H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, - Đồng bằng BB có những thuận lợi nào để tr[r]
(1)Buæi s¸ng: Thø hai ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2013 < Không có > Buæi chiÒu: Thø hai ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2013 < Không có > Buæi s¸ng: Thø ba ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2013 Tiết 1: địa lÝ (4B) Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt và chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ đất nước, là nơi nuôi nhiều lơn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh) Nắm các công việc cần làm quá trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người B Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ - HS: Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ C Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I Kiểm tra bài cũ: 4P H: Lên bảng - Chỉ vị trí sông Hồng trên đồ Địa H+G: Nhận xét, đánh giá lí Việt Nam II Bài mới: Giới thiệu bài: 1P G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm Nội dung 30P a) Vựa lúa lớn thứ hai nước H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, - Đồng BB có thuận lợi nào để trở người dân có nhiều kinh nghiệm thành vựa lúa lớn thứ đất nước ta? - Nêu thứ tự công việc cần làm quá trình - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sản xuất lúa gạo? sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc - Em có nhận xét gì việc trồng lúa gạo người nông dân? - Rất vất vả H: Phát biểu H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý (2) đúng b Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh H: Đọc mục SGK và kiến thức thân+ tranh ảnh sưu tầm thảo luận theo gợi ý: - Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nào? - Kéo dài từ đến tháng, - Quan sát bảng số liệu và TLCH SGK - Nhiệt độ thấp mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp? - TL: Trồng thêm cây vụ đông( ngô, khoai - Kể tên số loại rau trồng ĐBBB? ( Đà tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau lách, ) đó có trồng BB không?) KK: Nếu rét quá thì lúa và số loại cây H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến khác bị chết H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đông bắc thời tiết và khí hậu đồng BB 4.Củng cố - dặn dò: 4P G: Nhận xét chung học H: Học bài nhà, chuẩn bị bài 15 TiÕt 2: To¸n (4B) Chia cho số có chữ số A Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Áp dụng phép chia cho số có chữ số để giải các bài toán có liên quan B Đồ dùng dạy-học - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Bài b trang 76 II Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực phép chia a Trường hợp chia hết: 128472 : b Trường hợp chia có dư: 230859 : Thực hành: 16P 4P 1P 12P Cách thức tiến hành - H chữa bài tập trên bảng (2H) - H+G nhận xét, đánh giá - G nêu mục tiêu bài - G viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS §ặt tính để thực phép chia - G hỏi: + Chúng ta phải thực phép chia nào? (theo thứ tự từ trái sang phải ) - 1H lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - G Hướng dẫn H thực tương tự phép tính trên và lưu ý H số dư phải nhỏ số chia (3) * Bài 1: Đặt tính tính: a 278157 : 304968 : - H làm bài trên bảng, vào (4H) (những em yếu làm phép tính) b 158735 : 475908 : * Bài 2: - H đọc yêu cầu đề bài - G hỏi: +Để biết bể chứa bao nhiêu lít xăng ta phải làm tính gì? - H chọn phép tính thích hợp - Làm bài theo nhóm 6N - §ại diện nhóm trìnhbày, nhận xét Bài giải: Số lít xăng bể là: 128610:6 = 21435 ( lít) Đáp số: 21 435 lít xăng 4.Củng cố - dặn dò: Bài trang77 2P - H nêu cách thực phép chia 2H - G nhận xét tiết học TiÕt 3: kÓ chuyÖn (4B) Búp bê ai? I Mục đích - yêu cầu: Rèn kỹ nói: - Nghe kể câu chuyện Búp bê ? nhớ câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho tranh minh hoạ truyện; kể lại câu chuyện lời búp bê, phối hợp lời kể với điệu nét mặt - Hiểu truyện Biết phát biểu thêm phần kết câu chuyện theo tình giả thiết Rèn kỹ nghe: - Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy - học: - G: Tranh minh hoạ truyện (SGK) phóng to, băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh và băng giấy trắng - H: Chuẩn bị trước bài III Các hoạt động dạy – học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần vượt khó B Bài mới: Giới thiệu bài (2’) Hướng dẫn H kể chuyện, (30’) a H nghe kể chuyện Các thức tiến hành -G: nêu yêu cầu - H: kể chuyện (1H) - H +G: nhận xét, đánh giá - G: giới thiệu bài- ghi bảng - G: kể lần - H: theo dõi - Bài 1: Dựa theo lời kể thuyết minh cho - H: Đọc yêu cầu bài tập (1H) các tranh - G: kể lần kết hợp giải thích tranh- phát bảng giấy - G: kể lần 3- H: theo dõi viết lời thuyết minh - H + G: nhận xét, chốt ý đúng b HS tập kể chuyện - H: đọc yêu cầu (1H) (4) - Bài 2: Kể lại câu chuyện lời búp - G + H: dẫn kể bê - H: tập kể chuyện theo cặp Thi kể trước lớp - H + G: nhận xét, bình chọn Củng cố- dặn dò (3 ’) - Bài (SGK-tr 138) - “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” (3H) - G: Nhận xét tiết học Dặn dò H - H: nhà tập kể Chuẩn bị bài sau * Lưu ý: Không hỏi các câu hỏi TiÕt 4: tiÕng anh (4B) < Do GV chuyªn so¹n vµ d¹y > Buæi chiÒu: Thø ba ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2013 TiÕt 1: lÞch sö (4A) Nhà Trần thành lập I Môc tiªu - Hoàn cảnh đời nhà Trần - Nắm đợc tổ chức máy hành chính nhà nớc, luật pháp, quân đội thời nhà Trần và việc nhà Trần làm để xây dựng đất nớc - Thấy đợc mối quạn hệ gần gũi, thân thiết vua với quan, vua với dân dới thời nhµ TrÇn - Ham hiÓu biÕt vµ yªu thich lÞch sö ViÖt Nam II §å dïng d¹y häc - H×nh minh ho¹ SGK GAĐT III Các hoạt động dạy học Giíi thiÖu bµi Hoạt động : Hoàn cảnh đời nhà Trần - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đến cuối kỉ XII, Nhà Trần đợc thành lập” + Hoµn c¶nh níc ta cuèi thÕ kØ XII nh thÕ nµo? + Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay nhà Lý nh nào? Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nớc khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác đợc việc nớc nên thay nhà Lý nhà Trần là điều tất yếu Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nớc 3.Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nớc - GV yªu cÇu HS lµm viÖc trªn phiÕu häc tËp - HS đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập - GV yªu cÇu HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp - GV yªu cÇu HS c¶ líp nhËn xÐt + H·y t×m nh÷ng sù viÖc cho thÊy díi thêi TrÇn, quan hÖ gi÷a vua vµ quan, gi÷a vua vµ d©n cha qu¸ c¸ch xa ? GV kết luận việc nhà Trần đã làm để xây dng đất nớc NhËn xÐt - DÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau: Bµi 13 TiÕt 2: kÜ thuËt (4A) Trồng cây rau, hoa (t1) (5) I MUÏC TIEÂU: - HS biết cách tiến hành chọn cây và làm đất trước trồng rau, hoa - HS nắm mục đích và cách trồng cây theo trình tự: xác định vị trí trồng, đào hốc, đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt, tưới nước - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật - (HS học lí thuyết tiết 1, thực hành trồng rau, hoa tiết 2) II CHUAÅN BÒ: - Cây giống rau cây giống hoa - Cào, dầm xới, bình tưới nước III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (4p) Điều kiện ngoại cảnh - HS theo dõi câu hỏi và trả lời caây rau, hoa + Em hãy nêu điều kiện ngoại cảnh tác động đến cây rau và hoa + Hãy nêu ví dụ minh hoạ để khắc phục điều kiện ngoại cảnh không có lợi cho cây rau, hoa - GV nhaän xeùt B Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) Kĩ thuật trồng cây rau, hoa Hoạt động 1: (5p) Vật liệu và dụng cụ troàng rau, hoa + Khi trồng rau, hoa, cần vật liệu vaø duïng cuï naøo? - GV choát yù Quy trình thực hiện: Hoạt động 2: (10p) Chuaån bò: - GV ñaët caâu hoûi: + Cần chuẩn bị gì trước trồng caây rau, hoa? + Taïi phaûi choïn caây theo hai tieâu chuaån treân? Troàng caây treân luoáng - GV cho HS đọc nội dung mục SGK: - HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi => Vật liệu: Cây giống rau hoa => Dụng cụ: Cào, dầm xới, bình tưới nước - HS đọc mục SGK, tìm hiểu việc chuẩn bị để trồng rau, hoa - HS nêu việc cần chuẩn bị troàng rau, hoa: * Choïn caây ñem troàng: + Choïn caây khoeû, thaân khoâng bò cong queo, gaày yeáu; + Chọn cây không bị sâu bệnh hại, đứt rễ, gẫy ngoïn * Đất trồng: Làm nhỏ đất, nhặt cỏ, gạch vuïn, soûi vaø san phaúng maët luoáng => Choïn caây theo hai tieâu chuaån treân laø để giúp cây phát triển tốt từ đầu, giảm thời gian chăm bón và đỡ tốn phân boùn, - HS đọc mục SGK, tìm hiểu kĩ thuật (6) - GV ñaët caâu hoûi: troàng caây rau, hoa treân luoáng - HS neâu kó thuaät troàng caây rau, hoa treân luoáng: + Phải ấn chặt và tưới nhẹ nước quanh => Ấn chặt để cây không bị đổ và không bị hốc rễ gặp thời tiết lạnh (làm cây có thể goác caây nhaèm muïc ñích gì? cheát reùt) => Tưới nhẹ nước để giữ ẩm và không bị sối đất làm cây bị đổ, - GV cho HS đọc phần chú ý SGK để - HS đọc mục chú ý và phát biểu trước hiểu thêm kĩ thuật chăm sóc rau, hoa sau lớp troàng - HS đọc ghi nhớ SGK 3) Cuûng coá – daën doø (2p): - Nhaän xeùt tieát hoïc - GV nhaéc HS chuaån bò caây gioáng, duïng cụ để thực hành trồng cây rau, hoa - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố bài TiÕt 3: khoa häc (4a) Một số cách làm nước A Mục tiêu: - H kể số cách làm nước và tác dụng cách - Nêu tính chất giai đoạn cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước - Hiểu cần thiết việc đun nước trước uống B Đồ dùng dạy-học: - GV: Hình trang 56-57 ( SGK), phiếu học nhóm Mô hình nước lọc đơn giản - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: 5P Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm II Bài mới: Giới thiệu bài: 1P Nội dung bài: a Các cách làm nước thông thờng 10P - Đun nước, lọc nước bể lọc , bình lọc - Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc, dùng bông lót phễu để lọc, dùng than củi,… * Thông thờng ngời ta làm nước cách sau: - Lọc nước bông lót phễu để lọc, dùng than củi, bể đựng cát, sỏi để lọc … - Lọc nớc cách khử trùng nước - cho vào Cách thức tiến hành + Nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sức khoẻ ngời? ( 2H) - G dẫn dắt từ bài cũ * Hoạt động lớp: - G hỏi: + Gia đình và địa phơng em đã sử dụng cách nào để làm nước? + Những cách làm nh đem lại hiệu nh nào? - H trả lời, nhận xét, bổ sung - G chốt: (7) nước chất khử trùng gia ven để diệt khuẩn ( có mùi hắc) - Lọc nước đun sôi b Tác dụng lọc nước 10P - G đặt vấn đề: Làm nước quan * Thí nghiệm trọng, chúng ta hãy làm thí nghiệm làm nước phơng pháp đơn giản * Hoạt động nhóm 3N - H thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo trình tự nh SGK và TLCH: c Sự cần thiết phải đun nước sôi trước + Nhận xét nước trước và sau lọc? uống 7P + Nước sau lọc đã uống chưa? Vì sao? * Cần giữ gìn vệ sinh nguồn nước - G hỏi: +Vì cần phải đun nước sôi trước uống? + Để thực vệ sinh dùng nước các em phải làm gì? - GKL chung: - H đọc mục bài học 3H 4.Củng cố - dặn dò: Bảo vệ nguồn nước 2P - G nhận xét tiết học, dặn H học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau Buæi s¸ng: Thø t ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2013 TiÕt 1: to¸n (4a) Luyện tập A Mục tiêu: Giúp H củng cố kĩ năng: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Thực qui tắc chia tổng (hoặc hiệu) cho số - Củng cố kĩ giải bài toán biết tổng và hiệu số đó, bài toán tìm số trung bình cộng B Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: Bài ( 77) 5P Bài giải: Ta có: 187250 : = 23406 ( dư 2) Vậy có thể xếp đựơc nhiều là 23406 hộp và còn thừa áo Đáp số: 23406 hộp, còn thừa áo II Bài mới: Giới thiệu bài: 1P Hướng dẫn luyện tập 27P Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng lớp - Cả lớp + G nhận xét đánh giá - G nêu mục tiêu tiết học - H nêu cách thực hiện, tự làm bài vào vở, (8) * Bài 1: đặt tính tính a 67494 : 42789 : chữa trên bảng - G chốt KQ: (2H) * Bài 2: Tìm số biết tổng và hiệu - H nêu cách tìm 2số biết tổng và hiệu chúng là: - Làm bài theo nhóm đôi, chữa, nhận xét a 42 506 và 18 472 - G chốt KQ: b 137 895 và 85 287 - H nêu công thức tính số trung bình cộng * Bài 3: nhiều số (1H) toa: Mỗi toa chở 14 580 Kg - G hướng dẫn H thực theo các bước: toa: Mỗi toa chở 13 275 Kg + Tìm số toa Hỏi: Trung bình toa chở kg? + Tìm số hàng toa, toa chở + Tìm số hàng trung bình toa chở - H làm theo nhóm - phiếu (6N) - G chốt KQ: Củng cố - dặn dò: 2P - G hệ thống ND luyện tập, nhận xét tiết học TiÕt 2: tiÕng anh (4a) (Do GV chuyªn so¹n vµ d¹y) TiÕt 3: tËp lµm v¨n (4a) Thế nào là miêu tả? I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Hiểu nào là miêu tả - Bước đầu viết đoạn văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4,5 tờ phiếu photo phóng to nội dung bài (phần nhận xét) - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS * Khởi động: (5p) A Baøi cuõ: Oân taäp vaên keå chuyeän B Bài mới: Thế nào là miêu tả? => Phaûi noùi roõ meøo aáy to 1) Giới thiệu bài: (1p) GV nêu tình huống: người hàng xóm có hay nhỏ, lông màu gì, mèo mèo bị lạc Người đó hỏi người xung quanh mèo Người đó phải nói nào để tìm mèo? Người tìm mèo nói tức là đã làm công việc mieâu taû veà meøo 2) Hướng dẫn: (15p) đực hay mèo cái… (9) - Một HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch tên vật miêu taû SGK Baøi 2: - Một HS đọc yêu cầu bài, - GV giải thích thực yêu cầu bài đọc các cột theo chiều ngang HS - GV phaùt phieáu hoïc cho caùc nhoùm nhóm đọc thầm lại đoạn Tên Hình Tieáng Maøu saéc Chuyển động vaät daùng động văn bài 1, trao đổi, ghi lại vào Laù raäp rình lay bảng điều các em hình Lá đỏ Cây xoài Cao lớn động dung cây xoài, cây cơm choùi loïi đốm lửa đỏ nguội, lạch nước theo lời miêu tả Laù raäp rình lay Caây côm - Đại diện nhóm trình bày động nguoäi - Cả lớp và GV nhận xét, kết đốm lửa vàng Trườn lên luaän Laïch tảng đá, luồn Róc rách - 1, HS đọc lại bảng kết nước * Hoạt động 1: Nhận xét: Baøi 1: gốc cây Bài 3: HS trả lời câu hỏi sau: + Để tả hình dáng cây xoài, màu sắc lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả phải dùng giác quan nào để quan sát? + Để tả chuyển động lá cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan nào?Nhờ giác quan nào tác gải biết nước chảy róc rách ? + Vậy muốn miêu tả vật, người viết phải làm gì? * Hoạt động 2: Ghi nhớ: (5p) * Hoạt động 3: Luyện tập: (15p) Bài tập 1: Tìm câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung Bài tập 2: Em thích hình ảnh nào đoạn trích đây? (đoạn trích Mưa – Trần Đăng Khoa) Hãy viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh đó Cuûng coá – Daën doø: (2p) - GV nhaän xeùt tieát hoïc => Dùng mắt để nhìn => Dùng mắt để nhìn => Dùng tai để nghe => Quan sát kĩ đối tượng nhieàu giaùc quan - 1, HS đọc nội dung phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Chú Đất Nung” để tìm câu văn mieâu taû truyeän - HS đọc toàn văn yêu cầu baøi - Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại hình ảnh bài thơ mà em thích Sau đó, viết 1, câu tả hình ảnh đó - HS nối tiếp đọc bài làm cuûa mình - Cả lớp và GV nhận xét (10) - Yêu cầu HS nhà làm lại bài tập vào - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật TiÕt 4: tËp đọc (4a) Chú Đất Nung (tiếp theo) I/ Mục đích - yêu cầu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất nung) Hiểu các từ ngữ bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: "Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối" II Các kĩ sống giáo dục bài - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể tự tin III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin IV Đồ dùng dạy - học: - G: Tranh minh hoạ bài học SGK (phóng to) - H: Đọc trước bài V Các hoạt động dạy – học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: 5p - Đọc bài “Chú Đất Nung (P.1) + Trả lời câu hòi (SGK) B Bài Giới thiệu bài (2’) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài (30’) a Luyện đọc - Đọc mẫu - Đọc đoạn (4 đoạn): buồn tênh, nhũn, se, cộc tuếch Các thức tiến hành -G: nêu yêu cầu - H: Nối tiếp đọc- trả lời câu hỏ(3H) - H +G: nhận xét, đánh giá - G: giới thiệu, ghi bảng - H: Đọc toàn bài (1H) - H: chia đoạn-đọc nối tiếp 1 - G: theo dõi, ghi bảng từ H đọc sai - H: Luyện phát âm - H: Đọc bài (2H) - Đọc bài - G: Nhẫn xét chung - H: Đọc phần chú giải (SGK) b Tìm hiểu bài: - G: Nêu yêu cầu các câu hỏi (2H) - bị chuột tha thuyền lật hai bị ngấm - H: Đọc thành tiếng, thầm trả lời các nước nhũn chân tay câu hỏi - nhảy xuống nước vướt lên bờ phơi nắng - cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách khó khăn - H+G: nhận xét, chốt câu trả lời - H: Phát biểu (3H) (11) * Đại ý: Câu chuyện ca ngợi rèn luyện - H+G: nhận xét, ghi bảng gian khổ, vượt khó khăn Chú đất nung - H: Đọc nối tiếp đoạn truyện (->1) c Luyện đọc diễn cảm - G: Hướng dẫn cách đọc phân vai và diễn cảm đoạn - đọc mẫu - H: luyện đọc theo cách phân vai (N4) Các nhóm thi đọc (2N) - H+G: Nhận xét, bình chọn - G: Đọc đại ý (1H) Củng cố, dặn dò - “Cánh diều tuổi thơ” (3’) - G: Nhận xét tiết học Dặn dò H - H: Chuẩn bị bài sau Buæi chiÒu: Thø t ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2013 TiÕt 1: LỊCH SỬ (4B) Nhà Trần thành lập I Môc tiªu - Hoàn cảnh đời nhà Trần - Nắm đợc tổ chức máy hành chính nhà nớc, luật pháp, quân đội thời nhà Trần và việc nhà Trần làm để xây dựng đất nớc - Thấy đợc mối quạn hệ gần gũi, thân thiết vua với quan, vua với dân dới thời nhµ TrÇn - Ham hiÓu biÕt vµ yªu thich lÞch sö ViÖt Nam II §å dïng d¹y häc - H×nh minh ho¹ SGK III Các hoạt động dạy học Giíi thiÖu bµi Hoạt động : Hoàn cảnh đời nhà Trần - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đến cuối kỉ XII, Nhà Trần đợc thành lập” + Hoµn c¶nh níc ta cuèi thÕ kØ XII nh thÕ nµo? + Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay nhà Lý nh nào? Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nớc khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác đợc việc nớc nên thay nhà Lý nhà Trần là điều tất yếu Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nớc 3.Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nớc - GV yªu cÇu HS lµm viÖc trªn phiÕu häc tËp - HS đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập - GV yªu cÇu HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp - GV yªu cÇu HS c¶ líp nhËn xÐt + H·y t×m nh÷ng sù viÖc cho thÊy díi thêi TrÇn, quan hÖ gi÷a vua vµ quan, gi÷a vua vµ d©n cha qu¸ c¸ch xa ? GV kết luận việc nhà Trần đã làm để xây dng đất nớc NhËn xÐt - DÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau: Bµi 13 TiÕt 2: kÜ thuËt (4B) Trồng cây rau, hoa (t1) I MUÏC TIEÂU: - HS biết cách tiến hành chọn cây và làm đất trước trồng rau, hoa (12) - HS nắm mục đích và cách trồng cây theo trình tự: xác định vị trí trồng, đào hốc, đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt, tưới nước - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật - (HS học lí thuyết tiết 1, thực hành trồng rau, hoa tiết 2) II CHUAÅN BÒ: - Cây giống rau cây giống hoa - Cào, dầm xới, bình tưới nước III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (4p) Điều kiện ngoại cảnh - HS theo dõi câu hỏi và trả lời caây rau, hoa + Em hãy nêu điều kiện ngoại cảnh tác động đến cây rau và hoa + Hãy nêu ví dụ minh hoạ để khắc phục điều kiện ngoại cảnh không có lợi cho cây rau, hoa - GV nhaän xeùt B Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) Kĩ thuật trồng cây rau, hoa Hoạt động 1: (5p) Vật liệu và dụng cụ troàng rau, hoa + Khi trồng rau, hoa, cần vật liệu vaø duïng cuï naøo? - GV choát yù Quy trình thực hiện: Hoạt động 2: (10p) Chuaån bò: - GV ñaët caâu hoûi: + Cần chuẩn bị gì trước trồng caây rau, hoa? + Taïi phaûi choïn caây theo hai tieâu chuaån treân? Troàng caây treân luoáng - GV cho HS đọc nội dung mục SGK: - GV ñaët caâu hoûi: - HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi => Vật liệu: Cây giống rau hoa => Dụng cụ: Cào, dầm xới, bình tưới nước - HS đọc mục SGK, tìm hiểu việc chuẩn bị để trồng rau, hoa - HS nêu việc cần chuẩn bị troàng rau, hoa: * Choïn caây ñem troàng: + Choïn caây khoeû, thaân khoâng bò cong queo, gaày yeáu; + Chọn cây không bị sâu bệnh hại, đứt rễ, gẫy ngoïn * Đất trồng: Làm nhỏ đất, nhặt cỏ, gạch vuïn, soûi vaø san phaúng maët luoáng => Choïn caây theo hai tieâu chuaån treân laø để giúp cây phát triển tốt từ đầu, giảm thời gian chăm bón và đỡ tốn phân boùn, - HS đọc mục SGK, tìm hiểu kĩ thuật troàng caây rau, hoa treân luoáng - HS neâu kó thuaät troàng caây rau, hoa treân (13) luoáng: + Phải ấn chặt và tưới nhẹ nước quanh => Ấn chặt để cây không bị đổ và không bị hốc rễ gặp thời tiết lạnh (làm cây có thể goác caây nhaèm muïc ñích gì? cheát reùt) => Tưới nhẹ nước để giữ ẩm và không bị sối - GV cho HS đọc phần chú ý SGK để đất làm cây bị đổ, hiểu thêm kĩ thuật chăm sóc rau, hoa sau - HS đọc mục chú ý và phát biểu trước lớp troàng - HS đọc ghi nhớ SGK 3) Cuûng coá – daën doø (2p): - Nhaän xeùt tieát hoïc - GV nhaéc HS chuaån bò caây gioáng, duïng cụ để thực hành trồng cây rau, hoa - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố bài TiÕt 3: KHOA HỌC (4B) Một số cách làm nước A Mục tiêu: - H kể số cách làm nước và tác dụng cách - Nêu tính chất giai đoạn cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước - Hiểu cần thiết việc đun nước trước uống B Đồ dùng dạy-học: - GV: Hình trang 56-57 ( SGK), phiếu học nhóm Mô hình nước lọc đơn giản - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: 5P Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm II Bài mới: Giới thiệu bài: 1P Nội dung bài: a Các cách làm nước thông thờng 10P - Đun nước, lọc nước bể lọc , bình lọc - Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc, dùng bông lót phễu để lọc, dùng than củi,… * Thông thờng ngời ta làm nước cách sau: - Lọc nước bông lót phễu để lọc, dùng than củi, bể đựng cát, sỏi để lọc … - Lọc nớc cách khử trùng nước - cho vào nước chất khử trùng gia ven để diệt khuẩn ( có mùi hắc) Cách thức tiến hành + Nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sức khoẻ ngời? ( 2H) - G dẫn dắt từ bài cũ * Hoạt động lớp: - G hỏi: + Gia đình và địa phơng em đã sử dụng cách nào để làm nước? + Những cách làm nh đem lại hiệu nh nào? - H trả lời, nhận xét, bổ sung - G chốt: (14) - Lọc nước đun sôi b Tác dụng lọc nước * Thí nghiệm 10P - G đặt vấn đề: Làm nước quan trọng, chúng ta hãy làm thí nghiệm làm nước phơng pháp đơn giản * Hoạt động nhóm 3N - H thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo trình tự nh SGK và TLCH: c Sự cần thiết phải đun nước sôi trước + Nhận xét nước trước và sau lọc? uống 7P + Nước sau lọc đã uống chưa? Vì sao? * Cần giữ gìn vệ sinh nguồn nước - G hỏi: +Vì cần phải đun nước sôi trước uống? + Để thực vệ sinh dùng nước các em phải làm gì? - GKL chung: - H đọc mục bài học 3H 4.Củng cố - dặn dò: Bảo vệ nguồn nước 2P - G nhận xét tiết học, dặn H học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau Buæi s¸ng: Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2013 TiÕt 1: To¸n (4a) Chia số cho tích A Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách thực chia số cho tích - Áp dụng cách thực chia số cho tích để giải các bài toán có liên quan - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí B Đồ dùng dạy-học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: 5P Bài trang 78 II Bài mới: Giới thiệu tính chất số chia cho tích 8P 24 : ( x 2) ; 24 : : ; 24 : : * 24 : ( x 2) = 24 : : = 24 : : KL: Khi chia số cho tích Thực hành 20P Cách thức tiến hành - H chữa bài tập trên bảng 2H - Cả lớp + G nhận xét cho điểm - G ghi biểu thức lên bảng - H đọc các biểu thức - G yêu cầu H tính giá trị các biểu thức – H làm vào nháp, trên bảng (3H) - So sánh giá trị BT đó - G KL: - G hướng dẫn H nêu KL SGK (15) * Bài 1: Tính giá trị biểu thức a 50 : ( x 5) b 72 : ( x ) - H áp dụng qui tắc để thực phép tính vào vở, trên bảng (2H) (Mỗi nửa lớp làm phần và theo cách) - H+G nhận xét chốt KQ: * Bài 2: Chuyển phép chia thành phép - H nêu yêu cầu, và cách thực hiện, làm theo chia số cho tích theo mẫu SGK nhóm đôi, nửa lớp làm phần, chữa a 80 : 40 b 150 : 50 bài 2H * Bài bạn: 7200 đ bạn: Hỏi đ? Bài giải: Số bạn mua là: x = ( quyển) Giá tiền là; 7200 : = 1200 (đ) Đáp số: 12000 đ Củng cố - dặn dò: Bài 1, phần c trang 78 - H đọc, phân tích bài toán - G hỏi: + Để tính giá tiền ta cần biết gì? + Để tính số bạn mua ta phải làm nào? - H giải theo nhóm 4N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt KQ: - H nêu lại qui tắc chia số cho tích - G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài 2P TiÕt 2: thÓ dôc (4a) < Do GV chuyªn so¹n vµ d¹y > TiÕt 3: khoa häc (4a) Bảo vệ nguồn nước I Mục tiêu: - H nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở ngời cùng thực II Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ bình luận, đánh giá sử dụng và bảo vệ nguồn nước - Kĩ trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Điều tra - Vẽ tranh cổ động (chỉ dành cho HS có khả năng) IV Đồ dùng dạy-học: - GV: Các hình minh hoạ trang 58- 59 SGK - HS: SGK V Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: “ Một số cách làm nước” Cách thức tiến hành 5P - Tại chúng ta phải đun nước trước (16) uống? II Bài mới: Giới thiệu bài: 2H 1P - G dẫn dắt từ bài cũ * Thảo luận nhóm 4N Những BP bảo vệ nguồn nước 15P - H nhóm thảo luận hình – TLCH + Mô tả gì em nhìn thấy hình Hình 1, Không nên làm vẽ Hình 3, 4, 5, nên làm + Theo em, việc đó nên hay không nên làm? Vì sao? - Quét dọn sân giếng, không vứt rác sông, - Đại diện các nhóm giải thích đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt - GKL: gọn chỗ đem chôn… - H đọc mục bạn cần biết 3H * Liên hệ- Hoạt động lớp * Để bảo vệ nguồn nước cần: - H nêu việc mình đã và làm để + Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước bảo vệ nguồn nước ( nhiều em nêu) giếng nước, đường ống + Xây dựng nhà tiêu xa nguồn nước - GKL: + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước… Trò chơi: Cuộc thi tuyên truyền giỏi 8P * Nước là tài nguyên quý mà thiên nhiên ban tặng Nên người cần có ý thức chung và cùng nhắc nhở người cùng thực - G chia nhóm 6N - H thảo luận, đóng vai vận động người gia đình bảo vệ nguồn nước - Cả lớp cùng G nhận xét đánh giá - GKL: Củng cố - dặn dò: Tiết kiệm nước - G nhận xét tiết học, dặn H học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị tiết sau 4P Löu yù: - Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước - GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm TiÕt 4: luyÖn tõ vµ c©u (4a) Dùng câu hỏi vào mục đích khác I/ Mục đích - yêu cầu: Nắm số tác dụng phụ câu hỏi Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể: II Các kĩ sống giáo dục bài - Giao tiếp: Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Đóng vai (17) - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin - Trình bày phút IV Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập); - băng giấy, trên băng viết ý BT 1(III) - H: Xem trước bài V Các hoạt động dạy – học: Nội dung A Kiểm tra bài cũ: - Chữa BT1 (5’) Các thức tiến hành -G: nêu yêu cầu - H: Lên bảng viết - H +G: nhận xét, đánh giá (1H) B Bài Giới thiệu bài (2’) - G: giới thiệu, ghi bảng Nhận xét (18’) - Bài 1: Đọc lại đoạn văn đối thoại ông - H: Đọc yêu cầu (1H) Hòn Rấm với chú bé Đất Lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi (2H) - H+G: nhận xét - Bài 2: Các câu hỏi ông Hòn Rấm có - H: Nêu yêu cầu (1H) dùng để hỏi điều chưa biết - G: Gợi ý giúp H phân tích câu hỏi - H: trả lời (3H) - H+G: Nhận xét - Bài 3: - H: Đọc yêu cầu (1H) - Phát biểu (2H) - H+G: Nhận xét * Ghi nhớ (SGK-tr.142) - H: Đọc (2H) Luyện tập (12’) - Bài 1: Các câu hỏi sau dùng làm gì? - H: Đọc đề bài (1H) - G: dán băng giấy lên bảng - H: lên bảng viết vào băng giấy (4H) Lớp làm vào - H+G: Nhận xét, chốt ý - Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình - H: Đọc nội dung BT2 (1H) cho sau đây: - G: Thảo luận nhóm- trình bày kết - H+G: Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò (3’) - G: Nhận xét tiết học Dặn dò H Buæi chiÒu: Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2013 TiÕt 1+2: ho¹t động ngoại khóa (3,4,5) "An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ" Buæi s¸ng: Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2013 (18) TiÕt 4: THỂ DỤC (3B, 3A, 3C) Bài thể dục phát triển chung I Môc tiªu - Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tơng đối chính xác - Chơi trò chơi "Đua ngựa" Yêu cầu biết cách chơi và chơi cách tơng đối chủ động II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ - Ph¬ng tiÖn: Cßi, kÎ s½n c¸c v¹ch cho trß ch¬i "§ua ngùa", m« h×nh ngùa III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung PhÇn më ®Çu Thêi lîng 2-3' Hoạt động thầy Hoạt động trò * GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung * Ch¹y chËm theo hµng däc yªu cÇu giê häc xung quanh s©n tËp - GV ®iÒu khiÓn líp - Trß ch¬i : Thi xÕp hµng nhanh - HS ch¬i trß ch¬i PhÇn c¬ b¶n 27 - 29 ' * ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung động tác - GV quan sát, sửa động tác sai cho HS - BiÓu diÔn thi bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung gi÷a c¸c tæ - GV lu ý HS: Tổ nào tập đúng, đẹp, đợc biểu dơng, tổ nào kém cha đạt yêu cầu phải chạy vßng xung quanh s©n - Ôn luyện động tác - lÇn - HS chia tæ tËp luyÖn theo c¸c khu vực đã phân công - C¸c tæ lÇn lît biÓu diÔn lÇn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 2x8 nhÞp * Ch¬i trß ch¬i "§ua ngùa" - Khởi động kĩ các khớp cổ chân, - GV HD HS c¸ch cÇm ngùa, phi ®Çu gèi ngựa để tránh trấn động mạnh - HS ch¬i trß ch¬i - GV híng dÉn HS thªm c¸ch ch¬i (nÕu cÇn) PhÇn kÕt thóc 2-3' * GV cïng HS hÖ thèng bµi - NhËn xÐt chung giê häc - §øng t¹i chç vç tay h¸t Buæi chiÒu: Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2013 TiÕt 1: ÂM NHẠC (3b, 3c, 3a) Học hát: Bài "Ngày mùa vui" (Lời - Dân ca Thái) I/ Mục tiêu: - HS biết thêm làn điệu dân ca Thái (Tây Bắc) đặt lời trên - Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi rộn ràng - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy, băng đĩa nhạc - Bản đồ VN (Giới thiệu vị trí miền Tây Bắc) III/Hoạt động dạy học: Hoạt động 1/Phần mở đầu Hoạt động thầy 1/ Ổn định lớp Hoạt động trò (19) (5 phút) 2/Phần hoạt động *Hoạt động 1: (10 phút) *Hoạt động 2: (15 phút) 3/Phần kết thúc (5 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: - HS hát bài Con chim non (thay việc - 1HS đơn ca, lớp hát đồng ca khởi động giọng) - HS nhắc lại đề bài 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng: * Dạy hát: Bài Ngày mùa vui - Hát mẫu (mở băng nhạc) - Hướng dẫn đọc lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích đến hết bài (Chú ý: có tiếng có luyến âm là: “bõ, ấm, có” ) - Luyện tập: Cho HS hát luân phiên * Hát kết hợp gõ đệm: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách “ Ngoài đồng lúa chín thơm x x xx Con chim hót vườn x x xx - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp “ Ngoài đồng lúa chín thơm x x Con chim hót vườn x x - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tập biểu diễn bài hát - HS lắng nghe - HS hát đồng - Lớp – nhóm – cá nhân hát - Từng nhóm thực - Lớp – nhóm – cá nhân thực - Lớp – nhóm – cá nhân thực - Lớp – nhóm – cá nhân thực - Nhóm – cá nhân thực - Củng cố: -Cho HS hát lại bài kết hợp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách VĐPH - Nhận xét tiết học - HS nhận xét - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát, kết - HS lắng nghe hợp gõ đệm (20)