra để có giải pháp hữu hiệu nhằm chống tham ô, lãng phí có hiệu Quan liêu ngun nhân, nguồn gốc nạn tham ơ, lãng phí Vì vậy, quan tra nhà nước kiểm tra chống lãng phí, tham mà cịn phải chống quan liêu để giúp quan Nhà nước đổi cơng tác, giữ gìn kỷ luật, thực hành dân chủ, góp phần củng cố máy nhà nước Để thực tốt, có hiệu nhiệm vụ mình, quan tra nhà nước phải tự chống tham ô, lãng phí, bệnh quan liêu nội quan trước Hồ Chí Minh u cầu người cán tra phải tự nghiêm chỉnh, phải có đạo đức cách mạng, tự phải gương mẫu cho người khác Người thị rõ ràng: “phái anh tham ô tra tham ô không được, phái người lười tra công việc người khác không được”[12] Người cán tra tra chống quan liêu trước hết thân không quan liêu Thanh tra muốn biết, muốn thấy, muốn hiểu rõ thật quan, địa phương phải đến tận nơi, nghe ngóng, tìm hiểu, chịu khó Quan liêu khơng làm nhiệm vụ CÂU 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA * Pháp chế xã hội chủ nghĩa: – Pháp chế xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng học thuyết Mác– Lenin nhà nước pháp luật Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa – Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa – Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hoạt động tổ chức trị – xã hội đồn thể quần chúng – Nguyên tắc xử công dân – Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa => Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt sống trị xã hội, tổ chức xã hội, công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác * Nội dung: Trang 27 – 28 * Yêu cầu pháp chế XHCN: – Tôn trọng tối cao Hiến pháp luật: Đó yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật pháp luật củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa – Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc: Thực tốt u cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương quan cấp phải phục tùng quan cấp – Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu quả: yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm – Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa : trình độ văn hóa nói chung trình độ pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân có ảnh hưởng lớn tới q trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình độ văn hóa cơng chungs cao pháp chế củng cố vưng mạnh Vì vậy, phải gắn cơng tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân * Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: (đề hỏi ghi) – Để củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng biện pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế, đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật – Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế + Là biện pháp bao trùm xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng thể trước hết việc Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội + Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa – Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách đường lối Đảng – Thường xuyên tiến hành rà sốt, hệ thống hóa pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp – Kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật – Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể… – Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật đời sống – Đây biện pháp gồm nhiều mặt: + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật – Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ phẩm chất trị khả công tác để xếp vào quan làm công tác pháp luật – Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật CÂU 3: CÁCH PHÂN TÍCH CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT ( Sách – Trang 79 ) - Chủ thể: - Khách thể: - Mặt khách quan: + Hành vi: + Hậu quả: + Mối quan hệ nhân quả: + Thời gian: + Địa điểm: + Phương tiện: - Mặt chủ quan: + Lỗi: + Động cơ: + Mục đích: + Loại vi phạm pháp luật CÂU 4: CÁCH PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ( Sách – Trang 84) CÂU 5: CĂN CỨ VÀO DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ( Trang 78 – 79 / Sách ) CÂU 6: CÁCH PHÂN TÍCH CẤU THÀNH CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT ( Sách – Trang 68) Đ – S: (Đề năm) - Đ – Trang 13 Sách - Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực thi Trong văn bản, quy phạm pháp luật thể đầy đủ phận là: Gỉa định, quy định, chế tài Trách nhiệm pháp lý phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pl mà chủ thể có quyền thực NN khơng bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà bảo vệ giai câp, tầng lớp khác xã hội, nhà nước giai cấp? Chỉ có NN có thẩm quyền ban hành qui phạm PL Hành vi xe dừng lại A đèn giao thông chuyển sang màu đỏ hành vi áp dụng pháp luật PL ln tác động tích cực đến kt, thúc đẩy kt phát triển Lạm quyền thi hành công vụ hành vi tham nhũng - Mọi cá nhân thành chủ thể vi phạm pl hình S – Câu 10 - Đối tượng điều chỉnh luật hình mối quan hệ tội Đ – Trang 30 giấy cô - S – Trang 50 Sách Đ – Trang 36 Sách S – Trang 74 Sách S – Trang 13 Sách Đ – Trang 47 Sách S – Trang 73 Sách phạm nạn nhân tội phạm Đ – Trang 82 Sách - Hành vi thực với lỗi vô ý hành vi vi phạm pháp luật - Người đủ 18 tuổi trở lên chủ thể quan hệ pl - Hành vi trái pl hành vi vi phạm pl Thuế biểu bóc lột Pl phương tiện mơ hình hóa cách thức sử xự người Hình thức thể qn chủ hình thức mà tồn quyền lực tối cao thuộc người NN tượng XH vĩnh - S – Vì đối tượng điều chỉnh luật hình Việt nam quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Đ – Vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi chủ thể, tức thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi đó, đồng thời điều khiển hành vi Như vậy, hành vi trái pháp luật mà có lỗi chủ thể bị coi vi phạm pháp luật Còn trường hợp chủ thể thực xử có tính chất trái pháp luật chủ thể không nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội nhận thức hành vi hậu hành vi khơng điều khiển hành vi khơng bị coi có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật S – Câu 24/ phần + theo khoản điều 12 BLHS người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Đ – Trang 58 Sách S – Tự chép Đ – Trang 40 Sách S – Trang 19 Sách - Người thực hành vi trái PL gây thiệt hại cho XH người vi phạm PL phải chịu trách nhiệm pháp lý Khi phát hành vi vi phạm pháp luật cá nhân có quyền áp dụng pháp luật Khi di chúc lập hợp pháp việc phân chia di sản thừa kế phải với nội dung di chúc Giải thích pháp luật thức làm phát sinh văn pháp luật thực tiễn S - Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác Lênin kế thừa có chọn lọc hạt nhân hợp lý nhà tư tưởng trước đó, lần giải thích đắn nguồn gốc xuất nhà nước Dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chứng minh nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển, tiêu vong Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn Đ – Sách Trang 77 – 78 -79 S – Sách Trang 73 – 74 Đ – Tự chép Nhận định sai môn lý luận nhà nước & pháp luật 1.Tập quán tín điều tơn giáo thời kỳ cộng sản ngun thuỷ pháp luật quy tắc xử hình thành trật tự xã hội >>> Sai Bởi PL đời xã hội có Nhà nước NN PL phạm trù luôn tồn song hành Khi mâu thuẫn xã hội gay gắt khơng thể điều hịa dẫn tới hình thành NN, để trì tồn NN giai cấp cầm quyền ban hành PL, PL trở thành cơng cụ để trì tật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền Pháp luật hình thành đường ban hành Nhà nước >>> Sai PL quy tắc xử chung, NN ban hành thừa nhận Ngồi việc ban hành Nhà nướccịn thừa nhận tập quán xã hội cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn Chẳng hạn K4 Đ 409 BLDS 2005: “Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng” Việc pháp luật đưa khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người thể tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật >>> Sai Hình thức chặt chẽ PL thể ngơn từ pháp lí, cách xếp điều luật, … Tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp >>> Sai Rất nhiều nước tiến giới hệ thống PL họ chủ yếu tồn dạng không thành văn, thừa nhận nhiều Án lệ: nước hệ thống luật Anh- Mĩ Tập quán pháp tiền lệ pháp có điểm chung? >>> Đúng Vì dựa sở quy tắc xử tồn sống để hình thành quy định pháp luật Nền trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật >>> Sai Bởi PL phạm trù thuộc ý thức, kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với sở hạ tầng Cho nên ban hành PL cần thiết phải dựa tảng quan hệ xã hội điều kiện sở vật chất: quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ sở hữu, nhu cầu, phương hướng phát triển xã hội… Điều định nội dung, chất PL Tức vật chất định ý thức, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Lợi ích giai cấp thống trị ln ưu tiên lựa chọn có tính định hình thành quy định pháp luật >>> Đúng: Bởi PL ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật PL trì trật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền, phù hợp với ý chí, nguyện vọng đại phận quần chúng xã hội (điểm thể rõ NN XHCN, theo NN VN NN dân, dân, dân) Quyền lực kinh tế đóng vai trị quan trọng so với quyền lực trị tư tưởng tạo nên lệ thuộc giai cấp bị trị giai cấp thống trị >>> Đúng Bởi kinh tế đóng vai trò quan trọng Ai sở hữu tư liệu sản xuất có quyền tổ chức, quản lí kinh doanh phân phối sản phẩm Hơn kinh tế phạm trù thuộc vật chất, sở hạ tầng, sinh phải có ăn đã, khơng có ăn chẳng thể làm trị Và mâu thuẫn giai cấp xã hội xuất phát từ kinh tế sao? Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội nhà nước ln ln mâu thuẫn với >>> Sai Chẳng hạn NN XHCN tính giai cấp tính xã hội song hành hỗ trợ Vì NN giai cấp công nhân nông dân nên mặt thể tính giai cấp: ý chí giai cấp cầm quyền; mặt thể tính xã hội NN với công cụ Pháp luật phải nhằm phục vụ quần chúng nhân dân, NN dân, dân, dân (đơi lí thuyết thực tế người dân chưa tham gia tích cực vào việc quản lí NN cho 10 Pháp luật ln tác động tích cực kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển >>> Sai Nếu PL tiến bộ, phản ánh thực tiễn, dự báo tình hình phát triển xã hội thúc đẩy tiến xã hội Ngược lại kìm hãm phát triển xã hội 11 Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người >>> Sai Ngồi PL cịn nhiều chuẩn mực khác: Đạo đức chẳng hạn 13 Tập quán pháp tiền lệ pháp có điểm chung dựa sở quy tắc xử tồn sống để hình thành quy định pháp luật 14 Các quy phạm xã hội ln đóng vai trị hỗ trợ việc thực pháp luật >>> Đúng Các QPXH khác QP đạo đức thể phong tục tập quán, tư tưởng quần chúng nhân dân Nếu QPPL ban hành hợp tình, hợp lí việc thực thực tế dễ dàng Nó đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ thực PL 15 Mọi nhà nước phải trải qua kiểu nhà nước >>> Sai: ví dụ điển Việt Nam chẳng hạn, VN không trải qua NN Tư chủ nghĩa mà từ phong kiến tiến lên XHCN Trong Cương lĩnh Nguyễn Ái Quốc 3-2-1930 có đề cập Thực tiến chứng minh thế: sau CM T8, Nhà Nguyễn sụp đổ chấm dứt tồn chế độ PK VN, VN xây dựng NN XHCN, bỏ qua giai đoạn Tư chủ nghĩa Nhận định sai môn lý luận nhà nước & pháp luật a Tương ứng với hình thái xã hội kiểu nhà nước >>> Sai Chủ nghĩa xã hội hình thái kinh tế – xã hội (mà bước độ để lên Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa cộng sản hình thái kinh tế – xã hội), Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước Hoặc: Hình thái XH ngun thuỷ khơng có nhà nước b Quyền lực xuất tồn xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp >>>Sai Thực quyền lực xuất xã hội cộng sản nguyên thủy, ví dụ tù trưởng, thủ lĩnh… c Mọi người sinh sống lãnh thổ việt nam công dân thường trực nhà nước việt nam >>>Sai Ví dụ người nước ngồi định cư Việt Nam không công dân thường trực nhà nước Việt Nam họ không nhập quốc tịch d Nhà nước xuất xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp gay gắt ko thể điều hòa >>>Sai Ví dụ đường hình thành nhà nước phương Đơng Nó yếu tố trị thủy, chống ngoại xâm hình thành nên ko phải phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp gay gắt Hay Nhà nước Giecmanh, tộc Giecmanh xâm chiếm quốc gia áp đặt máy thống trị mà hình thành nên nhà nước, nghĩa hình thành đường chiến tranh ko phải đường phân chia giai cấp * NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI, GIẢI THÍCH: LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Mọi trường hợp cá nhân khơng có lực hành vi thông qua người thứ để thực quyền cho Trả lời: Sai Vì số trường hợp cá nhân khơng có lực hành vi khơng thể thông qua người thứ để thực quyền cho việc kết hơn, ly Câu 2: Thẩm quyền quan Nhà nước Quốc Hội quy định Trả lời: Sai Vì pháp luật quy định Câu 3: Hình thức nhà nước gồm: Hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Trả lời: Đúng Vì hình thức Nhà nước phải bao gồm yếu tố hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Câu 4: Sự đời Nhà nước XHCN gắn liền với Cách mạng XHCN Trả lời: Đúng Vì cách mạng XHCN xố bỏ áp bóc lột Câu 5: Pháp luật Nhà nước ban hành thể hình thức văn quy phạm pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi văn quy phạm pháp luật, pháp luật cịn thể hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp Câu 6: Người nghiện ma tuý chất kích thích dẫn đến phá tài sản gia đình người bị hạn chế lực hành vi dân Trả lời: Sai Vì phải có định Tồ án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Câu 7: Nhà nước đời xuất phát từ nhu cầu xã hội cần phải có máy quản lý xã hội Trả lời: Sai Vì cịn bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Câu 8: Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người Trả lời: Sai Vì ngồi quy phạm pháp luật cịn có quy phạm đạo đức, tơn giáo… Câu 9: Sự thay kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước khác trình đấu tranh giai cấp thống trị Trả lời: Sai Vì thay kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước khác trình đấu tranh giai cấp thống trị với giai cấp bị trị xã hội Câu 10: Quy phạm pháp luật quy tắc xử áp dụng lần đời sống xã hội Trả lời: Sai Vì áp dụng nhiều lần đời sống xã hội Câu 11: Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Trả lời: Sai Vì số trường hợp vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý như: Quá thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Câu 12: Nhà nước pháp quyền kiểu Nhà nước tiến Trả lời: Sai Vì Nhà nước pháp quyền kiểu Nhà nước Câu 13: Khơng hành động vi phạm pháp luật Trả lời: Đúng Vì hành vi vi phạm pháp luật hành vi hành động hành vi khơng hành động Ví dụ: Hành vi khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm Câu 14: Năng lực hành vi cá nhân có từ cá nhân sinh chết Trả lởi: Sai Vì cá nhân sinh chưa có lực hành vi, lực hành vi cá nhân có kể từ đạt độ tuổi định điều kiện định Câu 15: Tiền lệ pháp hình thành từ quan hành pháp Trả lời: Sai Vì tiền lệ pháp: Là hình thức Nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử giải vụ việc cụ thể để áp dụng vụ việc tương tự Vì tiền lệ pháp hình thành từ quan hành pháp tư pháp Câu 16: Để xác định hệ thống pháp luật hồn thiện dựa vào tiêu chí: Tính tồn diện, đồng tính thống hệ thống pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi cịn tính phù hợp, tính khả thi ngơn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật Câu 17: Pháp luật pháp chế tách rời không phụ thuộc vào trình độ văn hố cán bộ, cơng chức, cơng dân Trả lời: Sai Vì pháp luật pháp chế muốn phát huy hiệu cần phải phụ thuộc vào trình độ văn hố cán bộ, cơng chức, công dân Câu 18: Ý thức pháp luật cấu thành từ: Ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật có tính lý luận khoa học ý thức pháp luật nghề nghiệp Trả lời: Sai Vì ý thức pháp luật cấu thành từ hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Câu 19: Một quy phạm pháp luật khuyết yếu tố: Giả định, quy định chế tài Trả lời: Sai Vì theo nguyên tắc quy phạm pháp luật bao gồm đủ yếu tố, nhiên, trường hợp ngoại lệ có quy phạm pháp luật khuyết yếu tố Câu 20: Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời giai cấp bóc lột bị xố bỏ quan hệ sản xuất dựa công hữu tư liệu sản xuất Trả lời: Đúng Vì Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời dựa sở kinh tế sở xã hội chủ nghĩa Câu 21: Tiền lệ pháp khơng phải hình thức pháp luật yếu Việt Nam Trả lời: Đúng Vì Việt Nam hình thức pháp luật văn quy phạm pháp luật Câu 22: Trong lịch sử lồi người có văn quy phạm pháp luật coi hình thức pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi văn quy phạm pháp luật cịn có tập qn pháp tiền lệ pháp Câu 23: Tiền lệ pháp hình thành từ quan lập pháp Trả lời: Sai Vì thành lập từ quan tư pháp, hành pháp Câu 24: Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực pháp lý Trả lời: Sai Vì đủ 18 tuổi mà mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm lực trách nhiệm hành vi khơng có lực pháp lý Câu 25: Tương ứng với mổi hình thái kinh tế xã hội kiểu nhà nước Trả lời: Sai Vì hình thái kinh tế xã hội cơng xã ngun thuỷ khơng có Nhà nước Câu 26: Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam không áp dụng học thuyết tam quyền phân lập Trả lời: Sai Vì Nhà nước Việt Nam áp dụng hạt nhân học thuyết tam quyền phân lập chia quan Nhà nước thành quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Câu 27: Pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh tất quan hệ diễn xã hội Trả lời: Sai Vì điều chỉnh quan hệ phổ biến, quan trọng không điều chỉnh tất quan hệ xã hội Câu 28: Việt Nam trải qua hình thái kinh tế xã hội kiểu Nhà nước Trả lời: Sai Vì Việt Nam trải qua hình thái kinh tế xã hội kiểu nhà nước Câu 29: Nhà nước đời tồn bất biến, vĩnh cửu Trả lời: Sai Vì Nhà nước có nguyên nhân đời có thời kỳ phát triển thời điểm tiêu vong mà điều kiện cho tồn Nhà nước khơng cịn Do Nhà nước vĩnh cửu bất biến Câu 30: Người sống với vợ chồng khơng đăng ký kết khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng Trả lời: Sai Vì người sống với vợ chồng trước ngày 03/01/1987 mà khơng đăng ký kết pháp luật công nhận họ vợ chồng Câu 31: Tài sản tạo thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Trả lời: Sai Vì thời ký nhâ vợ, chồng thừa kế riêng tặng cho riêng tài sản tài sản riêng vợ, chồng Đề mẫu Câu I: (4 điểm) Những nhận định sau hay sai, sao? Pháp luật mang tính giai cấp Đáp án: sai, pháp luật cịn mang tính xã hội Hệ thống quan xét xử gồm: Tòa án Viện kiểm sát Đáp án: sai, hệ thống quan xét xử Tòa án Người đứng đầu Nhà nước hình thức thể cộng hịa ln tổng thống Đáp án: sai, hình thức thể cộng hịa đại nghị người đứng đầu đất nước ln Thủ tướng Chỉ có hành vi hợp pháp người trở thành kiện pháp lý Đáp án: sai, ngồi cịn biến pháp lý khơng hành vi người Người bị phạt tù người hạn chế lực hành vi dân Đáp án: sai, người bị phạt tù khơng phải người bị hạn chế lực hành vi dân Việc ly hôn người Việt Nam người nước tiến hành UBND cấp tỉnh Đáp án: sai, việc ly giải Tịa án Tuổi bắt đầu có lực hành vi dân đủ 15 tuổi Đáp án: sai, tuổi bắt đầu có lực hành vi dân đủ tuổi Theo quy định Luật hình Việt Nam, án treo hình phạt nhẹ hệ thống hình phạt Đáp án: sai, án treo khơng phải hình phạt Câu II: (3 điểm) Cho ví dụ cụ thể hành vi vi phạm pháp luật phân tích cấu thành vi phạm pháp luật ví dụ Đáp án: Sinh viên phải đáp ứng yêu cầu sau: Một ví dụ cụ thể hành vi vi phạm pháp luật cụ thể (ví dụ vi phạm pháp luật giao thông đường bộ) - Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật ví dụ cho phải làm rõ nội dung sau : + Về chủ thể vi phạm pháp luật + Về khách thể vi phạm pháp luật + Về chủ quan vi phạm pháp luật + Về khách quan vi phạm pháp luật Câu III: (3 điểm) Giải tình sau: Năm 1989, Ơng A bà B kết với Họ có hai người C (1990) D (1996) Tài sản chung A B gồm có: nhà mang tên vợ chồng (có giá 1,2 tỉ đồng) mảnh đất bố ông A cho ông A năm 1987 (mảnh đất ông A đứng tên có giá trị 900 triệu đồng), sổ tiết kiệm mang tên ông A mở năm 2009, tài khoản có 300 triệu đồng a Năm 2012, ơng A bị tịa án tun bố chết không để lại di chúc Hãy chia di sản ơng A b Giả sử trước ơng A để lại di chúc cho toàn tài sản cho cháu nội K D cho dù khơng có tên hưởng thừa kế Bố mẹ K bảo ơng A cho người hưởng Hãy giải tranh chấp Đáp án: a Chia di sản thừa kế A: Thời điểm mở thừa kế A: năm 2012 tính xác định tới mức phù hợp với tính chất loại giả định VD : “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , có điều kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đến hậu người chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình năm 1999) phận giả thiết quy phạm * Quy định: - Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt - Với ví dụ phận quy định “ có điều kiện mà khơng cứu giúp” có hàm ý phải cứu người bị nạn - Có nhiều phân loại phần quy định, phân loại cần dựa vào tiêu chuẩn định - Phụ thuộc vào vai trò chúng điều chỉnh quan hệ xã hội có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp mà người ta quy định đơn giản phức tạp phụ thuộc vào phương thức thể nội dung có hai hệ thống phân loại, Vì phần quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật nên cách phân loại áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung * Chế tài: - Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật - Có nhiều loại chế tài : Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất biện pháp áp dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật chế tài đơn giản, chế tài phức tạp Ví dụ phận : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Câu 6: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Vi phạm pháp luật: - Là hình vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ dó chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội VD : Một em bé tuổi người điên đốt cháy nhà người khác hành vi trái pháp luật, khơng phải vi phạm pháp luật thiếu yếu tố lực trách nhiệm pháp lý * Cấu thành vi phạm pháp luật: - Yếu tố thứ nhất: mặt khách quan vi phạm pháp luật Yếu tố bao gồm dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm - Yếu tố thứ : khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất khách thể tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm hành vi VD hành vi xâm phạm an ninh quốc gia tính mạng người nguy hiểm nhiều hành vi gây rối trật tự công cộng - Yếu tố thứ mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan gồm dấu hiệu thể trạng thái tâm lý chủ thể, khía cạnh bên vi phạm dấu hiệu lỗi vi phạm thể hình thức cố ý vơ ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa vơ quan trọng để định tội danh luật hình nhiều loại hành vi hành không quan trọng - Yếu tố thứ chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực hành vi Đó quan, tổ chức cá nhân Đã quan tổ chức ln có lực hành vi chủ thể cá nhân điều quan trọng phải xác định họ có lực hành vi hay không Nếu trẻ em 14 tuổi khơng coi chủ thể vi phạm hành tội phạm Dưới 16 tuổi nói chúng không coi chủ thể vi phạm kỷ luật lao động họ pháp luật coi chưa có lực hành vi lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên , tâm thần,… Cũng coi khơng có lực hành vi Câu 7: Trình bày khái niệm, đặc điểm loại trách nhiệm pháp lý * Khái niệm: - Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy định pháp luật * Đặc điểm: - Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành sở xem xét, giải vụ việc vi phạm có hiệu lực pháp luật - Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền * Phân loại: Có loại trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình - Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật hành - Trách nhiệm pháp lý dân loại trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng chủ họ vi phạm pháp luật dân - Trách nhiệm pháp lý kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, xí nghiệp,… áp dụng cán bộ, cơng nhân viên quan xí nghiệp họ vi phạm nội quy, quy chế nội quan Câu 3: Quan hệ pháp luật gì? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Quan hệ pháp luật: - Là hình thức pháp lý quan hệ xã hội Hình thức pháp lý xuất sở điều chỉnh quy phạm pháp luật quan hệ xã hội tương ứng bên tham gia quan hệ pháp luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nói quy định * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật - Người cá nhân cơng dân nước ta người nước ngồi cư trú nước ta muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Trong số quan hệ pháp luật, đòi hỏi người trở thành chủ thể phải người có trình độ văn hóa, chun mơn định,… VD: Muốn trở thành chủ thể quan hệ lao động việc sản xuất, dịch vụ thực phẩm địi hỏi người khơng mắc bệnh truyền nhiễm - Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật kinh tế đòi hỏi tổ chức phải thành lập cách hợp pháp có tài sản riêng để hưởng quyền làm nghĩa vụ tài sản quan hệ pháp luật kinh tế - Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể : + Quyền chủ thể khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Quyền chủ thể khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ họ VD: quyền chủ thể bên trả tiền ngày theo quy định hợp đồng cho vay + Quyền chủ thể khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền bị chủ thể bên vi phạm VD: ví dụ trên, bên vay khơng trả tiền hạn, người cho vay yêu cầu tòa án giải - Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định - Sự bắt buộc phải có xử bắt buộc nhằm thục quyền cua chủ thể bên - Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý,nhà nước đảm bảo cưỡng chế VD : cơng dân đến ngã tư gặp đèn đỏ mà qua đường bị cơng an phạt – nghĩa vụ pháp lý trường hợp phải dừng lại không sang ngang sang ngang bị xử lý hành - Khách thể quan hệ pháp luật mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động - Các chủ thể quan hệ pháp luật thơng qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần, thục trị ứng cử bầu cử,… - Đối tượng mà hình vi chủ thể quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động có thé lợi ích vật chất, giá trị tinh thần lợi ích trị -1:người có hành vi có lỗi bị coi chủ thể hành vi vi phạm pháp luật >>>Sai chủ thể hành vi phạm tội người có đủ lực TNHS ,đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội 2:khơng có hậu xảy khơng thể truy cứu trách nhiệm pháp lý >>>Sai có hành vi phạm tội gây thiệt hại hậu đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 3:hành vi vi phạm pháp luật chưa gây hậu khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý >>>Sai hậu biểu cảu mặt khách quan CTTP hành vi vi phạm pháp luật đủ yếu tố CTTP như: chủ thể, khách thể,mặt khách quan, mặt chủ quan bị truy cúu trách nhiêm pháp lý bình thường Câu hỏi: Để nâng cao ý thức pháp luật trường Đại học nơi bạn học, theo bạn cần có giải pháp gì? Hãy nêu giải pháp mà bạn cho thiết thực Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Ban Giám hiệu nhà trường cần nhận thức rõ mục đích GDPL cho sinh viên nhằm cung cấp lý luận Nhà nước pháp luật, pháp luật chuyên ngành quan hệ pháp luật lĩnh vực trường đào tạo Nhà trường cần có chiến lược chế thích hợp để giảng viên, cán nhân viên, sinh viên có quan niệm đắn mơn học pháp luật, khắc phục tình trạng coi nhẹ Đổi hình thức, phương pháp giảng dạy trực tiếp lớp Nhà trường cần đổi phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, trình dạy học trình có hai chủ thể: Thầy trị Cả hai chủ thể chủ động, tích cực, hoạt động hướng tới tri thức, thầy hoạt động truyền đạt tri thức, cịn trị hoạt động chiếm lĩnh tri thức biến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn… Lựa chọn, phát huy hình thức giáo dục pháp luật ngoại khóa phù hợp, đạt hiệu cao Nhà trường cần có chế khuyến khích khoa Luật Thương mại phối hợp với Đồn Thanh niên, Hội sinh viên tổ chức thường kỳ thi tìm hiểu pháp luật, hay lồng ghép nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động khác cho sinh viên Ví dụ quan hệ pháp luật Tháng 10/2009 bà B có vay chị T số tiền 300 triệu đồng để hùn vốn kinh doanh Bà B hẹn tháng 2/1010 trả đủ vốn lãi 30 triệu đồng cho chị T – Chủ thể: bà B chị T Bà B: Có lực pháp luật bà B khơng bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt lực pháp luật; Có lực hành vi bà B đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật Dân không bị mắc bệnh tâm thần => Bà B có lực chủ thể đầy đủ Chị T: Có lực pháp luật chị T khơng bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt \năng lực pháp luật; Có lực hành vi chị T đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật Dân không bị mắc bệnh tâm thần => Chị T có lực chủ thể đầy đủ – Nội dung: Bà B Quyền: nhận số tiền vay để sử dụng; Nghĩa vụ: trả nợ gốc lãi Chị T Quyền: nhận lại khoản tiền; Nghĩa vụ: giao khoản tiền vay cho bà B; theo thỏa thuận gốc lãi sau thời hạn vay – Khách thể: khoản tiền vay lãi VÍ DỤ QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bài tập số 1:Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế” (Điều 65 Hiến pháp 2013) – Giả định: “Lực lượng vũ trang nhân dân” Phần giả định trường hợp nêu lên quan hệ xã hội mà quy phạm điều chỉnh, xác định rõ đối tượng phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật lực lượng vũ trang nhân dân – Quy định: “tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế” Phần quy định trường hợp nêu lên cách thức xử đối tượng nêu phần giả định – Chế tài: khơng có Bài tập số 2:Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu (Điều 127 Bộ luật Dân 2015) – Giả định: “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép” Giả định trường hợp nêu lên tình huống, hồn cảnh chịu điều chỉnh quy phạm bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa – Quy định: “quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu” Quy định trường hợp nêu lên cách thức xử đối tượng nêu phần giả định – Chế tài: khơng có Bài tập số 3:Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm (Điều 155 Bộ luật Hình 2015) – Giả định: “Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác” Giả định trường hợp nêu lên đối tượng phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác – Quy định: không nêu rõ ràng quy phạm pháp luật dạng quy định ngầm Theo đó, quy định trường hợp khơng xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác – Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm” Chế tài biện pháp Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật “ Văn quy phạm pháp luật phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “văn quy phạm pháp luật” + Quy định: “phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước” + Quy định: “bình đẳng mặt”; “có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” “Khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định, quy định, chế tài – Giả định: “Không ai”; “Việc bắt, giam, giữ người” + Quy định: “nếu khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang”; “do luật định” + Chế tài: “bị bắt” “Việc cầm cố bị hủy bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý” (Điều 304 Bộ luật Dân sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Việc cầm cố” + Quy định: “hủy bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý” “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền hộ tịch” (Điều 65 Bộ luật Dân sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch” + Quy định: “phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền hộ tịch” “Người giết người trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng, phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” (Điều 102 Bộ luật Hình 1992) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người giết người trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng” + Chế tài: “thì phải bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước chưa quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều 23 nghị định 53/2007/NĐ-CP) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “đối với nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước chưa quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” + Chế tài: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000” “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng người điều khiển, người ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quy cách tham gia giao thông đường bộ” (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐCP vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quy cách tham gia giao thông đường bộ” + Chế tài: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng” “Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 194, Bộ luật Hình sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy” + Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” 10 “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 111, Bộ luật Hình sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ” + Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” 11 “Người bị tuyên bố tích trở nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao, sau tốn chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân 2005) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Người bị tuyên bố tích trở về”; “sau tốn chi phí quản lý” + Quy định: “được nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao” Ví dụ kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật Kết hôn kiện pháp lý Kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân Khi kết hôn, bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ điều kiện kết Luật nhân gia đình quy định phải đăng ký kết hôn quan đăng ký kết có thẩm quyền việc kết cơng nhận hợp pháp bên nam nữ phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật Ly hôn kiện pháp lý Anh Nguyễn Văn C chị Trần Thị D làm đơn ly gửi tới tịa án nhân dân huyện, sau hịa giải khơng thành, tịa án tiến hành xét xử, giải cho anh Nguyễn Văn C chị Trần Thị D ly hôn theo quy định pháp luật, đồng thời tuyên hủy giấy chứng nhận đăng ký kết hôn anh D chị C, định tuyên hủy giấy chứng nhận kết tịa án kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật anh D chị C Chuyển quyền sử dụng đất kiện pháp lý Ông Trần Văn A làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 5000m2 đất trồng lúa cho ông Nguyễn Văn B, vào hợp đồng chuyển nhượng quyền địa phương xác nhận, ơng Nguyễn Văn B làm thủ tục chuyển nhượng đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vào hồ sơ Phịng Tài ngun & Mơi trường đề nghị UBND huyện (quận, thị xã, TP thuộc tỉnh) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 5000m2 đất trồng lúa cho ông Nguyễn Văn B, dịch chuyển quyền sử dụng đất từ ông Trần Văn A sang ông Nguyễn Văn B kiện pháp lý làm thay đổi quan pháp luật ông Trần Văn A B Sự kiện pháp lý mà vừa làm phát sinh, thay đỗi, chấm dứt QHPL kiện "ly hơn" Khi ly quan hệ nhân sẻ chấm dứt, quan hệ tài sản vợ chồng sẻ thay đỗi(từ tài sản chung hợp thành tài sản riêng) quan hệ cấp dưỡng sẻ phát sinh (giữa cha,mẹ vợ chồng tùy theo trường hợp) VÍ DỤ TÌNH HUỐNG QUYỀN THỪA KẾ Ví dụ1: Ông H giàu có để tránh việc tranh giành tài sản ông lập di chúc chia tài sản cho Các ông H băn khoăn khơng biết di chúc có hiệu lực Ngay lập di chúc xong ;2 Khi ông H chết ; 3 Một năm sau ông H chết Đáp án : b Theo 633 Bộ luật dân thời điểm, địa điểm thừa kế quy định: Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết (khi ơng H chết) VÍ DỤ Hai vợ chồng A B lấy nhau, tổng tài sản tỷ 600 triệu đồng B có tài sản riêng 900 triệu đồng Hai vợ chồng có người con: C: 20 tuổi, D: 21 tuổi, E: 22 tuổi B chết, B có lập di chúc hợp pháp: Để lại cho M 50triệu đồng, tặng cho hội từ thiện 50 triệu đồng Vậy phải chia thừa kế B ? Trả lời: Theo điều 27 khoản Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, tổng tài sản tỷ 600 triệu đồng xác định tài sản chung thời kỳ hôn nhân A&B.Khối tài sản chung nêu trên, định đoạt theo quy định điều 28 khoản 1: “Vợ chồng c quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đotài t sản chung”.Theo đó, tài sản B hưởng khối tài sản chung nêu 800 triệu đồng Bên cạnh đó, theo điều 32, Luật Hơn nhân gia đìnhnăm 2000, vợ chồng có quyền có tài sản riêng thời kỳ hôn nhân, tài sản riêng B 900 triệu.Từ nêu trên, B có tổng tài sản tồn quyền định đoạt 800 triệu đồng + 900 triệu đồng = tỷ 700 triệu đồng.Theo điều 648 khoản 1, Bộ Luật dân 2005: Quy định quyền người lập di chúc, người lập di chúc có quyền định người hưởngdi sản thừa kế truất quyền hưởng di sản thừa kế.B chết có lập di chúc phân chia 100 triệu đồng khối tài sản chung.- Theo đó, số tài sản cịn lại B chưa định đoạt tỷ 600 triệu đồng, việc chia số tiền tỷ 600 triệu đồng xẩy phương án sau:+ Nếu B không lập di chúc định đoạt số tiền chia theo pháp luật quy định điều 675, 676 Bộ Luật Dân năm 2000:Những người hưởng số tài sản lại B là: A, C,D,E thuộc hàng thừa kế thứ nhất; người phần (1 tỷ 600 triệu đồng : = 400 triệu đồng).+ Nếu di chúc có định đoạt khối tài sản riêng B chia theo di chúc (Trong q trình làm sinh viên khơng bắt buộc phải nhớ điều luật) Bài tập 1: Xác định cấu thành vi phạm pháp luật .A 30 tuổi, nhận thức bình thường B hàng xóm A Do hai người có nhà liền kề nên có nhiều lần có mâu thuẫn tranh chấp đất đai Vào lúc 22h00’ ngày 07/04/2010 lần cãi việc tranh chấp A cho B xây lấn sang đất Nhà, anh B bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe 25% Hành vi anh A bị bắt giữ xử lý trước pháp luật Hỏi: Xác định vi phạm pháp luật anh A? Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật trên? GIẢI: Hành vi A Cấu thành tội phạm tội “Cố ý gây thương tích” theo điều 104 BLHS 1999 trường hợp sau: Khách thể tội phạm:Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể ngườikhác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm thân thể sức khoẻ người Cụ thể xâm phạm đến tính mạng sức khỏe B mà Nhà nước bảo vệ .2 Mặt khách quan tội phạm:- Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây tổn hại cho sức khoẻ người đó.- Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác 25%.- Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm: Hành vi dùng gậy đánh nguyên nhân trực tiếp gây tổn hại 25% sức khoẻ người khác.- Công cụ phạm tội: Chiếc gậy công cụ phạm tộiLưu ý: trình làm sinh viên bắt buộc trình bày đầy đủ yếu tố Mặt khách quan hành vi khách quan, hậu quả,mối quan hệ nhân quản hành vi hậu ! Mặt chủ quan tội phạm:- Là lỗi cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất hành vi dùng gậy đánh người nguy hiểm, hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ B A mong muốn gây tổn hại cho sức khoẻ B.Lưu ý: phần bắt buộc phải xác định Mặt chủ quan lỗi (phần cho nhiều điểm nhất, khơng cần phân tích động mục đích phạm tội) Chủ thể tội phạm:A người thành niên, có đủ lực trách nhiệm hình chịu trách nhiệm hành vi cố ý gây thương tích VÍ DỤ TIẾP THEO CÂU 1Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc gia đình anh B Kết gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời Việc làm anh K có coi vi phạm pháp luật ko ? Anh K vi phạm pháp luật vì: 1.Hành vi anh K xác định: bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B n nhằm đầu độc gia đình anh B 2.Hành vi trái pháp luật, gây hậu gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời 3.Hành vi có yếu tố lỗi mà cụ thể lỗi cố ý trực tiếp: anh K nhận thứcrõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy rõ hậu hành vi mong muốn hậu xảy 4.Anh K chủ thể có lực trách nhiệm pháp luật.Anh K phải chịu trách nhiệm hình Cau 2:A sinh ngày 15.09.1970, nhận thức bình thường Do mâu thuẫn cá nhân, vào lúc 22H00 ngày 15.09.2007 đường làm về, anh B bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe 15% Hành vicủa anh A bị bắt giữ xử lý trước pháp luật.- Xác định vi phạm pháp luật anh A ?- Trách nhiệm pháp lý đặt anh A ?Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật ? Cấu thành tội phạm tội "Cố ý gây thương tích" theo điều 104 BLHS trongtrường hợp sau: Khách thể tội phạm: Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể ngườikhác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm thân thể sức khoẻ người Mặt khách quan tội phạm:- Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây tổn hại cho sức khoẻ người - Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác 15%.- Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm: Hành vi dùng gậy đánh nguyên nhân trực tiếp gây tổn hại 15% sức khoẻ người khác - Công cụ phạm tội: Chiếc gậy cơng cụ phạm tội, "hung khí nguy hiểm" quy định điểm a, khoản Điều 104 BLHS Trong trường hợp này, A bị truy tố, xét xử theo khoản Điều 104 BLHS.3 Mặt chủ quan tội phạm:- Có thể cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất hành vi dùng gậy đánh người nguy hiểm, hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ B A mong muốn gây tổn hại cho sức khoẻ B.- Có thể cố ý gián tiếp: A nhận thức rõ tính chất hành vi dùng gậy đánh người nguy hiểm, hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ B A không mong muốn gây tổn hại cho sức khoẻ B lí mà A đánh, chấp nhận hậu xảy - Cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp phụ thuộc vào lời khai, tính chất hành vi khách quan, mức độ nguy hiểm vị trí bị đánh Chủ thể tội phạm :A người thành niên, có đủ lực trách nhiệm hình chịu trách nhiệm hành vi cố ý gây thương tích mình.* Nếu gậy khí nguy hiểm (gậy to, nặng, có góc cạnh có thểdễ dàng gây thương tích) A bị khởi tố theo khoản Điều 104 BLHS.* Nếu gậy không bị coi khí nguy hiểm, hành vi A không thuộc trường hợp quy định thêm khoản Điều 104 BLHS A bị khởi tố theo khoản Điều 104 BLHS, A bị khởi tố B có đơn yêu cầu quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án VÍ DỤ TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA TÀI SẢN Tình huong 1.Ơng A kết với bà B có hai người chung C sinh năm 1976 D sinh năm 1980 C bị tâm thần từ nhỏ, D có vợ E có F,G,H Vợ chồng D khơng có tài sản sống nhờ nhà ông bà A – B Năm 2015, bà B lập di chúc để lại cho D 1/3 tài sản bà.Tháng 10/2016, D chết Tháng 01/2017, bà B chết Chia di sản bà B biết rằng, nhà tài sản chung ông A, bà B trị giá tỷ đồng Biết rằng, mẹ bà B cụ G sống Đáp án tham khảo Di sản Bà B 500 triệu (trong khối tài chung với ông A) Năm 2015, B lập di chúc để lại cho D 1/3 di sản bà Do D chết (tháng 10/2016) trước bà B (tháng 1/2017) nên di chúc bà B để lại cho D hưởng 1/3 di sản bà khơng có hiệu lực (điểm a, khoản điều 643 BLDS 2015) Khi đó, di sản bà B để lại chia theo pháp luật (điều 650 BLDS 2015) Khi đó, cụ G (mẹ bà B), ơng A (chồng), C (con), D (con bà B chết nên F+G+H hưởng thừa kế vị D theo điều 652 BLDS 2015) hưởng thừa kế theo pháp luật bà B (theo điều 651 BLDS 2015) Tình Ơng A, bà B kết với có hai người chung C, D Năm 2004, ông A bỏ nhà chung sống với bà H vợ chồng có chung E sinh năm 2005 F sinh năm 2007 Năm 2016, ông A viết di chúc chia cho bà B ẵ di sn, b H ẳ di sn Nm 2017, ông A chết Tài sản chung A B 200 triệu, ơng A bà H có tài sản chung 600 triệu Hãy chia di sản ông A Đáp án tham khảo Di sản ông A để lại là: 300 triệu (trong tài sản chung với bà H) + 200 triệu (tài sản chung với bà B : = 250 triệu (ông A = bà B = 250 triệu) Vì: Phần tài sản chung với bà H (nếu không chứng minh phần mà A, H sở hữu chia đơi) 300 triệu Đây tài sản hình thành thời kỳ hôn nhân ông A với bà B (nếu không chứng minh tài sản riêng ông A) tài sản chung thời kỳ hôn nhân ông A, bà B Giả sử, di chúc ơng A để lại hợp pháp bà B ẵ di sn (=125 triu), b H ẳ di sản (=62,5 triệu); phần lại chia theo pháp luật (B,C,D,E,F) Lưu ý, E (sinh năm 2005), F (sinh năm 2007) chưa thành niên ông A – người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc) nên phải đảm bảo hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Phần di sản không định đoạt di chúc (62,5 triệu cịn lại) chia theo pháp luật Nếu khơng đảm bảo cho E,F hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật lấy theo tỷ lệ từ phần mà B, H hưởng theo di chúc để đảm bảo cho E,F hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật (theo điều 644 BLDS 2015) Tình Ơng Quảng có người ơng Đại, ơng Đại có vợ bà Tiểu Hai người có với ba người anh Hảo, 34 tuổi, bị bệnh down; anh Hiều 28 tuổi anh Hạo tuổi Anh Hiều có vợ chị Xiếu có người gái tuổi Hiền Ngày 24/01/2010 ông Đại lập di chúc chia cho anh Hảo tỷ 200 triệu đồng cho anh Hiều 800 triệu đồng Ngày 28.07.2010 anh Hiều chết bị tai nạn giao thơng Một năm sau ngày anh Hiều chết ơng Đại qua đời bệnh ung thư Anh chị phân chi di sản ông Đại Biết di sản ông Đại để lại tỷ đồng tiền mặt di chúc mà ông Đại lập đủ điều kiện người lập di chúc, hình thức hợp pháp Đáp án tham khảo Di sản ông Đại để lại tỷ đồng Ông Đại chết để lại di chúc cho anh Hảo: tỷ 200 triệu, anh Hiều: 800 triệu Tuy nhiên anh Hiều chết trước ông Đại nên phần di chúc ông Đại để lại di sản cho anh Hiều khơng có hiệu lực (điều 667 BLDS 2005) Khi đó, phần di sản ơng Đại khơng định đoạt, khơng có hiệu lực di chúc tỷ 800 triệu đồng; phần di sản chia theo pháp luật Những người thuộc hàng thừa kế thứ (theo điều 676 BLDS 2005) ông Đại gồm: cụ Quảng, bà Tiểu, anh Hảo, anh Hạo, anh Hiều (anh Hiều chết nên cháu Hiền – anh Hiều thừa kế vị (điều 677 BLDS 2005)) Theo đó, người thuộc hàng thừa kế thứ ông Đại hưởng người 560 triệu đồng Trong trường hợp này, phần di sản ông Đại không định đoạt di chúc phần di chúc khơng có hiệu lực chia theo pháp luật cụ Quảng (bố ơng Đại), bà Tiểu (vợ ơng Đại), anh Hạo (con ông Đại – chưa thành niên) đảm bảo hưởng 2/3 suất thừa kế tồn di sản ơng Đại để lại chia theo pháp luật (4 tỷ : 5) anh Hảo – ông Đại thành niên, bị bệnh down khơng có khả lao động hưởng thừa kế theo di chúc hưởng lớn 2/3 suất thừa kế tồn di sản ơng Đại để lại chia theo pháp luật nên không thuộc trường hợp quy định điều 669 BLDS 2005 Tình Vợ chồng A B có chung C D C có vợ H có chung E F A C chết thời điểm Di sản A 720 triệu Trường hơp 1: chia di sản A cho người có quyền thừa kế Trường hợp 2: A để lại di chúc truất quyền thừa kế B,C,D cho K hưởng 2/3 di sản, 1/3 di tặng cho M Bà B khởi kiện lên tòa xin thừa kế di sản A Hãy chia di sản A cho người có quyền thừa kế Đáp án tham khảo Di sản ông A để lại 720 triệu đồng Trường hợp 1: Chia thừa kế cho người có quyền thừa kế thực theo pháp luật A chết không để lại di chúc, di sản A để lại chia theo pháp luật Hàng thừa kế thứ gồm: B (vợ), D, C (C chết C E + F hưởng thừa kế vị C – theo điều 652 BLDS 2015) (điều 651 BLDS 2015) Theo di sản A chia làm ba phần B = D = E+F = 240 triệu Trường hợp 2: Nếu di chúc A để lại hợp pháp, có hiệu lực (K 2/3 di sản=480 triệu; M 1/3 di sản = 240 triệu) Tuy nhiên, bà B người khơng có quyền hưởng di sản (theo quy định khoản điều 621 BLDS 2015) bà B đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo điều 644 BLDS 2015 Theo đó, bà B người hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật Khi đó, để bà B hưởng 2/3 suất thừa kế (=160 triệu) lấy từ phần bà K hưởng theo nội dung di chúc Lưu ý, không lấy từ phần di tặng theo quy định khoản 3, điều 646 BLDS 2015 Tình Sơn Hà vợ chồng có tài sản chung 1,8 tỷ đồng Họ có hai Hạnh(15 tuổi) Phúc (20 tuổi) Vừa qua, Sơn Hạnh xe bị tai nạn Lúc hấp hối, Sơn có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn tài sản cho Phúc Hạnh Sau để lại di chúc ông Sơn qua đời Vài sau Hạnh không qua khỏi Hãy cho biết Hà hưởng từ di sản hai bố Sơn Hạnh? Biết Hạnh cịn có tài sản trị giá 50 triệu bà ngoại tặng trước chết (Lý giải sao?) Đáp án tham khảo Nếu di chúc ông Sơn để lại hợp pháp (629, 630 BLDS 2015) Hạnh xác định chết sau ơng Sơn (619 BLDS 2015) Hạnh hưởng thừa kế theo di chúc ông Sơn để lại Bà Hà người hưởng thừa kế ko phụ thuộc vào nội dung di chúc (644 BLDS 2015) nên hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Theo đó, bà Hà hưởng 200 triệu từ di sản ơng Sơn để lại (644 BLDS 2015) phần cịn lại thực theo di chúc (Hạnh = Phúc = 350 triệu) Nếu Hạnh chết không để lại di chúc di sản Hạnh để lại (350 triệu hưởng thừa kế từ ông Sơn + 50 triệu bà ngoại tặng cho) chia theo pháp luật Theo đó, bà Hà người hưởng thừa kế theo pháp luật Hạnh (651 BLDS 2015) Hà hưởng: 200 tr (thừa kế theo điều 644 BLDS 2015) + 400 triệu Hạnh (651 BLDS) Tình Tháng năm 2016, ơng Nam đến phịng cơng chứng làm di chúc để định đoạt số tiền gửi tiết kiệm 200 triệu đồng mà ông hưởng thừa kế từ cha, mẹ ruột ông Theo di chúc, ông Nam để lại toàn số tiền cho Hoàng – 20 tuổi, ông với vợ bà Nguyệt Phần nhà vợ chồng ông Nam khơng làm di chúc Ngồi ra, ơng Nam bà Nguyệt cịn có người Hải (12 tuổi, vào thời điểm ông Nam chết), nghi ngờ Hải khơng phải nên di chúc ông Nam không nhắc đến Hải Hãy phân chia tài sản ông Nam, giả sử tháng năm 2017, ông Nam chết Đáp án tham khảo Di sản ông Nam để lại là: 200 triệu + 1/2 giá trị nhà ông Nam, bà Nguyệt Giả sử: Di chúc ông Nam để lại hợp pháp Hồng hưởng 200 triệu ½ giá trị nhà di sản ông Nam để lại chưa định đoạt nên chia theo pháp luật (điều 650, 651 BLDS 2015) Những người hưởng thừa kế theo pháp luật ơng Nam gồm: bà Nguyệt, Hồng, Hải Khi chia theo pháp luật phần di sản (căn nhà) chia bà Nguyệt, Hải không hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật trích từ phần mà Hồng hưởng để đảm bảo cho Hải, bà Nguyệt hưởng 2/3 suất thừa kế di sản (toàn di sản) chia theo pháp luật Tình Ơng A kết với bà B, có C D Khi D tuổi, ông A bà B cho làm nuôi gia đình ơng X Q trình chung sống ơng bà tạo dựng tài sản chung trị giá 220 triệu Năm 2008, bà B chết, ông A lo mai táng hết 20 triệu Năm 2009, ông A kết hôn với bà M, sinh người N tạo lập khối tài sản chung trị giá 180 triệu Năm 2016, ơng A lập di chúc hợp pháp có nội dung “cho N hưởng 1/2 tài sản ông A” Năm 2017, ông A chết Sau đám tang ông A, chị C yêu cầu bà M cho hưởng thừa kế, Bà M không đồng ý mà cịn tìm cách giết C Rất may, việc phát kịp thời nên C bị thương nhẹ Bà M bị án xử năm tù giam Anh/chị giải việc chia TK nói (Biết rằng: Cha mẹ ông A bà B chết trước ông A bà B Đáp án tham khảo Năm 2008, bà B chết Di sản bà B để lại 110 triệu (1/2 khối tài sản chung với ông A) Sau trừ chi phí mai táng (điều 683 BLDS 2005), di sản bà B dùng để chia thừa kế 90 triệu Do bà B chết không để lại di chúc nên di sản bà để lại chia theo pháp luật (điều 675 BLDS 2005) Theo đó, ơng A, C, D người thuộc hàng thừa kế thứ bà B người hưởng thừa kế bà B 30 triệu (điều 676 BLDS 2005) Lưu ý: Thời hiệu thừa kế 10 năm với động sản; 30 năm với bất động sản (điều 623 BLDS 2015) Năm 2017 ông A chết để lại di chúc “cho N hưởng ½ tài sản ơng A” Di sản ông A để lại là: 110 triệu (trong khối tài sản chung với bà B) + 30 triệu (hưởng thừa kế bà B) + 90 triệu (trong khối tài sản chung với bà M) = 230 triệu Theo di chúc, N hưởng ½ di sản ơng A = 115 triệu Cịn 115 triệu khơng ơng A định đoạt di chúc chia theo pháp luật (điều 650 BLDS 2005) Bà M bị kết án hành vi C – người không quyền hưởng di sản (điểm c, khoản điều 621 BLDS 2015) Theo đó, 115 triệu chia theo pháp luật cho C,D,N người phần (38,3 triệu) Tình Ơng A, bà B có chung C, D (đều thành niên có khả lao động) C có vợ M có X,Y D có chồng N có K Di sản A 900 triệu Chia thừa kế trường hợp riêng biệt sau: C chết trước A A di chúc hợp pháp để lại toàn di sản cho X C chết trước A D chết sau A (chưa kịp nhận di sản ) A chết thời điểm với C A di chúc để lại cho K ½ di sản Đáp án tham khảo Di sản ông A để lại 900 triệu Trường hợp C chết trước A A di chúc để lại toàn di sản cho X A làm di chúc để lại toàn di sản cho X Tuy nhiên, bà B (vợ ông A) người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644 BLDS 2015) Theo đó, bà B phải hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật (là 200 triệu) Theo đó, bà B hưởng 200 triệu phần lại thực theo nội dung di chúc (X hưởng thừa kế ông A 700 triệu) Trường hợp C chết trước A, D chết sau A A chết không để lại di chúc A chết không để lại di chúc di sản A chia theo pháp luật Khi đó, bà B, D, C người thuộc hàng thừa kế thứ A (Điều 651 BLDS 2015) nên người hưởng phần di sản 300 triệu Do C chết trước A nên C X, Y hưởng thừa kế vị C (theo điều 652 BLDS 2015) D chết sau A, A để lại di chúc thực theo nội dung di chúc Cịn A chết khơng để lại di chúc (hoặc phần tài sản mà D nhận từ di sản ông A không định đoạt di chúc) di sản A để lại chia theo pháp luật Khi đó, bà B (mẹ D), anh N (chồng D), K (con D) chia theo pháp luật người phần Trường hợp A chết thời điểm với C A di chúc để lại cho K ½ di sản Ông A chết thời điểm với anh C nên ông A không hưởng thừa kế từ di sản anh C để lại (theo điều 619 BLDS 2015) Ông A chết để lại di chúc cho K hưởng ½ di sản ơng Theo đó, K thừa kế 450 triệu ông A Phần di sản không ông A định đoạt di chúc (450 triệu) chia theo pháp luật (điều 650, 651 BLDS 2015) Theo đó, phần di sản chia cho bà B = C = D = 150 triệu Anh C chết nên anh C X, Y hưởng thừa kế vị phần anh C Khi chia thừa kế trường hợp này, bà B người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (theo điều 644 BLDS 2015) Phần di sản không ông A định đoạt di chúc chia theo pháp luật không đảm bảo cho bảo cho bà B hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật nên phần thiếu (50 triệu) lấy từ phần mà K hưởng theo nội dung di chúc Tình 10 A, B kết năm 1950 có chung C,D,E,F Vào năm 1957, A – T kết có chung H,K,P Năm 2017, A, C qua đời thời điểm tai nạn giao thông Vào thời điểm C qua đời anh có vợ 02 G,N Sau A qua đời để di chúc lại cho C ẵ di sn, cho B,T mi ngi ẳ di sản Sau A qua đời B kiện đến tòa xin hưởng di sản A Tòa xác định tài sản chung A,B=720 tr , A,T= 960 tr Chia thừa kế trường hợp trên? Đáp án tham khảo