1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngữ văn 8 kì 1-5512

351 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  •    + Khởi đầu: cảm tưởng, nhận xột, hành động.

Nội dung

Ngày soạn: 05/09/2021 Ngày dạy: 06- /09/2021 Tiết: 1, Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiết 1) - Thanh Tịnh – I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” - Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu) + Tranh ảnh, clip ngày tựu trường, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK + Tìm tư liệu, hát nói ngày học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết để trả lời c) Sản phẩm: Trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: GV bắt nhịp cho lớp hát, hay tự hát chọn học sinh hát “Đi học” Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính), Hơm qua em tới trường Mẹ dắt tay bước… - GV dẫn dắt: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trị thường khắc sâu trí nhớ Vì nhờ học bước vào đời kiến thức, dìu dắt yêu thương cha me, thầy cơ, bạn bè Nhưng bước đầu gặp nhiều khó khăn, với cảm xúc vui buồn Những nghệ sĩ dùng tài để nói ngày kỉ niệm đáng nhớ buổi đến trường qua hát nhà văn Thanh Tịnh kể kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời qua văn Tôi học mà theo dõi qua học hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả * Cho HS quan sát chân dung tác giả - Thanh Tịnh (1911-1988) ? Hãy giới thiệu nét tiêu biểu - Tên khai sinh Trần Văn Ninh sau tác giả? đổi thành Trần Thanh Tịnh ? Kể tên tác phẩm - Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh? - Sáng tác ơng tốt lên vẻ đẹp ? Hãy giới thiệu khái quát truyện đằm thắm, tình cảm êm dịu, ngắn "Tơi học"? trẻo - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Tác phẩm + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Truyện ngắn đậm chất hồi kí in + Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc tập “Quê mẹ” -1941 mẫu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Các tác phẩm nhà văn Thanh Tịnh: + Quê mẹ (truyện ngắn 1941) + Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn 1943) + Đi từ mùa sen (truyện ngắn 1973 - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: HS tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN NV1: II Đọc - hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc - thích ? Theo em, truyện cần đọc với giọng Kết cấu, bố cục đọc cho phù hợp ? Chia sẻ ? Hãy tìm số từ ngữ đọc thích có liên quan đến kỉ niệm lần học nhân vật “tôi” giải thích thích đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS khác nhận xét, cho điểm - Đây văn tự giàu chất trữ tình-> Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, ngào - Giọng tự truyện, cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ Đọc mẫu từ đầu-> Như mây lướt ngang núi H1: Đọc tiếp-> Lịng tơi không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ chút hết H2: Đọc phần lại văn - Giải thích thích 2, 5, 6, SGK - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng kể? Bố cục VB xây dựng sở nào? Theo mạch hồi tưởng em thấy văn xuất nhân vật nào? Nhân vật ai? Vì em cho vậy? Từ cảm nhận nhân vật “tôi” em nêu bố cục văn ? Văn truyện ngắn viết theo phương thức tự So với văn tự khác em thấy văn “Tơi học” có điều khác biệt? Từ em rút nhận xét đặc điểm văn bản? ( Dành cho - Thể loại: Bút kí (Văn nhật dụng) - PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, chứng minh - Bố cục: phần HG) Truyện kể theo trình tự nào? Qua dịng hồi tưởng ấy, tác giả muốn diễn tả điều ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Truyện kể theo thứ Ngôi kể giúp cho người kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc, tình cảm cách chân thực - Theo dòng hồi tưởng nhân vật tơi: Từ thời gian khơng khí ngày tựu trường thời điểm tại, nhân vật hồi tưởng kỉ niệm ngày học - Tơi, mẹ, ơng đốc, cậu học trị - Tơi nhân vật Vì việc kể từ cảm nhận nhân vật - Đoạn 1: Từ đầu -> “Trên núi”: Cảm nhận nhân vật đường đến trường - Đoạn 2: Tiếp -> “Cả ngày nữa”: Cảm nhận nhân vật lúc sân trường - Đoạn 3: Tiếp -> Hết: Cảm nhận lớp học - Không xây dựng cốt truyện (khơng có cốt truyện) với kiện nhân vật để phản ánh xung đột xã hội - Xoay quanh tình “Tơi học” kỷ niệm mơn man buổi tựu trường: Bộc lộ tâm trạng nhân vật “tơi” * Bình: Đây truyện ngắn khơng có nhiều kiện, nhân vật, xung đột mà toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường tái theo dịng hồi tưởng kí ức mà yếu tố xuyên suốt dòng cảm xúc thiết tha nguyên khiết tuổi học trò buổi tựu trường Văn phong Thanh Tịnh đậm chất trữ tình (Văn tự giầu giá trị biểu cảm) => Tự trữ tình - Truyện kể theo dòng hồi tưởng từ nhớ khứ với trình tự thời gian Cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường Xuyên xuốt toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng tác giả Đó chủ đề tác phẩm Để hiểu rõ chủ đề, chuyển sang phần phân tích => phần - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích a) Mục tiêu: HS phân tích văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN NV1: Phân tích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3.1 Tâm trạng nhân vật Hs theo dõi phần đầu văn cho buổi tựu trường biết: a Khơi nguồn kỉ niệm: ( 5’) ? Kỉ niệm buổi tựu trường đầu - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu tiên nhân vật miêu tả - Cảnh thiên nhiên: Biến chuyển thời điểm cảnh vật sang thu ? Những gợi lên lịng tơi - Cảnh sinh hoạt: Hình ảnh kỷ niệm ngày học? Vì em bé núp nón mẹ lần nỗi nhớ buổi tựu trường đến trường lại khơi nguồn từ hình ảnh ? Những kỉ niệm lần học gắn với thời gian, khơng gian cụ thể ? Vì thời gian, không gian lại trở thành kỷ niệm trí tưởng tượng tơi ? ? Đắm khơng gian gợi kỉ niệm ấy, nhân vật tơi có cảm xúc ? Cảm xúc diễn tả cụ thể qua hình ảnh nào? ? Hãy phân tích nét đặc sắc câu văn đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ Thảo luận trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo thảo luận * Quan sát toàn tác phẩm thời điểm: - Khi mẹ đường tới trường - Lúc sân trường - Khi ngồi lớp học * - Chuyển biến cảnh vật sang thu, hình ảnh em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường * - Thời gian: buổi mai đầy sương thu gió lạnh - Khơng gian: đường làng dài hẹp => Đó thời điểm, nơi chốn gần gũi, quen thuộc gắn liền với tuổi thơ, gắn với tình yêu quê hương tác giả * - Nao nức-> cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng * - Hình ảnh so sánh đẹp gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình kết hợp với nghệ thuật nhân hóa tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Ngay từ dòng đầu tác phẩm, câu văn thấm đẫm chất trữ tình cánh cửa dịu dàng mở dẫn người đọc vào giới đầy ắp vật, người, cung bậc tình cảm đẹp đẽ sáng, đáng nhớ Quá khứ đánh thức với bao kỉ niệm ùa Cả chuỗi tâm trạng lên trang truyện - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Tìm câu văn miêu tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đường đến trường? ? Hãy ý nghĩa hai chi tiết sau : - Con đường quen lạ - Cảm thấy trang trọng (Dành cho HS khá, giỏi) ? Theo em nhân vật tơi lại có cảm giác ấy? ? Qua chi tiết, em cảm nhận tâm trạng, cảm giác nv tơi lúc nào? Vì tơi có tâm trạng đó? ? Trong ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ: Chắc người thạo cầm bút thước Tác giả viết “Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi” Em phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp + Giáo viên: hướng dẫn,hỗ trợ HS cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá * Dùng bút chì gạch chân từ ngữ quan trọng + Cảm nhận đường làng vốn quen thuộc tự nhiên thấy lạ, cảnh vật thay đổi b Khi mẹ đường tới trường (18’) - Con đường làng vốn quen thuộc tự nhiên thấy lạ, cảnh vật thay đổi - Đứng đắn chững chạc, trang trọng - Muốn làm người lớn, muốn khẳng định -> Hồi hộp, phấn chấn lạ thường -> Những cảm giác tinh tế, chân thực + Cảm thấy đứng đắn trang trọng quần áo với tay + Thận trọng nâng niu vở, vừa lúng túng, vừa muốn thử sức, muốn kiểm định xin mẹ cầm bút thước bạn khác * => Đó dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức cậu bé => Tất cảm giác kiện quan trọng: hôm học * Đó dấu hiệu thay đổi tình cảm nhận thức cậu bé chứng tỏ cậu bé có chí học hành, có tinh thần tự lực, khơng muốn thua bạn bè * - Đó cảm giác hồi hộp lạ thường Tất cảm giác kiện quan trọng hôm học Vì em bé biết chơi đùa qua sông thả diều, đồng chạy nhảy với bạn, hôm học kiện lớn, bước ngoặt tuổi thơ Vì hơm cậu cảm thấy đứng đắn chững trạc trang trọng quần áo mới, tơi muốn thử sức Cảm giác tg ghi lại thật tinh tế, chân thực * Hình ảnh so sánh đẹp, xác thực gắn liền với thiên nhiên tươi đẹp, mềm mại=> Câu văn giàu chất thơ, giàu chất tạo hình, khẳng định kỉ niệm đẹp, đề cao học hành người - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Tâm trạng bộc lộ theo dòng hồi tưởng, kết hợp hài hòa kể tả, bộc lộ cảm xúc góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình tác phẩm=> Điều tiếp tục khẳng định phần sau văn Hướng dẫn nhà * Đối với cũ: - Đọc văn viết chủ đề tình cảm gia đình: Cổng trường mở ra, Mẹ tơi, Những câu hát tình cảm gia đình - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ * Đối với mới: - Đọc, soạn tiết - Tìm hiểu tiếp tâm trạng nhân vật “Tôi” đến trường, nghe gọi tên rời tay mẹ, ngồi vào chổ thái độ người lớn trẻ em tiết TIẾT A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: kiểm tra cũ, đặt vấn đề tiếp cận học b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết để trả lời c) Sản phẩm: Trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: - Lần bước chân vào trường THCS em ngồi đâu em ấn tượng điều gì? - Hs tự trả lời Khi bước chân vào trường THCS thêm lần ta bỡ ngỡ, bẽn lẽn thèn thùng đỗi vui sướng tự hào Vậy cảm giác có giống với cảm giác bé, cậu bé lớp khơng, tìm hiểu tiết văn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích a) Mục tiêu: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật “tôi” sân trường vào lớp học … b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Học sinh thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN NV1: Quan sát đoạn văn: trước sân Phân tích trường -> ngày mà c Khi đứng sân trường: (20’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cảm thấy trường vừa cao, vừa ? Cảnh sân trường Mĩ Lí lưu lại sẽ, vừa oai nghiêm tâm trí tơi có bật? Cảnh -> Khơng khí cuả ngày hội tựu tượng phản ánh điều gì? trường: náo nức, vui vẻ ? Ngôi trường so sánh với trang trọng đình làng, theo em so sánh có ý - Lo sợ vẩn vơ nghĩa nào? - Khi nghe tiếng trống trường: chơ ? Cảm xúc, tâm trạng nhân vật vơ, vụng bạn nhỏ khác lúc miêu tả nào? ? Chỉ hay hình ảnh so sánh “Họ chim e sợ”? ? Khi nghe tiếng trống trường nhân vật tơi có biểu ntn? ? Tâm trạng tiếp tục thể ntn nghe ông đốc gọi tên? ? Trong từ ngữ miêu tả tâm trạng, từ lặp lặp lại nhiều lần nhất? phân tích tác dụng việc lặp từ đó? ? Có nhận xét cho rằng: Tiếng khóc cậu trị nhỏ phản ứng dây truyền, tự nhiên, ngây thơ, giàu ý nghĩa Theo em nhận xét có khơng? Vì sao? ? Nhận xét từ ngữ biện pháp miêu tả tác giả đoạn văn trên? Qua tác giả làm bật tâm trạng nhân vật ntn? ? Tâm trạng nhân vật đoạn văn gợi lòng người đọc suy nghĩ gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm chi tiết, hình ảnh cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngồi lớp học? Tại nhân vật tơi có cảm giác đó? ? Đoạn văn kết thúc hình ảnh đẹp nhiều ý nghĩa Đó hình ảnh nào? Những hình ảnh giúp em hiểu thêm nhân vật tơi ? - Nghe gọi tên: Hồi hộp lúng túng, tim ngừng đập - Cảm thấy sợ rời bàn tay mẹ -> khóc - Một loạt động từ đặc tả, miêu tả chân thực, xác, tinh tế, phép so sánh đặc sắc => tâm trạng lúng túng, rụt rè, lo lắng, sợ hãi thể cảm xúc hồn nhiên, sáng tuổi thơ d Khi ngồi lớp đón học (8’) - Xốn sang cảm giác lạ, quen, ngỡ ngàng, gần gũi => Kỉ niệm đẹp chân thực, sáng đến vô ... biểu (19 18? ??1 982 ) tác giả? + Quê Nam Định Em biết văn “Trong lịng + Là nhà văn phụ nữ, nhi đồng, mẹ” tác phẩm “Những ngày thơ người khổ ấu”? - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất ? Nêu xuất xứ văn ? trữ... mới: Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn + Đọc kỹ lại văn "Tôi học", nhan đề văn giúp em hiểu nội dung văn bản? + Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề "Tôi học" + Các câu văn nhắc tới buổi tựu trường, cảm nhận... tưởng em thấy văn xuất nhân vật nào? Nhân vật ai? Vì em cho vậy? Từ cảm nhận nhân vật “tôi” em nêu bố cục văn ? Văn truyện ngắn viết theo phương thức tự So với văn tự khác em thấy văn “Tôi học”

Ngày đăng: 05/09/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w