Bài 1. Giũa vàlàmbóngbềmặt Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết phải tiến hành giũa vàlàmbóngbề mặt. - Định ra được các công cụ, vật tư, quy trình giũa, làm bóngbềmặt chi tiết gia công và liệt kê các loại dụng cụ dùng để đánh bóng, mài nghiền. - Thực hiện các công việc đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn. Nội dung của bài: 1. Các đặc tính của việc xử lý các bềmặt đặc biệt: Tùy thêo yêu cầu của chi tiết mà tai a công dạt từng cấp chính xác và đọ nhẵn bong hợp lý. 2. Phương pháp giũa trên máy tiện Việc dũa tinh như là phương pháp chuẩn bị bềmặt trước khi đánh bong tiếp theo bằng vài nhám và tạo cho bềmạt đạt tới trị số đã cho Khi dũ tinh trên máy tiện phôi được kẹp như khi tiện bằng dao tiện.Phôi cần được quay với tốc độ cao nhưng với tốc độ này không làm dũa và chi tiết nóng lên Chú ý thao tác: Ép nhẹ giũa vào bềmạt gia cơng và từ từ đưa về phía trước.khi chuyển động dũa ra phía sau khơng phải nhấc dũa lên nhưng phải giảm lực ép. Khơng nên dũa q nhanh mạnh làm phá hỏng hinh dạng chi tiết.và phải giữ dũa vng góc đường trục phơi dồng thời cũng dịch chuyển dũa sang trái hay phải dọc theo phơi( làm cho phơi chính xác hơn 3. Phương pháp đánh bóngbề mặt: Bềmặt được đánh bóng trên máy tiện sẽ đạt độ trơn nhẵn cấp 11 – 12. Đánh bóng bằng vải nhám hay giấy nhám khi đánh bóng người thợ cần tác dụng một lực vừa phải lên bềmặt chi tiết .Đối với vải nhám không được dùng tay ấn vải nhám vào bềmặt chi tiết Tốc độ đánh bóng V= 60 – 70 m/ph,và để tránh bột mài bám vào lỗ của mâm cặp, ta nên dùng nút bằng nhựa xốp để đóng kín, còn băng máy thì phủ kín bằng vải bạt. 4. Phương pháp mài nghiền Gia công bằng phương pháp mài nghiền nhằm đạt độ chính xác cao (cấp 6, cấp 7) và độ trơn nhẵn Ra đến 0,05μm Lượng dư để mài nghiền là 0,01 – 0,03mm theo bán kính.Tốc độ cắt khi nghiền chọn trong khoảng 10 - 20 m/ph.Dụng cụ để mài nghiền là bạc bằng gang hay bằng đồng có xẻ rãnh trong đó có chứa bột mài mòn với dầu, bề ngoài có thanh gá kẹp chuyên dùng dùng để đánh bóng chi tiết. Bài 2. Lăn ép bềmặt Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các u cầu cần thiết phải tiến hành lăn ép bề mặt. - Định ra được các cơng cụ, vật tư, quy trình cho lăn ép bềmặt chi tiết gia cơng và liệt kê các loại dụng cụ dùng để lăn ép. - Thực hiện các cơng việc đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an tồn. Nội dung của bài: Đặc tính của việc lăn ép bềmặt & Phương pháp lăn ép trên máy tiện. Biến dạng dẻo bềmặt là một trong những phương pháp gia công tinh trên máy tiện . Thực chất phương pháp này là giảm độ nhấp nhô tế vi bằng áp lực của dụng cụ cán lăn . Bềmặt của chi tiết sau khi cán lăn sẽ hoá cứng và khả năng chòu mài mòn sẽ nâng lên. Dụng cụ cán lăn gồm con lăn được chế tạo bằng thép đã tôi cứng và được lắp vào cán bằng ổ bi và được ép vào bềmặt gia công bằng cách xoay tay quay bàn trượt ngang, đồng thời cho xe dao chạy tự động tiến dọc Bài 3. Lăn nhám bềmặt Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các u cầu cần thiết khi tiến hành lăn nhám. - Định ra và chọn được các cơng cụ, vật tư, quy trình lăn nhám. - Thực hiện việc lăn nhám đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an tồn. Nội dung của bài 1. Đặc tính của việc lăn nhám Một số chi tiết như tay quay, đầu vít, tay cầm của Các dạng sai hỏng líp …được lăn khía nhám mặt ngoài với vân nhám khác nhau: vân thẳng hoặc vân xiên chéo nhau Vân nhám trên bềmặt chi tiết được tạo nên bằng cách cán lăn bềmặt bằng quả nhám làm từ thép dụng cụ đã được tôi cứng và trên có khắc nhám phù hợp, quả nhám được gá lên thanh gá bằng khớp bản lề 2. Phương pháp lăn nhám trên máy tiện Quả nhám phải thật song song với bềmặt chi tiết cần lăn nhám Chế độ cắt khi lăn nhám : S d =1 – 2mm/vòng, V = 10 – 20m/ph đối với thép, V =30 – 40m/ph đối với gang, V = 70 – 80m/ph đối với nhôm. Bước tiến ngang S= 0,05 – 0,1mm .Trong một hành trình, có dùng dầu bôi trơn và bàn chải . Mở máy cho phơi quay tròn ,cho con lăn tiếp xúc với bềmặt phơi 2/3 bề rộng của con lăn , dich chuyển ngang để con lăn ép vào bềmặt phơi tạo thành các đường vân nhám . Sau đó dừng máy , kiểm tra sự đồng đều của vân nhám , nếu các đường vân có độ sâu như nhau ,mở máy cho lăn nhám hết chiều dài cuả phơi bằng chạy dao tự động ,ngắt chạy dao tự động khi con lăn ra khỏi ½ chiều rộng của nó ,đưa dao về vị trí ban đầu , điều chỉnh chiều sâu daovà thực hiện hành trình lăn tiếp theo. Bài 4:CẮT REN BẰNG BÀN REN VÀ TARO TRÊN MÁY TIỆN Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các u cầu cần thiết khi tiến hành cắt ren bằng bàn ren trên máy tiện. - Cắt ren đúng quy trình, đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an tồn. Nội dung của bài: 1. Đặc tính của việc cắt ren bằng bàn ren trên máy tiện. - Bàn ren dùng để cắt ren ngoài, chủ yếu cho các loại ren có độ chính xác không cao. Có bước ren đến 4mm, đôi dùng bàn ren để hiệu chỉnh lại ren có bước lớn mà trước đó đã được tiện thô bằng dao tiện ren. - Khi cắt ren phôi bò biến dạng dẻo do đó đường kính của phôi tăng lên, dẫn tới các vòng ren của bàn ren bò kẹt. Để tránh trường hợp này, đường kính của phôi trên phần cắt ren phải nhỏ hơn đường kính danh nghóa được tra theo bảng sau: Đường kính danh nghóa Bước ren P Đường kính của phôi 5 0.8 4.92 6 1 5.92 8 1.25 7.9 10 1.5 9.9 12 1.75 11.88 14 2 13.88 16 2 15.88 18 2.5 17.88 20 2.5 19.86 22 2.5 21.86 24 3 21.86 27 3 26.86 …. … …. 2. Phương pháp cắt ren bằng bàn ren trên máy tiện. -Khi cắt ren bằng bàn ren, phôi được đònh vò và kẹp chặt trong mâm cặp và đã tiện đến kích thước cần cắt ren, ta tiến hành như sau. - Bàn ren được lắp vào cán của bàn ren chuyên dùng và cho bàn ren tiếp xúc vào đầu của phôi đã vát cạnh . Dùng mặt đầu của nòng ụ động ép bàn ren vào chi tiết gia công .Tay quay của bàn ren được tỳ vào thanh gá của ổ dao.Ta tiến hành mở máy với vận tốc cắt khoảng 2 – 4 m/ph, đồng thời ta xoay nòng ụ động nhẹ để bàn ren cắt được khoảng 2 – 3 vòng ren, bàn ren sẽ tự tiến vào cắt hết đoạn còn lại. Bài 5. Cắt ren trong bằng ta rơ trên máy tiện Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các u cầu cần thiết khi tiến hành cắt ren trong bằng ta rơ trên máy tiện. - Chuẩn bị lỗ và cắt ren đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an tồn. Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h 1. Đặc tính của việc cắt ren trong bằng ta rơ trên máy tiện g ta-rô: -Dùng cắt ren có đường kính nhỏ hơn 24 mm với chiều dài cắt ngắn và độ chính xác không cao, hay dùng để cắt tinh lại những phôi có bước lớn mà trước đó đã được tiện thô bằng dao tiện. -Ta rô thường được chế tạo thành bộ gồm 1 cây, 2 cây hoặc 3 cây mỗi cây chỉ cắt với lượng dư xác đònh . 2. Phương pháp cắt ren bằng ta rơ Tương tự như khi cắt ren ngồi bằng bàn ren ,ta rơ làm giảm đường kính lỗ dẫn đến ta rơ có thể bị kẹt trong lỗ.Vì vậy đường kính lỗ để cắt ren cần phải chọn lớn hơn đường kính lỗ của đai ốc . Kích thước lỗ khoan để cắt ren bằng ta rơ. Đường kính ren Đường kính lỗ khoan Đường kính ren Đường kính lỗ khoan M3 2,5 M11 9,5 M4 3,3 M12 10,2 M5 4,2 M14 12 M6 5,0 M16 14 M7 6,0 M18 15,5 M8 6,8 M20 17,5 M9 7,8 M24 21,0 M10 8,5 M27 24,0 -Khi cắt ren tarô được kẹp trong cán tay quay tarô, sau đó đưa phần cone của tarô vào mép vát của lỗ, lỗ tâm ở phần chuôi tarô được đònh vò vào mũi tâm của ụ động. Cán của tarô tỳ vào thanh gá trên ổ dao, rồi ta chọn vận tốc cắt khoảng 5 – 10 m/ ph. Mở máy để tarô tiến hành cắt ren trong khi cắt ta quay tay quay nòng ụ động để mũi tâm không rời khỏi lỗ tâm của ta rô. -Khi cắt hết chiều dài ren lỗ ta tắt máy và quay tarô theo chiều ngược lại , nếu các đường vân có độ sâu như nhau ,mở máy cho lăn nhám hết chiều dài cuả *lỗ khoan bò xiên và không đồng tâm Do mũi khoan bò đảo Do mũi khoan yếu lực cắt lớn Cho mũi khoan tiến hành cắt gọt chậm Chọn chế độ cắt hợp lý Không đạt được độ tinh nhẫn và dung sai kích thước Do mài dao, đo kiểm và mài, đánh bóng chưa đạt Mài dao đo kiểm cẩn thận Mài vá đáng bóng đều . Bài 1. Giũa và làm bóng bề mặt Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết phải tiến hành giũa và làm bóng bề mặt. - Định ra. Phương pháp đánh bóng bề mặt: Bề mặt được đánh bóng trên máy tiện sẽ đạt độ trơn nhẵn cấp 11 – 12. Đánh bóng bằng vải nhám hay giấy nhám khi đánh bóng người