Trầmcảm-Nỗibuồncómờimớiđến! Cuộc sống được tiếng văn minh nhưng càng lúc càng có nhiều điều nghịch lý Tưởng đói, tưởng thiếu mớibuồn thì lầm to! Bằng chứng là trầmcảm đang đe dọa sức khỏe cộng đồng ở nhiều nước phương Tây, nơi no cơm ấm áo. Càng nghịch lý hơn nữa khi trầmcảm thậm chí là một trong các căn bệnh có tiến độ phát tán cao nhất ở Hoa Kỳ trong thập niên vừa qua, nơi cuộc sống thường được đồng hóa với hình ảnh tranh đua quyết liệt tới cùng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã vì thế không ngần ngại xếp ngay căn bệnh này vào hàng đầu trong nhóm bệnh chứng đáng sợ của thế kỷ 21. Có một điều chắc hơn đinh đóng cột. Đó là trầm uất, dù có lý do rõ rệt hay vô cớ, cómối liên hệ mật thiết với tình trạng mệt mỏi kinh niên của gia chủ. Cho dù là doanh nhân điên đầu với công việc mua bán hay thầy giáo lao tâm vì thế hệ mai sau, tất cả trước đó phải mệt cầm canh rồi sau đó mới buồn. Trầmcảm không là chuyện mới hôm qua mà đã âm thầm nhen nhúm rất lâu trước ngày giọt nước tràn ly. Bệnh bộc phát sớm hay muộn là do hoàn cảnh và sức chịu đựng của mỗi đối tượng. Nhiều công trình nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy vai trò của hệ miễn dịch trong bệnh trầm cảm, qua đó cơ thể bỗng tự tổng hợp nhiều loại kháng thể méo mó sao đó về mặt cấu trúc nên tấn công lầm vào ngay não bộ rồi gây rối loạn dẫn truyền thần kinh. Giả thuyết này càng đứng vững từ khi người ta phát hiện trong huyết thanh của người bệnh sự hiện diện của một số kháng thể có tác dụng gây trầm uất. Chính vì chúng mà serotonin, nội tiết tố cần thiết cho giấc ngủ yên bình bị vô hiệu hóa khiến gia chủ không chỉ mất ngủ mà đồng thời là nạn nhân của tình trạng cao huyết áp, hụt hơi, biếng ăn, liệt dương hay lãnh cảm . Với cuộc sống căng thẳng, đơn điệu và xa rời thiên nhiên như hiện nay, thử hỏi mấy ai dám chắc là sức đề kháng không có ngày gãy gánh dọc đường? Trầmcảm chỉ chờ có thế! Tìm hiểu cơ chế sinh bệnh là chuyện của nhà khoa học. Với người bệnh thì vấn đề đơn giản hơn nhiều. Đó là nếu chưa bệnh thì làm sao đừng bệnh. Còn nếu đã bệnh thì làm thế nào mau khỏi. Đáp án xem vậy lại không quá khó nếu thầy thuốc đừng quên tầm soát nguyên nhân dẫn đến tình trạng buồn bã rũ liệt của người bệnh, thay vì chỉ cho thuốc để ru ngủ hệ thần kinh. Bằng chứng là nhiều y sĩ đoàn ở châu Âu đang bài kích việc dùng thuốc an thần cho người trầmcảm vì không giúp ích được gì, thậm chí còn tăng nguy cơtai biến mạch máu não! Trị bệnh cho người chẳng khác chữa bệnh cho cây. Không lo đằng gốc mà chỉ tập trung vào hoa lá thì khỏi cần là nhà nông nhiều đời cũng hiểu tại sao cây mau thối rễ? . Trầm cảm - Nỗi buồn có mời mới đến! Cuộc sống được tiếng văn minh nhưng càng lúc càng có nhiều điều nghịch lý Tưởng đói, tưởng thiếu mới buồn thì. thế hệ mai sau, tất cả trước đó phải mệt cầm canh rồi sau đó mới buồn. Trầm cảm không là chuyện mới hôm qua mà đã âm thầm nhen nhúm rất lâu trước ngày giọt